Nghiên cứu chế tạo nước uống đóng chai từ nấm linh chi đỏ việt nam

109 45 0
Nghiên cứu chế tạo nước uống đóng chai từ nấm linh chi đỏ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chế tạo nước uống đóng chai từ nấm linh chi đỏ Việt Nam MỞ ĐẦU Là con người, sống trên đời ai cũng mong muốn khỏe mạnh. Người có sức khỏe thì có cả trăm ngàn ước mơ, người không có sức khỏe thì chỉ có một ước mơ duy nhất là sức khỏe. Để duy trì “sức khỏe” để thực hiện “trăm ngàn ước mơ” ấy, con người đã không ngừng nghiên cứu, bào chế ra các loại “thuốc”. Từ các kinh nghiệm dân gian đến việc áp dụng các thành tựu khoa học hiện đại, từ tinh chế, cô đặc, chiết xuất, tổng hợp…các loại thảo dược thiên nhiên được sử dụng để phòng bệnh, chữa bệnh. Sử dụng thảo dược có nguồn gốc tự nhiên để chữa bệnh đang là xu hướng hàng đầu, phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…Một trong những thảo dược được sử dụng nhiều là linh chi, nhất là tại các nước châu Á – nơi dồi dào về số lượng và chất lượng. Linh chi là một loại thảo dược đặc biệt quý hiếm là vị thuốc quý từ thiên nhiên đã được sử dụng từ hàng ngàn năm nay trong bồi bổ sức khỏe và hỗ trợ chữa bệnh. Ngày nay, nấm linh chi ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới, trở thành đề tài hấp dẫn cho nghiên cứu và ứng dụng, trong lĩnh vực y học và làm đẹp. Tại Việt Nam, các sản phẩm từ linh chi đã xuất hiện trong một số sản phẩm ở dạng trà túi lọc, viên nén, rượu và nước đóng chai. Sản phẩm nước đóng chai thường ở dạng thực phẩm chức năng và nước giải khát. Tính tới thời điểm hiện nay, sản phẩm chức năng đều có xuất xứ từ Hàn Quốc giá thành tương đối cao. Còn nước uống giải khát linh chi không có trên thị trường. Vì vậy rất cần một sản phẩm nước uống linh chi có sự kết hợp của nhiều hoạt chất sinh học đảm bảo được các nhu cầu giải khát, bổ dưỡng tăng cường sức khỏe, thậm chí là chữa bệnh 11. Xuất phát từ yêu cầu khoa học và nhu cầu thực tiễn, tôi đặt vấn đề: “Nghiên cứu chế tạo nước uống đóng chai từ nấm linh chi đỏ Việt Nam”. Nghiên cứu này nhằm tạo ra một loại nước uống mới từ nấm linh chi đỏ Việt Nam với hi vọng sản phẩm sẽ đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng, vừa giải khát bổ dưỡng phù hợp cho nhiều đối tượng và giá cả phù hợp. Các nguyên liệu chủ yếu để chế tạo nước uống này là nấm linh chi đỏ và một số loại thảo mộc khác được nuôi trồng ở Việt Nam.

Danh mục bảng Bảng Thiết bị nghiên cứu 43 Bảng So sánh đánh giá mẫu 49 Bảng Đánh giá chất lượng mẫu 50 Bảng Nghiên cứu thành phần mẫu phối chế 54 Bảng Cách tính điểm tiêu đánh giá cảm quan 55 Bảng Khối lượng acidcitric trinatri citrate sản phẩm 56 Bảng Hiệu suất trích ly linh chi đỏ với phương pháp 58 Bảng Ảnh hưởng tỷ lệ L/R đến hiệu suất trích ly PS 59 Bảng Ảnh hưởng thời gian tới hiệu suất trích ly PS 60 Bảng 10 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất trích ly 61 Bảng 11 Nồng độ PS theo thời gian, nhiệt độ PS mẫu 62 Bảng 12 Nồng độ PS mẫu linh chi bụp giấm 63 Bảng 13 Độ sa lắng theo thời gian, nhiệt độ dịch chiết linh chi 63 Bảng 14 Độ sa lắng theo thời gian, nhiệt độ dịch chiết linh chi dịch chiết kim ngân 65 Bảng 15 Độ sa lắng theo thời gian, nhiệt độ dịch chiết linh chi dịch chiết râu ngô 67 Bảng 16 Độ sa lắng theo thời gian, nhiệt độ dịch chiết linh chi dịch bụp giấm 68 Bảng 17 Độ sa lắng theo thời gian, nhiệt độ dịch chiết linh chi dịch muối ăn 1% 70 Bảng 18 Điểm cảm quan với sản phẩm 72 Bảng 19 Bảng liệu Anova kiểm tra tính xác điểm số cảm quan 74 Bảng 20 Nồng độ độ sa lắng PS mẫu bổ sung acid citric 76 Bảng 21 Nồng độ độ sa lắng PS theo thời gian mẫu bổ sung trinatri citrat 77 Bảng 22 Nồng độ PS theo thời gian bổ sung hỗn hợp acid citric trinatri citrate 78 Bảng 23 Độ sa lắng PS mẫu sử dụng hỗn hợp phụ gia 79 Bảng 24 Chi phí cho 1000 chai sản phẩm nước uống linh chi 81 Bảng 25 Tham khảo giá thương mại số sản phẩm từ linh chi có thị trường 82 Bảng 26 Đặc điểm sản phẩm nước uống linh chi 83 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình Một số mặt hàng nước giải khát đóng chai siêu thị Việt Nam 12 Hình Biểu đồ thị phần nước giải khát Việt Nam 14 Hình Nước uống C2, khơng độ Dr Thanh 15 Hình Tỷ lệ sản lượng nước giải khát Việt Nam theo vùng tới năm 2025 16 Hình Một số sản phẩm nước uống có chứa linh chi 17 Hình Quy trình sản xuất loại nước giải khát đóng chai 21 Hình Bản vẽ lắp đặt trình xử lý nước cấp 24 Hình Hệ thống nấu sirup Zigma 25 Hình Cấu tạo nồi nấu siro hai vỏ 26 Hình 10 Một số model trích ly 27 Hình 11 Thiết bị trùng UHT dạng ống 29 Hình 12 Các loại nấm Linh chi 31 Hình 13 Cấu trúc phân tử PS 32 Hình 14 Cây kim ngân hoa 34 Hình 15 Râu ngơ tươi râu ngơ khơ 36 Hình 16 Đài hoa bụp giấm 38 Hình 17 Đồ thị đường chuẩn 45 Hình 18 Chuẩn độ xác định vitamin C 46 Hình 19 Sơ đồ hệ thống trích ly Soxhlet 47 Hình 20 Sơ đồ nghiên cứu 52 Hình 21 Ảnh hưởng phương pháp tới hiệu suất trích ly 58 Hình 22 Ảnh hưởng Kv tới hiệu suất trích ly 59 Hình 23 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trích ly 60 Hình 24 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất trích ly 61 Hình 25 Mức độ sa lắng dịch chiết linh chi nhiệt độ phịng lạnh sau 44 64 Hình 26 Mức độ sa lắng dịch chiết linh chi lưu giữ 50C 64 Hình 27 Mức độ sa lắng dịch chiết linh chi+kim ngân lưu giữ nhiệt độ phòng 65 Hình 28 Mức độ sa lắng dịch chiết linh chi+kim ngân lưu giữ 50C 66 Hình 29 Mức độ sa lắng dịch chiết linh chi râu ngô sau 44 67 Hình 30 Mức độ sa lắng dịch chiết linh chi+râu ngô lưu giữ 50C 67 Hình 31 Mức độ sa lắng theo dịch chiết linh chi dịch bụp giấm nhiệt độ phịng 68 Hình 32 Mức độ sa lắng theo dịch chiết linh chi dịch bụp giấm nhiệt độ lạnh 69 Hình 33 Mức độ sa lắng dịch chiết linh chi+muối ăn sau 44 70 Hình 34 Mức độ sa lắng theo dịch chiết linh chi dịch muối ăn 1% nhiệt độ lạnh 70 Hình 35 Mức độ sa lắng số mẫu nồng độ PS ban đầu 71 Hình 36 Độ sa lắng mẫu chứa acid citric theo thời gian 76 Hình 37 Độ sa lắng mẫu chứa trinatri citrat theo thời gian 77 Hình 38 Mối quan hệ độ sa lắng PS mẫu có hỗn hợp hai phụ gia với thời gian 79 Hình 39 Quy trình chế tạo nước uống linh chi 84 Mục lục Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN Chương – TỔNG QUAN 11 1.1 Lịch sử nước giải khát 11 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nước giải khát đóng chai 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Tại Việt Nam 13 1.3 Vấn đề sử dụng phụ gia sản xuất nước giải khát 18 1.4 Công nghệ sản xuất loại nước giải khát đóng chai 21 1.4.1 Quy trình cơng nghệ 21 1.4.2 Một số công đoạn sản xuất thiết bị cơng nghệ sản xuất 23 1.5 Lựa chọn nguyên liệu thành phần dược tính nguyên liệu 30 1.5.1 Nấm linh chi 30 1.5.2 Kim ngân 34 1.5.3 Râu ngô 36 1.5.4 Bụp giấm 38 1.5.5 Đường cỏ 39 1.5.6 Các chất phụ gia sử dụng 40 Chương – THỰC NGHIỆM 43 2.1 Chuẩn bị nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp đánh giá mẫu 44 2.2.1 Đánh giá độ sa lắng mẫu 44 2.2.2 Đánh giá hàm lượng vitamin C mẫu 45 2.2.3 Đánh giá hàm lượng tanin mẫu 46 2.2.4 Đánh giá hiệu suất trích ly 47 2.2.5 Đánh giá cảm quan mẫu 48 2.2.6 Xử lý số liệu cảm quan phương pháp phân tích Anova 50 2.3 Phương pháp nghiên cứu chế tạo nước uống 52 2.3.1 Nghiên cứu khảo sát q trình trích ly nấm linh chi 53 2.3.2 Khảo sát sơ kết hợp dịch chiết linh chi với dịch chiết khác 54 2.3.3 Đánh giá cảm quan mẫu phối chế 54 2.3.4 Đánh giá ảnh hưởng phụ gia đến độ ổn định PS 55 2.3.5 Đánh giá chất lượng mẫu 56 2.3.6 Đánh giá chi phí sản phẩm 56 Chương – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Kết khảo sát trích ly nấm linh chi 58 3.1.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi ngun liệu trích ly 59 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian đến q trình trích ly PS 60 3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến q trình trích ly PS 61 3.2 Kết thí nghiệm khảo sát ổn định PS 62 3.3 Kết đánh giá cảm quan 72 3.4 Kết khảo sát với phụ gia đến độ ổn định mẫu 76 3.4.1 Ảnh hưởng acid citric 76 3.4.2 Ảnh hưởng trinatri citrat 77 3.4.3 Ảnh hưởng hỗn hợp acid citric trinatri citrate 78 3.5 Tính tốn chi phí cho sản phẩm 80 3.6 Đánh giá chất lượng mẫu 82 3.7 Xây dựng quy trình sản xuất nước giải khát đóng chai từ linh chi đỏ 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 Điểm cảm quan thay đổi khối lượng bụp giấm Mẫu Màu Hệ số Điểm Mùi Hệ số Điểm Vị Hệ số Điểm trung trung trung bình bình bình A3 3,5 0,8 2,8 4,5 1,2 5,40 3,6 7,2 B3 3,7 0,8 2,96 4,6 1,2 5,52 3,8 7,6 C3 4,8 0,8 3,84 4,6 1,2 5,52 4,7 9,4 D3 4,0 0,8 3,2 4,5 1,2 5,40 3,9 7,8 E3 3,5 0,8 2,8 4,6 1,2 5,52 3,1 6,2 Phụ lục B: Ảnh thực tế mẫu Mẫu bổ sung phụ gia Màu sắc mẫu thay đổi bổ sung bụp giấm Màu sắc mẫu gần không đổi bổ sung râu ngô 93 Phụ lục C: Kết đo PS, vitamin C, tanin tiêu vi sinh sản phẩm từ tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng – trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Quatest 1) phụ lục D: Chấp nhận đăng báo phần kết luận văn (trang 97) 94 95 96 Phụ lục D: Chấp nhận đăng nội dung báo: “PRELIMINARY SURVEY OF DRINK COMPOSITION RED GANODERMA LUCIDUM” tạp chí Khoa học Cơng nghệ 97 PRELIMINARY SURVEY OF DRINK COMPOSITION RED GANODERMA LUCIDUM Cao Duc Trong1, *, Nguyen Thi Thu Huyen2, * 1,2 Ha Noi University of Science and Technology * Email: trongcaoqttbk56@gmail.com, huyen.nguyenthithu2@hust.edu.vn Received: 18 April 2019; Accepted for publication: 2019 ABSTRACT This research was conducted to evaluate the stability of polysaccharide (PS) in red ganoderma lucidum extract with other herb extracts as well as 1% salt solution Based on that, determinations the composition of the drinking water, conduct sensory evaluation them to select the sample with appropriate composition and proportions The stability of the extract was determined through PS content in the extract over time at room temperature (21 – 290C) and cool temperature(50C) [7].The sensory evaluation in terms of color, odor and taste according to TCVN 3215-1979 [8, 9], and evaluation the difference in sensory results between samples according to One – Way ANOVA method [10] The research results show that the preferred drinking water composition includes Ganoderma 4.505 (g/l) (corresponding to PS concentration of 0.699 mg/ml) and suitable concentration of honeysuckle, corn hair, and hibiscus cannabinus in drinking production are 0.541 (g/l), 1.081 (g/l) and 0.541 (g/l), respectively Keywords: red ganoderma drinking, polysaccharide; red ganoderma lucidum; drinking water, anova method Classification numbers: 1 INTRODUCTION Red Ganoderma is one of the precious herbs used directly or as an ingredient in some natural products [2, 3, 5] There have been many studies on extracting essences from red Ganoderma On the market, there are some products from red Ganoderma mushroom such as pill form, tea bag, wine, Ganoderma Extract, drinking The consumption and production of these products are the largest in countries such as China, Korea and Japan [3] In Vietnam, Ganoderma is grown mainly in the southern region like Cu Chi with with a capacity about 25 tons/crop/ha [1] Since 1988, we have produced two products from Red Ganoderma -Ganoderma capsule and Ganoderma tea (Filter bag tea and Ganoderma tea) [3] Some websites have introduced information about red Ganoderma drinks produced by a Vietnamese company (Ganoderma & Siraitia Grosvenorii mixture) This product currently does not appear in the beverage market The study on making drinking water from red Ganoderma has been of interest to some scientists Basic materials for study the composition of beverage include red Ganoderma, Dandelion, Licorice, Sweet Grass And Hibiscus Cannabinus However, the research results are only about sensory results, evaluation of physicochemical components of samples in the laboratory for only one month There are also no announcements about the study on making this drink Base on that, we studied the stability of PS when combining Ganoderma extract with some other extracts and conducted sensory evaluation those compositions The purpose of this study is finding a formula that matches the tastes of consumers and is stable in storage conditions 2.MATERIALS AND METHODS 2.1.Materials and equipments Red Ganoderma (8.75% moisture) grown in Xom Moi, An Nhon, Cu Chi , cut with a length of 3mm and ≤ 2mm wide Dried Honeysuckle, Dried Corn Hair and dried Hibiscus Cannabinus from some Chinese pharmacy stores These herbs are chopped with a length of about 2mm 99% pure salt granules are mixed in distilled water into a 1% concentration solution This study used once-distilled water for extraction and sample preparation, double – distilled water for analyzing samples Analytical chemicals include 98% H2SO4 (Germany), 5% Phenolphthalein and 96% Dglucose (Germany) The equipments used for the study includes Biochrom UV Meter (50/60Hz), Precisa Weighing Analytical (USA) Thermostats 22V/50HZ, 0.5KV (China) and other necessary tools and chemicals at Hanoi University of Science and Technology’s Laboratory 2.2.Study Method Ganoderma (Cut, l=3mm, r mm) Extraction (100°C, 60 minute) Ratio Ganoderma/water =1/40 Cool filter (25°C) Divide the extract into samples: - Unmixed original sample, - Mixing with water to form samples according to the ratio of water / extract = 1/1; 1.5 / 1; 2/1; 3/1; 41 (v/v), 25°C Corn hair(cut, l=2mm) Hibiscus cannabinus (cut, l=2mm) Extraction(70°C, 30 minute) Ratio Honeysuckle/ water =1/50 Extraction(70°C, 30 minute) Ratio Corn hair/water =1/ 200 Extraction(70°C, 30 minute) Ratio Hibiscus cannabinus/water =1/ 100 Preparation with water ratio salt/ water = 1/10 Cool filter (25°C) Cool filter (25°C) Cool filter (25°C) 1% Salt solution Honeysuckle(cut, l=2mm) C B Mixing A-B =10/1 (v/v) A 99% salt D A Mixing A-C =10/4 (v/v) A Mixing A-D =10/1 (v/v) E A Mixing A-E =10/3(v/v) Analyze the sample to determine PS concentration Study composition composition ratio Sensorial analysis method Figure Study diagram These study steps are conducted base on Figure diagram [6] All the mixed samples were stabilized after minutes and then conducted PS components analysis [4, 7] and sensory analysis [8, 9] 2.2.1 PS stability evaluation The stability of the sample was evaluated base on the PS sedimentation at room temperature (19 –210C) and cold temperature (500C) at each storage interval The polysaccharide concentration is determined by phenol-sulfate method based on the absorption of phenol and carbohydrate complexes[4]at 490 nm wavelength The standard curve of D - Glucose standard has the form y = 47.689x – 0.8742 (with x being the optical absorbance, y is the concentration of µg/ml) The sedimentation α (%) of PS is calculated according to the formula: α (%) = �− �� � x 100 (1) where C is the intial PS concentration (mg/ml), Ct is the PS concentration of the measured samples at different periods and conditions 2.2.2 Sensory evaluation of sample component The composition of the samples will be given base on the level of PS sedimentation in the mixtures The method of mixing components is shown in table Samples are evaluated with hedonic test according to TCVN 3215-1979 [8, 9] Group of sensory evaluation experts aged 24-50 years The best sample selected as the component for the following study is the sample with the highest total mean score Table Sample composition Study Ganoderma (1) 2.703 g/l (A) NC1 Other components (2) Honeysuckle (1) NC2 Other components (2) Corn hair (1) NC3 Other components (2) NC4 Hibiscus Cannabinus (1) Other components (2) The amount of herbs 3.378 g/l (B) 4.504 g/l (C) 6.757 g/l (D) 13.514 g/l (E) Honeysuckle 0.108 g/l; Corn Hair 0.108 g/l; Hibiscus Cannabinus 0.054 g/l 0.270 g/l 0.360 g/l 0.541 g/l 1.081 g/l 2.730 g/l (A1) (B1) (C1) (D1) (E1) Ganoderma’s amount comes from the highest sensory point from NC1; Corn Hair 0.108 g/l; Hibiscus Cannabinus 0.054 g/l 1.081 g/l 1.441 g/l 2.162 g/l 4.324 g/l 5.405 g/l (A2) (B2) (C2) (D2) (E2) Ganoderma’s amount comes from the highest sensory point from NC1; Honeysuckle’s amount comes from the highest sensory point from NC2; Hibiscus Cannabinus 0.054 g/l 0.270 g/l 0.360 g/l 0.541 g/l 1.081 g/l 2.730 g/l (A3) (B3) (C3) (D3) (E3) Ganoderma’s amount comes from the highest sensory point from NC1; Honeysuckle’s amount comes from the highest sensory point from NC2; Corn hair’s amount comes from the highest sensory point from NC3 (1): Amount of variable materials; (2): Fixed amount of material Sensory evaluation data were checked by Anova method [10] 3.RESULTS AND DISCUSSION 3.1.Experimental results of PS stability The results of PS concentration determination in mixtures A - B, A - C and A - D are presented in table 2, In the range of PS concentration were studied (0.278 mg/ml – 1.367mg/ml) samples of Ganoderma extracts alone and the mixtures of Ganoderma extracts with other extracts (honeysuckle, Corn Hair, 1% salt solution) fails very quickly Sample stored at cold temperatures were last for 48 hours (h) Samples stored at room temperature were quickly fermented However, the mixture of Ganoderma and Hibiscus Cannabinuscan could be kept longer (after 70 hours, the sample fails) at cold temperature conditions Sample component Ganoderma Table The sedimentation of PS over time and temperature PS concentration over time (mg/ml) No Initially 0.413 0.556 0.699 0.876 Room temperature (210C – 290C) 3h 19 h 44 h 0.409 0.533 0.652 0.828 0.289 0.442 0.466 0.657 0.256 0.299 0.323 0.423 Cold condition (50C) 3h 19 h 44 h 48 h 0.411 0.540 0.680 0.862 0.320 0.480 0.521 0.740 0.280 0.412 0.356 0.443 0.259 0.312 0.334 0.432 0.986 1.367 0.332 0.914 1.276 0.332 0.733 1.000 0.328 0.566 0.776 0.237 0.976 1.290 0.330 0.950 1.340 0.329 0.658 1.120 0.300 0.628 0.921 0.250 A-B Ganoderma / Honeysuckle =10/1(v/v) 0.527 0.636 0.831 0.900 1.182 0.278 0.506 0.601 0.809 0.844 1.139 0.275 0.423 0.545 0.645 0.770 0.978 0.179 0.324 0.367 0.462 0.488 0.848 0.152 0.510 0.621 0.821 0.865 1.146 0.260 0.453 0.589 0.742 0.825 1.025 0.243 0.350 0.560 0.625 0.621 0.870 0.165 0.335 0.474 0.521 0.568 0.862 0.155 A-C Ganoderma / Corn hair =10/4(v/v) 0.401 0.510 0.592 0.701 0.925 0.369 0.380 0.489 0.575 0.667 0.895 0.336 0.295 0.333 0.462 0.581 0.694 0.296 0.220 0.268 0.367 0.445 0.609 0.190 0.392 0.496 0.588 0.684 0.915 0.352 0.354 0.450 0.563 0.632 0.784 0.310 0.285 0.350 0.516 0.592 0.758 0.256 0.250 0.294 0.425 0.502 0.721 0.211 A-E Ganoderma / 1% Salt solutim =10/3(v/v) 0.454 0.556 0.666 0.747 1.015 0.421 0.538 0.633 0.703 0.964 0.333 0.450 0.553 0.626 0.762 0.234 0.329 0.377 0.443 0.597 0.439 0.546 0.642 0.727 0.983 0.411 0.472 0.583 0.675 0.834 0.361 0.432 0.498 0.536 0.635 0.329 0.379 0.401 0.465 0.613 Table The PS sedimentation in the mixtures of Ganoderma and Hibiscus Cannabinus over time, temperature Sample PS concentration over time (mg / ml) component No Initially Room temperature Cold condition (50C) 0 (21 C – 29 C) 3h 19 h 44 h 66 h 3h 19 h 44 h 48 h 66 h 0.406 0.384 0.341 0.298 0.228 0.395 0.325 0.31 0.260 0.406 A-E 0.540 0.497 0.432 0.324 0.259 0.523 0.413 0.365 0.280 0.540 Ganoderma 0.662 0.636 0.575 0.467 0.406 0.645 0.524 0.482 0.435 0.662 / Hibiscus 0.801 0.766 0.692 0.553 0.436 0.784 0.653 0.532 0.469 0.801 Cannabinus 0.922 0.909 0.848 0.653 0.454 0.874 0.741 0.574 0.510 0.922 =10/1(v/v) 1.208 1.147 0.974 0.848 0.649 1.054 0.926 0.768 0.685 1.208 70 h 0.384 0.497 0.636 0.766 0.909 1.147 The results of tables and show the PS deposition rate in the samples is proportional to the initial PS concentration and storage time The larger initial PS concentration and the longer retention time, the greater sedimentation rate At the same time of specimen storage, cold storage samples will generally settle less than those samples stored at room temperature On the basis of table 2, PS sedimentation rate are calculated according to (1) and shown in Table and Table The sedimentation rate of PS in the Ganoderma extract and the mixture of Ganoderma extract and other components are calculated according to (1) with information in table and table and presented in Table and Table Table Sedimentation rate of mixture samples No Initial PS concentration (mg/ml) 0.413 0.556 0.699 The sedimentation rate over time (%) Room temperature Cold condition (50C) 0 (21 C – 29 C) 3h 1.15 4.29 19 h 30.00 20.57 44 h 38.08 46.28 3h 0.56 2.94 19 h 22.58 13.73 44 h 32.25 25.95 48 h 37.34 43.92 6.82 33.41 53.86 2.78 25.51 49.10 52.25 0.876 0.986 1.367 5.44 7.26 6.63 25.05 25.64 26.86 51.72 42.58 43.26 1.59 0.97 5.64 15.52 3.61 1.98 49.42 33.24 18.07 50.68 36.28 32.63 Table shows that after 44 hours at room temperature, sample (0.699 mg/ml) has the highest sedimentation rate of 53.86%, sample (0.413 mg / ml) has the lowest sedimentation of only 38.08% Compared to samples with the same conditions at cold temperatures, the sedimentation rate was less than 5.83% (sample 1) and 4.76% (sample 3) When mixing Ganoderma extract with each other herbs extract, the sedimentation rates are the same Table shows the PS sedimentation rates of the Ganoderma extract / honeysuckle = 10/1 (v/v) over time and temperature Table 5.The sedimentation rate over time, temperature of the Ganoderma and honeysuckle mixture 0.332 The sedimentation rate over time (%) Room temperature Cold condition (50C) (210C – 290C) 3h 19 h 44 h 3h 19 h 44 h 0.00 1.30 28.69 0.72 1.02 9.74 48 h 24.79 0.527 4.11 19.73 38.63 3.31 14.12 33.65 36.49 0.636 5.45 14.32 42.27 2.34 7.37 11.93 25.46 0.831 2.61 22.43 44.35 1.20 10.71 24.79 37.30 0.900 6.26 14.45 45.75 3.92 8.37 31.02 36.91 1.182 3.67 17.24 28.24 3.06 13.29 26.40 27.08 No Initial PS concentration (mg/ml) Table shows that at room temperature, after 44 hours sample (0.9 mg/ml) has the highest sedimentation rate of 45.75% while sample (0.332 mg/ml) and sample (1.182 mg/ml) has the lowest sedimentation rate ( 28.69% and 28.24% respectively) However, at cold temperatures and at the same storage time (44 hours), sample had a sedimentation rate less than 18.85% while sample was less than 1.84%; sample has a less sedimentation of 14.03% as samples stored at room tempereature The results of PS sedimentation rate in the mixtures of Ganoderma extract and Corn Hair extract = 10/4 (v/v) are shown in Table Table The sedimentation rate over time, temperature of the Ganoderma and Corn Hair mixture No Initial PS concentration (mg/ml) 0.278 The sedimentation rate over time (%) Room temperature Cold condition (50C) (210C – 290C) 3h 19 h 44 h 3h 19 h 44 h 48 h 1.22 35.51 45.30 6.54 12.65 40.69 44.28 0.401 5.10 26.35 45.04 2.20 11.68 28.90 37.63 0.510 4.01 34.74 47.44 2.71 11.73 31.35 42.33 0.592 2.88 21.88 38.00 0.60 4.83 12.78 28.16 0.701 4.86 17.02 36.47 2.37 9.79 15.50 28.35 0.925 3.31 25.03 34.23 1.12 15.28 18.09 22.09 Table shows that at cold temperatures, after 44 hours, the sample (0.510 mg / ml) has the highest sedimentation rate (47.44%), the sample (0.952 mg / ml) has the lowest sedimentation rate (34.23%) Having the longest storage time is the sample of Ganoderma extract and Hibiscus Cannabinus extract = 10/1(v/v) Data on sedimentation rate are shown in Table Table 7.The sedimentation rate over time, temperature of the Ganoderma and Hibiscus Cannabinus mixture No Initial PS concentration (mg/ml) The sedimentation rate over time (%) Room temperature (210C – 290C) Cold condition (50C) 3h 19 h 44 h 66 h 3h 19 h 44 h 66 h 70 h 0.406 5.34 16.01 26.69 43.77 2.73 19.97 23.66 29.82 35.97 0.540 8.02 20.05 40.11 52.14 3.23 23.59 32.47 38.57 48.19 0.662 3.93 13.10 29.48 38.65 2.55 20.83 27.18 30.35 34.28 0.801 4.33 13.54 30.87 45.49 2.07 18.44 33.55 38.92 41.42 0.922 1.41 7.99 29.15 50.78 5.21 19.63 37.74 32.21 44.69 1.208 5.02 19.38 29.78 46.29 12.76 23.35 36.43 40.57 43.30 Table shows that after 66 hours at room temperature, sample (0.54 mg / ml) has the highest sedimentation rate (52.14%) while sample (0.406 mg / ml) has the lowest sedimentation (43.77%) This value of the same samples at 50C is 13.57% less (sample 2) and 3.13% higher (sample 1) At cold temperatures, after 70 hours, sample (0.662 mg / ml) had the lowest sedimentation rate (34.28% ) while sample (0.54 mg/ml) had the highest sedimentation rate ( 48.19 %) Salt is a role as a flavorize and limiting PS sedimentation The sedimentation rate over time and storage conditions of the Ganoderma extract and 1% salt solution mixture = 10/3 (v/v) are presented in Table Table 8: The sedimentation rate over time, temperature of the Ganoderma and 1% salt solution mixture The sedimentation rate over time (%) Room temperature Cold condition (50C) 0 (21 C – 29 C) No Initial PS concentration (mg/ml) 0,369 3h 8,94 19 h 19,87 44 h 48,67 3h 4,68 19 h 16,06 44 h 30,68 48 h 42,86 0,454 7,28 26,68 48,52 3,23 9,40 20,43 27,48 0,556 3,30 19,12 40,88 1,87 15,17 22,36 31,88 0,666 4,95 17,06 43,49 3,67 12,52 25,27 39,83 0,747 5,89 16,20 40,75 2,69 9,65 28,26 37,76 1,015 5,06 24,94 41,20 3,15 17,83 37,43 39,60 Table shows that at room temperature, after 44 hours, sample (0.747 mg / ml) had the lowest sedimentation rate of 40.75% and 12.49% more than the same sample with the same storage time at cold condition Sample (0.369 mg / ml) has the highest sedimentation at room temperature after 44 hours ( 48.67%), The same sample with the same storage time at cold condition, at PS concentrations equivalent the sedimentation rates are similar The results are shown in Figure with a mean PS is 0.636 – 0.701 mg/ml The similarity of sedimentation between samples with the same PS concentration after 44 hours at room temperature and cold temperature can be found The result of Figure shows that after 44 hours at room temperature all samples 2, 3, and have PS sedimentation rate lower than sample 1's are 11%, 59%, 17.39%, 24.38% and 10,37%, respectively This is similar in cold temperatures after 44 hours with lower sedimentation rates are 37.17%, 31.01%, 21.92% and 23.83% respectively At room temperature, after 44 hours, sample (Ganoderma & Hibiscus Cannabinus ) has the lowest PS sedimentation rate (29.48%) The Hibiscus Cannabinus extract provides vitamin C as an antioxidant that limits the PS sedimentation in the mixtures The sedimentation (%) 60 50 40 30 20 10 3h 19 h 44 h 3h 19 h 44 h 6.82 33.41 53.86 2.78 25.51 49.1 No 2(Red Ganoderma +ho eysu kle, Cps đ = , mg/ml) 5.45 14.32 42.27 2.34 7.37 11.93 No 3(Red Ganoderma+corn hair , Cps đ = , g/ l 4.86 17.02 36.47 2.37 9.79 18.09 No 4(Red Ganoderma+ hi is us a a i us , Cps đ = 0,662 mg/ml) 3.93 13.1 29.48 2.55 20.83 27.18 No 5(Red Ganoderma+ salt solutio %, Cps đ = , mg/ml) 4.95 17.06 43.49 3.67 12.52 25.27 No Red Ga oder a , Cps đ = 0,699 mg/ml) Room temperature Cold temperature Time (hour) Figure The sedimentation rate of some samples has the same initial PS concentration So it is possible to combine extracts of Ganoderma and herbs together to form a Ganoderma drink These results help to select the appropriate PS concentration and appropriate herbs for those product preparation Combine the using and preparation of raw materials on the basis of sensory points for product quality This results are presented in 3.2 3.2.Sensory survey results The product sensory score results when there is a change in the amount of materials synthesized through table Table Sensory points of products Average score has no weight Sample Taste Total valid points Classification Note Poor Selecting the amount of Ganoderma (C) for NC2 Color Odor A 2.5 2.4 B 3.7 3.5 3.2 13.56 Average C 4.8 4.7 4.6 18.68 Good D 4.4 4.4 4.1 17.00 Pretty good E 4.1 4.2 4.0 16.32 Pretty good A1 2.7 Fluctuate Honeysuckle (NC2) 2.5 2.6 10.36 B1 3.6 3.4 3.2 13.36 Average C1 4.7 4.6 4.6 18.48 Good D1 4.1 4.1 4.2 16.60 Pretty good Fluctuate Ganoderma (NC1) 2.3 9.48 Poor Selecting the amount of Honeysuckle (C1) for NC3 E1 3.5 3.5 3.5 A2 4.7 4.5 B2 4.0 4.1 4.2 16.52 Pretty good C2 3.8 3.8 4.3 16.20 Pretty good D2 3.6 3.5 4.2 15.48 Pretty good E2 3.2 3.0 4.1 14.36 Average A3 3.5 B3 3.7 Fluctuate hibiscus cannabinus (NC4) 4.5 3.6 15.40 Pretty good 4.6 3.8 16.08 Pretty good C3 4.8 4.6 4.7 18.76 Good D3 4.0 4.5 3.9 16.40 Pretty good E3 3.5 4.6 3.1 14.52 Average 14.00 Fluctuate Corn Hair(NC3) 4.5 18.16 Pretty good Pretty good Selecting the amount of Corn Hair (A2) for NC4 Samples with graded and total points have priority equaly, evaluation the accuracy of sensory Conducting the the comparative meaning level test on the taste and odor scores between two samples C and D, the odor and taste between samples C1 and D1, the color between samples A2, B2, C2 and D2, color and taste between samples C3, D3 and E3 Anova test [10] with the original hypothesis H0 is no difference in data, H1 is a hypothesis of differences in data Using excel we obtained analytical data Anova [10] as shown in table 10 Table 10 Anova data sheet ( checking the accuracy of sensory scores ) No Source of SS df MS F Variation Ganoderma taste between samples C and D n=60 k=2 α=0.01 Element SSA k-1=1 MSA=SSA/(k-1) = F=MSA/MSE= =3.75 3.75 9.931057 Error SSE n-k=58 MSE=SSE/(n-k) = 0.377586 =SSTSSA=21.9 Total SST=25.65 Ganoderma taste between samples C and D n=60 k=2 α=0.01 Element SSA k-1=1 MSA=SSA/(k-1) = F=MSA/MSE= =3.75 3.75 13.67925 Error SSE n-k=58 MSE=SSE/(n-k) = 0.274138 =SSTSSA=15.9 Total SST=19.65 Honeysuckle taste between samples C1 and D1 n=60 k=2 α=0.01 Element SSA k-1=1 MSA=SSA/(k-1) = F=MSA/MSE= =3.75 3.75 9.931507 Error SSE n-k=58 MSE=SSE/(n-k) = 0.377586 =SSTSSA=21.9 Total SST=25.65 Honeysuckle taste between samples C1 D1 n=60 k=2 α=0.01 Element SSA =2.4 k-1=1 MSA=SSA/(k-1) = F=MSA/MSE= 2.4 8.7 Error SSE n-k=58 MSE=SSE/(n-k) = 0.275862 =SSTSSA=16 Total SST=18.4 Corn hair color between samples A2 B2 C2 D2 n=120 k=4 α=0.01 Element SSA k-1=3 MSA=SSA/(k-1) = F=MSA/MSE= =2.625 0.875 2.344111 Error SSE n-k=116 MSE=SSE/(n-k) = 0.373276 =SSTSSA=43.3 F Fisher Fk-1; n-1; 1-α 7.093097 7.093097 7.093097 7.093097 3.955038 Total SST=45.925 Hibiscus Cannabinus color between samples C3 D3 E3 n=90 k=3 α=0.01 Element SSA k-1=2 MSA=SSA/(k-1) = F=MSA/MSE= =25.8 12.9 46.18519 Error SSE n-k=87 MSE=SSE/(n-k) = 0.27931 =SSTSSA=24.3 Total SST=50.1 Hibiscus Cannabinus taste between samples C3 D3 E3 n=90 k=3 α=0.01 Element SSA k-1=2 MSA=SSA/(k-1) = F=MSA/MSE= =38.4 19.2 84.79188 Error SSE n-k=87 MSE=SSE/(n-k) = 0.226437 =SSTSSA=19.7 Total SST=58.1 4.85777 4.85777 Table 10 shows that with experiments 1,2,3,4,6 and the statistical value F is greater than the Fisher distribution value This shows that there are differences in taste and odor test of Ganoderma; taste and odor test of honeysuckle, color and taste test of Hibiscus Cannabinus Meanwhile, in experiment 5, the value of statistical value F is smaller than the value of Fisher distribution This shows that there is no difference in the color of Corn Hair in the samples when combined On the other hand, Table and Table 10 show that samples of A, B, C and D, the content of Ganoderma are proportional to the color, odor and taste of the sample The more Ganoderma, the darker yellow color of the sample,the stronger smell of Ganoderma, the more clearly the taste of Ganoderma Summary of senses to harmonize color, odor and taste, sample C with Ganoderma amount is 4.505 (g/l) (corresponding to PS concentration of 0.699 mg/ml) with the best sensory score (18.68 points) Similarly, the amount of honeysuckle is proportional to the color, odor and taste of the sample The amount of honeysuckle increased, the darker yellow,the taste and odor of the Ganoderma extract are drowned out The highest sensory score was 18.48 with the honeysuckle concentration of 0.541 (g/l) The amount of Corn Hair is also proportional to the color and smell Corn Hair amount increased, the yellow color of the sample increased, get darker than the color of the sample containing only Ganoderma; The smell of the sample is slightly strong, but it does not drown out the smell of the Ganoderma; The taste of the sample has not changed and still retains the characteristic taste of Ganoderma The appropriate amount of Corn Hair is 1.081 (g/l) with a sensory score of 18.16 The color and taste of the sample are proportional to the amount of Hibiscus Cannabinusbut the smell of the sample is not affected The amount of Hibiscus Cannabinus increased, the color of the sample gradually shifted from yellow to pink, the characteristic taste of Ganoderma turns to sour The amount of Hibiscus Cannabinus should be 0.541 (g/l), reaching the highest sensory score of 18.76 Thus, Table 10 and Table 11 determine the optimal amount of combined ingredients is 4.505 (g/l) of Ganoderma (corresponding to PS of 0.699 mg/ml), 0.541 (g/l) of Honeysuckle, 1.081 (g/l) of Corn Hair and 0.541 (g/l) of Hibiscus Cannabinus CONCLUSION The Ganoderma extract itself is very difficult to stabilize, PS sedimentate over time, so when study on mixxing the Ganoderma with other extract, it is found that the sedimentation of the Ganoderma decreases when combined with Honeysuckle, Corn Hair and Hibiscus Cannabinus, 1% salt solution Especially, the PS sedimentation has the strongest reduction (24.38%) when combining Ganoderma and Hibiscus Cannabinus after 44 hours at room temperature Through sensory evaluation, the best formula is 4.505 (g/l) of Ganoderma (corresponding to PS of 0.699 mg/ml), 0.541 (g/l) of Honeysuckle, 1.081 (g/l) of Corn Hair and 0.541 (g/l) of Hibiscus Cannabinus However, the experiment shows that this mixture only lasts up to 10 days Therefore, it is necessary to study and add additives to the preparation sample to increase the preservation time… REFERENCES Nguyen Huu Hy, Nguyen Duy Trinh, Ngo Thi Bich Ngoc, Nguyen Thi My, Current situation and solutions to develop mushroom industry in the South, Institute Of Agricultural Science For Southern Vietnam, 2015 Do Tat Loi, Vietnamese medicinal herbs and herbs, Medical Publishing house, 2005 (Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2005) Cong Phien, Linh Chi mushroom collecting and growing place, Sai Gon Giai Phong Publishing House, 2017 Duong Minh Tan, Pham Thi Hien, Nguyen Thu Hang, Phan Nguyen Truong Thang, Le Thi Thu Cuc, Nguyen Ngoc Vinh, Tran Viet Hung, Investigation of polysaccharide content in some Vietnamese Ganoderma samples (Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst.) by photometric measuring method, Journal of Pharmacology, Episode 58(2018) No.9 Le Xuan Tham, Precious lingzhi-medicinal mushrooms in Vietnam, Ca Mau nose publishing house, 1996 Nguyen Xuan Toan, Technological and equipment processes in chemical and food technology: Heat transfer processes and equipment, Science and Technics Publishing House, vol.3, 2003(Nguyễn Xuân Toản, Các q trình cơng nghệ thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm: Các q trình thiết bị truyền nhiệt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tập 3, 2003) Le Thi Trinh, Analytical Chemistry Textbook, Science and Technics Publishing House, 2017(Lê Thị Trinh, Giáo trình Hóa học phân tích, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2017) Ha Xuan Tu, Sensory Analysis Technique, Science and Technics Publishing House, Hanoi, 2006 (Hà Xuân Tư, Kỹ thuật phân tích cảm quan, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006) Vietnamese Standards, Food products sensorial analysis Method by frointingmark TCVN 321579, 1979 (Tiêu chuẩn Việt Nam, Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan, Phương pháp cho điểm TCVN 3215-79, 1979) 10 10 Z Cvijović, G Radenković, V Maksimović, B Dimčićc, Application of ANOVA method to precipitation behaviour studies, Materials Science and Engineering: A, Volume 397, 2005, Issues 1–2, 25, 195-203 ... nhu cầu thực tiễn, đặt vấn đề: ? ?Nghiên cứu chế tạo nước uống đóng chai từ nấm linh chi đỏ Việt Nam? ?? Nghiên cứu nhằm tạo loại nước uống từ nấm linh chi đỏ Việt Nam với hi vọng sản phẩm đáp ứng... yếu để chế tạo nước uống nấm linh chi đỏ số loại thảo mộc khác nuôi trồng Việt Nam Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu chế tạo nước uống đóng chai có chứa hoạt chất sinh học từ nấm linh chi đỏ Việt Nam. .. dịch chi? ??t từ nấm linh chi đỏ với thảo mộc khác Như vậy, việc nghiên cứu nước uống từ linh chi đỏ số nhà khoa học nước quan tâm Thành phần phối chế nước uống nghiên cứu sở nguyên liệu nấm linh chi

Ngày đăng: 01/11/2020, 12:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan