VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) TS Đặng Đức Long Phó Giám đốc Phụ trách Trung tâm Thông tin Kinh tế Ban Kinh tế Trung ương Tóm tắt Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC) dự kiến thành lập vào cuối năm 2015 coi bước tiến mới, đánh dấu hịa nhập tồn diện kinh tế Đông Nam Á Việc thành lập AEC mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nước ASEAN nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng thơng qua việc mở thị trường rộng lớn với hội bình đẳng cho doanh nghiệp, tiến trình hội hội nhập vào AEC có nhiều thách thức khơng nhỏ Mặc dù chủ động tích cực hội nhập khu vực ASEAN ln sách qn Việt Nam, tiến trình hội nhập vào AEC cần nhìn nhận cụ thể khách quan để giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội, vượt qua thách thức trình xây dựng AEC, tham gia tích cực vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu Bài viết trình bày khái quát trình phát triển từ ASEAN/AFTA đến AEC, nỗ lực thực AEC ASEAN phân tích số hội, thách thức Việt Nam tiến trình hội nhập vào AEC Abstract ASEAN Economic Community (ASEAN Economic Community - AEC) expected to be established by the end of 2015 is being seen as a step forward, marking the comprehensive integration of the economies of Southeast Asia The establishment of the AEC will bring many benefits to ASEAN's enterprises in general and Vietnam's enterprises in particular by opening up a huge market with equal opportunities for businesses, but the process of integration in AEC has also significant challenges Although proactive and positive integration in ASEAN is always consistent policy of Vietnam However, the integration process in the AEC should also be recognized specifically and objectively to help Vietnam's enterprises take advantage of opportunities and overcome challenges in the process of building the AEC, and actively participate in the regional and global value chain This article presents an overview of the development process from the ASEAN/AFTA to the AEC, ASEAN's efforts to implement AEC and analyzes a number of opportunities and challenges of Vietnam in the process of integration into the AEC Quá trình phát triển từ ASEAN/AFTA đến AEC Tháng 12/1997, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ASEAN sau Hiệp hội bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, Lãnh đạo nước ASEAN thông qua văn kiện quan trọng “Tầm nhìn ASEAN 2020”, với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hịa dân tộc Đơng Nam Á, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” Đấy lần ý tưởng hình thành Cộng đồng Hiệp hội ASEAN đề cập Tháng 10/2003, Lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Bali II), trí đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) Tháng 1/2007, để kịp thích ứng với q trình liên kết toàn cầu diễn mạnh mẽ, sở thành tựu mà ASEAN đạt được, Lãnh đạo nước ASEAN định rút ngắn tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN sớm lên năm, tức vào 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây); đồng thời định xây dựng Hiến chương ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN thiết lập dựa nhiều lĩnh vực khác thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, v.v, đó, thương mại hàng hóa nội dung xương sống Có thể nói, lĩnh vực truyền thống, mục tiêu mà nước ASEAN hướng tới suốt trình hợp tác Để thực mục tiêu này, nước ASEAN nỗ lực triển khai biện pháp đề cách hiệu đa dạng Tuy nhiên, q trình khơng phải năm 2003 (sau tuyên bố Bali II) mà thực tế, nước ASEAN kiên trì thực cam kết nhằm thiết lập khu vực thương mại tự từ giai đoạn đầu hợp tác kinh tế Năm 1992, trước bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu diễn ngày mạnh mẽ, Lãnh đạo mười nước ASEAN thống thành lập khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Đây tiền đề quan trọng cho việc xây dựng Cộng đồng kinh tế mà ASEAN hướng tới Mục tiêu chiến lược Hiệp định AFTA tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh ASEAN, thúc đẩy hiệu kinh tế thị trường sở sản xuất đơn Trên sở đó, nội dung AFTA Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) với ba vấn đề chủ yếu, không tách rời cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế hài hòa thủ tục hải quan Về thuế quan, ban đầu, nước thống cắt giảm thuế quan nội ASEAN xuống mức từ 0-5% giai đoạn 15 năm, tức hoàn thành vào năm 2008 Tuy nhiên, vào tháng năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26, nước ASEAN định đẩy tiến độ thực AFTA sớm năm Theo đó, sáu nước thành viên cũ Bru-nây, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po Thái Lan hồn thành CEPT vào ngày tháng năm 2003 Bốn nước tham gia AFTA sau Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma Việt Nam (CLMV) có thời hạn hồn thành CEPT muộn Trên sở Hiệp định CEPT, trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN, nước thành viên đưa cam kết thực việc xóa bỏ rào cản phi thuế theo gói lịch trình giai đoạn 2008-2010 nước ASEAN-6, giai đoạn 2010-2012 Phi-líp-pin giai đoạn 2013-2015, linh hoạt tới 2018 CLMV Hiện nay, việc xóa bỏ nước ASEAN thực theo kế hoạch đề Dự kiến thời gian tới, ASEAN xây dựng chế phù hợp để rà soát tổng hợp rào cản loại bỏ Với việc nghiêm túc thực cam kết đề nhằm thiết lập khu vực thương mại tự mà ASEAN kỳ vọng vào đầu năm 90 thực hóa Đến nay, AFTA nước ASEAN nâng cấp lên mức độ hợp tác - Hiệp định toàn diện, bao quát phù hợp với tình hình với tên gọi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Như vậy, từ ý tưởng ban đầu thiết lập khu vực thương mại tự (FTA), ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; tạo hấp dẫn với đầu tư-kinh doanh từ bên ngồi Từ đó, thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực tạo khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao, hội nhập đầy đủ vào kinh tế tồn cầu Nhìn lại chặng đường vừa qua, kể từ AFTA thực hiện, khẳng định Cộng đồng Kinh tế ASEAN dần hữu Đó kết trình nghiên cứu, sáng tạo nỗ lực nhằm thiết lập trì khu vực thương mại tự động, bền vững đầy tiềm quốc gia thành viên ASEAN Những nỗ lực quốc gia ASEAN hướng tới AEC 2015 Việc hướng tới AEC xem đỉnh cao nỗ lực tăng trưởng kinh tế ASEAN suốt 20 năm qua Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN xác định biện pháp mà ASEAN thực để xây dựng thị trường chung sở sản xuất thống gồm: dỡ bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hịa hóa tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) quy chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN tự lưu chuyển dòng vốn, thuận lợi hóa di chuyển thể nhân Các biện pháp nói nước thành viên ASEAN triển khai cụ thể thông qua thỏa thuận hiệp định quan trọng Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Hiệp định Ðầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định khung hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình hội nhập tài tiền tệ ASEAN, Thành tựu đáng kể xây dựng AEC tới ASEAN giảm thuế quan cho mặt hàng danh sách giảm thuế từ - 5% từ năm 2010 nước thành viên ban đầu (Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Brunei) vào năm 2015 với nước thành viên (Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar), hình thành nên thị trường mở khơng cịn rào cản thuế quan hàng hóa Các nước ASEAN thực 82,1% biện pháp ưu tiên đề năm 2013 theo Chương trình Nghị Phnơm Pênh 2012 nhằm xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2015 Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, nước ASEAN đạt việc xóa bỏ thuế nhập với mức bình quân 89% biểu thuế mức 0% Các nội dung hợp tác khác xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ, sở liệu thương mại ASEAN, Cơ chế hải quan cửa, hệ thống q cảnh hải quan, hài hịa hóa tiêu chuẩn, v.v đạt nhiều tiến triển tích cực Để tiến tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN, khơng quan tâm tới tình hình hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, kết nối, phát triển hạ tầng, doanh nghiệp vừa nhỏ… tầm quan trọng hợp tác cơng - tư tiến trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN cần thiết Chính vậy, ASEAN ln ý lắng nghe ý kiến Cộng đồng doanh nghiệp khu vực thông qua hoạt động Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh ASEAN-Hoa Kỳ, phiên tham vấn Bộ trưởng với Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN (ABAC) Hội đồng kinh doanh EU-ASEAN (EABC) Bên cạnh đó, nhằm liên kết chặt chẽ kinh tế, ASEAN nỗ lực hoàn thành đầy đủ cam kết khuôn khổ xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN tăng cường lực cạnh tranh kinh tế thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN cần trở thành vòng tròn trung tâm kết nối vòng cung kinh tế với đối tác thông qua khuôn khổ FTA, ASEAN+1 Tăng cường hội nhập kinh tế, thơng qua việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN định hướng thiết thực nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh Vì vậy, lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập sâu sắc khối ASEAN không phụ thuộc vào vai trò định hướng Nhà nước, mà yếu tố then chốt định thành công chủ động tham gia cộng đồng doanh nghiệp Việc xây dựng thành công AEC tiền đề quan trọng để đưa vai trò ASEAN lên tầm cao Việt Nam tiến trình hội nhập AEC Chủ động tích cực hội nhập khu vực ASEAN ln sách quán Việt Nam năm qua, điều thể qua việc ASEAN đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam Cùng với Hoa Kỳ liên minh châu Âu (EU), ASEAN thị trường xuất hàng hóa quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Trong vòng thập kỷ qua, kim ngạch thương mại Việt Nam ASEAN tăng gần lần, từ khoảng tỷ USD năm 2003 lên đến gần 40 tỷ USD vào năm 2013 Những năm gần đây, ASEAN liên tục thuộc nhóm thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Năm 2013, ASEAN thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau Mỹ EU, với kim ngạch 18,47 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm trước Về đầu tư, dự án có xuất xứ từ ASEAN thông qua ASEAN ngày gia tăng Đồng thời, ASEAN thị trường đầu tư chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Cơ hội, thách thức Việt Nam hội nhập AEC Khi AEC hình thành có nhiều sáng kiến thuận lợi hóa thương mại quan trọng như: Cơ chế hải quan cửa ASEAN, hệ thống tự chứng nhận xuất xứ, hài hịa hóa tiêu chuẩn công nhận lẫn triển khai Ngoài ra, ASEAN đẩy mạnh việc xử lý biện pháp phi thuế quan thúc đẩy chế giải tranh chấp Về dịch vụ đầu tư, ASEAN hướng tới mức độ tự hóa cao, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ, thông qua Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) Do đó, gia nhập vào AEC, kinh tế ngành sản xuất Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn Khi khơng cịn ngăn cách biên giới kinh tế, hàng hóa, dịch vụ vốn lưu chuyển tự ASEAN doanh nghiệp hay nhà đầu tư ASEAN có hội việc tận dụng, phát huy ưu thị trường chung 10 nước ASEAN AEC đời mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp nước ASEAN nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung thơng qua việc mở thị trường rộng lớn, bình đẳng cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hội mở rộng trao đổi thương mại, thu hút đầu tư dựa lợi khơng gian thị trường mở Đó là, việc xuất sang nước ASEAN thuận lợi gần bán hàng nước, giúp nâng cao tính minh bạch, đồng thời giảm bớt thời gian cho thủ tục xuất nhập khẩu, từ thuận lợi việc hưởng ưu đãi thông qua cải cách thủ tục xuất xứ, tiến tới cho phép tự chứng nhận xuất xứ Ngồi ra, doanh nghiệp cịn có hội tiếp cận thị trường rộng lớn với đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand thông qua hiệp định thương mại tự riêng rẽ ASEAN với đối tác kinh tế lớn nỗ lực xây dựng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), từ DN Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng khu vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ nước ASEAN đối tác ASEAN, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu, hình ảnh Cùng với việc tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu ngành giảm thiểu phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược phát triển liên kết nội khối tạo chuỗi sản xuất lớn để nhận đơn hàng lớn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi lớn doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức không nhỏ AEC có hiệu lực là: cạnh tranh hàng hóa, cạnh tranh dịch vụ, cạnh tranh thu hút đầu tư, đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại, yêu cầu chất lượng hàng hóa phương thức kinh doanh ngày cao Trong đáng ý sức ép cạnh tranh dịch vụ, đầu tư từ nước ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Philippines) dẫn đến số ngành, số sản phẩm phải thu hẹp sản xuất, chí phải rút khỏi thị trường Ngồi ra, cam kết ngày thực lộ trình AEC, đặc biệt giai đoạn từ đến năm 2015 yêu cầu ngày cao hàng XK thách thức không nhỏ với doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh biện pháp phịng vệ thương mại có xu hướng gia tăng Các hàng rào thương mại sau FTA biện pháp tự vệ rào cản lớn doanh nghiệp sau gia nhập FTA Trong đó, quy tắc xuất xứ có vai trị đặc biệt quan trọng, số trường hợp quy tắc xuất xứ trở thành biện pháp kĩ thuật thay cho thuế quan Do vậy, tận dụng ưu đãi FTA biết đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ FTA dòng hàng cụ thể Giải pháp Việt Nam để hội nhập AEC thành công Từ hội thách thức nêu trên, bên cạnh nỗ lực Chính phủ việc điều chỉnh chế, sách để phù hợp với tiến trình hội nhập, doanh nghiệp cần chủ động tốt hội trước mắt để tận dụng lợi ích AEC thức thành lập Theo đó, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để cạnh tranh với hàng hóa từ nước khu vực thị trường nội địa thị trường xuất Đồng thời, cần khai thác tốt mạnh để tận dụng lợi thuế quan chủ động đón đầu sức ép cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam muốn tận dụng hiệu hội mà AEC mang lại điều quan trọng phải thường xuyên nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, đặc biệt tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu Cùng với việc tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu ngành giảm thiểu phụ thuộc nhà cung cấp nước ngồi cần tăng cường đầu tư phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu, phát triển mối quan hệ hợp tác với nhà sản xuất nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, quan tâm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường, xây dựng chiến lược liên kết nội khối tạo chuỗi sản xuất lớn để có khả nhận đơn hàng lớn Ngoài ra, doanh nghiệp cần tạo giá trị gia tăng để tham gia chuỗi sản xuất khu vực, chủ động cập nhật thông tin cam kết bên tích cực so sánh, tận dụng lợi ích FTA Đặc biệt, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận, phản ánh trao đổi thông tin với quan Chính phủ phản ánh ý kiến, nhu cầu đưa đề xuất gợi ý để việc đàm phán mang lại hiệu tốt cho doanh nghiệp Trong khối ASEAN, Việt Nam đánh giá bốn thành viên có tỷ lệ hồn thành tốt cam kết lộ trình tổng thể thực AEC Việt Nam tham gia hợp tác cách toàn diện với nước ASEAN từ lĩnh vực truyền thống như: thương mại, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, viễn thông, lĩnh vực như: bảo hộ sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng… Việt Nam giảm thuế nhập cho 10 nghìn dịng thuế xuống mức 5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế Đối với Việt Nam, việc tham gia tích cực AEC giúp tăng cường vị uy tín diễn đàn ASEAN diễn đàn quốc tế khác Tuy nhiên, bên cạnh hội lớn thách thức khơng nhỏ Các thách thức khoảng cách lớn trình độ phát triển kinh tế Việt Nam so với nước ASEAN - Năng lực cạnh tranh Việt Nam thấp nước khu vực; hạn chế sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thể chế Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ cộng đồng ASEAN, chưa nắm hội tham gia AEC… Với thách thức trên, Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp, người dân Việt Nam cần chuẩn bị tốt hội trước mắt để tận dụng lợi ích AEC thức thành lập Sự hình thành AEC vào năm 2015 thắt chặt mối quan hệ hữu kinh tế ASEAN, có Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam cần bước tận dụng hội, vượt qua thách thức trình xây dựng AEC, tham gia tích cực vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu AEC trở thành thương hiệu riêng ASEAN, thu hút quan tâm kinh tế lớn, tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Đối với Việt Nam, AEC hội quý báu để Việt Nam bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực giới Mốc thời gian 2015 đến gần, nước, có Việt Nam, khẳng định tâm xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 việc biến ASEAN thành sở sản xuất chung; thị trường chung; khu vực cạnh tranh, phát triển kinh tế đồng hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu./ Tài liệu tham khảo Nguyễn Hồng Sơn (2008), “Cộng đồng kinh tế ASEAN: Nội dung, biện pháp thực vấn đề đặt ra”, Hội thảo tổ chức Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Nguyễn Xuân Thắng (2006), “Chênh lệch phát triển an ninh kinh tế ASEAN”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Asian Development Bank Institute, “The ASEAN Economic Community: Progress, Challenges, and Prospects” No 440, October, 2013 Association of Southeast Asian Nations, “Roadmap for An ASEAN Community 2009-2015”, Jakarta: ASEAN Secretariat, April 2009 Cuyvers, L., Tummers, R (2007), “The road to an ASEAN Community: How far still to go?”, CAS Discussion Paper, No 57, December 2007 Ji Xianbai (2014), “Why the ASEAN Economic Community Will Struggle”, The Diplomat, September 24, 2014 Moorthy, Ravichandran Benny, Guido (2012), “Attitude towards Community Building in Association of Southeast Asian Nations: A Public Opinion Survey”, American Journal of Applied Sciences Soessastro, H (2003), “An ASEAN Economic Community and ASEAN+3: How they fit together?”, Pacific Economic Paper of Australian National University, No 338, 2003 Asia Business Development - Asia Business Consulting (2014) “ASEAN Economic Community 2015: A real opportunity that should not be over-hyped”, http://www.spireresearch.com/wp-content/uploads/2014/01/SpirE-Journal-Q42013_ASEAN-Economic-Community-2015.pdf ... Tăng cường hội nhập kinh tế, thơng qua việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN định hướng thiết thực nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh Vì vậy, lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập sâu... vai trò ASEAN lên tầm cao Việt Nam tiến trình hội nhập AEC Chủ động tích cực hội nhập khu vực ASEAN ln sách qn Việt Nam năm qua, điều thể qua việc ASEAN đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam Cùng... cầu AEC trở thành thương hiệu riêng ASEAN, thu hút quan tâm kinh tế lớn, tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Đối với Việt Nam, AEC hội quý báu để Việt Nam bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế