1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam với việc thực thi điều ước quốc tế

118 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đại học quốc gia hà nội khoa luật hoàng thị lan viƯt nam víi viƯc thùc thi ®iỊu -íc qc tế luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật hoàng thị lan việt nam với việc thực thi điều -ớc quốc tế Chuyên ngành : Luật quốc tế MÃ số : 60 38 60 luận văn thạc sĩ luật học Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Hoµng Ngäc Giao Hµ nội - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Lan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận chung điều ước quốc tế việc thực thi điều ước quốc tế 1.1.1 Khái niệm điều ước quốc tế 1.1.2 Các phương thức thực thi điều ước quốc tế 1.2 Mối quan hệ điều ước quốc tế với pháp luật quốc gia 15 1.2.1 Vấn đề chuyển hóa điều ước quốc tế thành pháp luật quốc gia 15 1.2.2 Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam 19 1.3 Pháp luật quốc tế việc thực thi điều ước quốc tế 22 1.3.1 Những nguyên tắc Công ước Viên năm 1969 việc thực thi điều ước quốc tế 22 1.3.2 Quy định việc thực thi điều ước quốc tế số quốc gia 25 Chương 2: 30 THỰC TRẠNG THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Q trình pháp điển hóa pháp luật Việt Nam liên quan đến việc thực thi điều ước quốc tế 30 2.1.1 Lịch sử hình thành hệ thống pháp luật điều ước quốc tế 30 2.1.2 Pháp luật hành Việt Nam việc thực thi điều ước quốc tế 37 2.2 Thực trạng thực thi điều ước quốc tế Việt Nam 42 2.2.1 Thực trạng thực thi điều ước quốc tế Việt Nam số lĩnh vực cụ thể 42 2.2.1.1 Trong lĩnh vực nhân quyền 42 2.2.1.2 Trong lĩnh vực kinh tế - thương mại 54 2.2.1.3 Trong lĩnh vực môi trường 73 2.2.2 81 Khái quát thực trạng thực thi điều ước quốc tế Việt Nam 2.2.2.1 Những thành công 81 2.2.2.2 Những hạn chế 82 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 88 VIỆC THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Các quan điểm đạo việc nâng cao hiệu thực thi điều ước quốc tế Việt Nam 88 3.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm bước nâng cao chất lượng hiệu việc thực thi điều ước quốc tế Việt Nam 91 3.2.1 Xử lý mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế trình bảo đảm thi hành điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 91 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 94 3.2.3 Thiết lập môi trường tốt để đảm bảo thực thi điều ước quốc tế 99 3.2.4 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng 101 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh quốc tế nay, việc giao lưu, hợp tác quốc gia ngày tăng cường, mở rộng Hịa vào phát triển chung giới, tính từ năm 1955, Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế (riêng lĩnh vực kinh tế - thương mại 1.082 điều ước) [46] Các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập đa dạng, thuộc lĩnh vực quan trọng xã hội Hiện nay, Việt Nam cịn 700 điều ước quốc tế có hiệu lực lĩnh vực: thương mại, nông nghiệp, công nghiệp, hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt, lao động, hợp tác nghề cá phát triển thủy sản, du lịch, y tế, tài chính, tín dụng, khuyến khích bảo hộ đầu tư tránh đánh thuế hai lần, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Các điều ước quốc tế góp phần tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt, đặc biệt đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hợp tác thương mại, thu hút đầu tư nguồn lực phát triển thức Ngày 10 tháng 10 năm 2001, Việt Nam trở thành thành viên thức Cơng ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế; tháng năm 2005, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Đây coi bước tiến hệ thống pháp luật Việt Nam đánh dấu quan tâm việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Sau năm Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế có hiệu lực, số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) gần hai năm Mối quan hệ Việt Nam với nước ngày tăng cường, mở rộng Một hoạt động việc mở rộng quan hệ việc ký kết, tham gia, phê chuẩn nhiều điều ước quốc tế Do yêu cầu hội nhập, số lượng điều ước quốc tế tăng lên, việc thực thi điều ước quốc tế chưa thật quan tâm mức, trình thực thi cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Điều dẫn đến tính hiệu lực, hiệu việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế bị giảm sút, ảnh hưởng không tốt đến mối quan hệ Việt Nam giới nói chung với quốc gia thành viên điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập nói riêng Là nhà nước thời kỳ phát triển, hội nhập chung với giới, Việt Nam cần phải làm để tăng cường việc thực thi tốt điều ước quốc tế mà ký kết, gia nhập Đó vấn đề cần nghiên cứu toàn diện đầy đủ, sở đề phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi điều ước quốc tế, đáp ứng thực tế trình hội nhập Nhận thức tầm quan trọng việc thực thi điều ước quốc tế tác động việc thực thi điều ước quốc tế lên xã hội Việt Nam nên tác giả xin chọn đề tài: "Việt Nam với việc thực thi điều ước quốc tế" làm Luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật quốc tế Đây đề tài cấp bách, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, góp phần trực tiếp vào việc đổi nâng cao hiệu việc thực thi điều ước quốc tế, thúc đẩy trình phát triển đất nước trình hội nhập Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, vấn đề thực thi điều ước quốc tế Đảng nhà nước quan tâm, đặc biệt sau gia nhập WTO Căn vào Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, Nhà nước ta dành quan tâm đời phát triển văn pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Chúng ta cần phải kể đến: Pháp lệnh ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế năm 1989, Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 (cùng nghị định sửa đổi, bổ sung) Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu tình hình thực thi điều ước quốc tế lĩnh vực cụ thể, có viết bàn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi điều ước quốc tế Việt Nam (ví dụ: Bài viết Bàn việc thực thi điều ước quốc tế Việt Nam Tiến sĩ Hồng Ngọc Giao đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2005, viết tiến sĩ Lê Văn Bính Ký kết thực Điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Quan hệ - Bộ Ngoại giao, 1999 ) Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ vấn đề khía cạnh đề tài khoa học độc lập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn xây dựng sở lý luận thực tiễn để đề phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực thi điều ước quốc tế, đảm bảo tính nghiêm minh điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập Từ đó, nhằm mục đích thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam với nước giới với nước thành viên điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, rút ngắn khoảng cách nhiều mặt Việt Nam nước giới * Nhiệm vụ Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở pháp lý Việt Nam công ước Viên việc quy định việc thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập; - Đánh giá vai trò việc thực thi điều ước quốc tế xã hội Việt Nam Phân tích thực trạng thực thi điều ước quốc tế nói chung số điều ước quốc tế lĩnh vực cụ thể xã hội Việt Nam Từ tổng kết, đánh giá thực trạng thực thi điều ước quốc tế Việt Nam - Trên sở lý luận thực tiễn việc thực thi điều ước quốc tế, với việc học hỏi kinh nghiệm số nước giới lĩnh vực, tác giả có đưa số đề xuất phương hướng giải pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu thực thi điều ước quốc tế xã hội Việt Nam đáp ứng thách thức trình hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu luận văn Là đề tài thuộc chuyên ngành Luật quốc tế, vấn đề nêu luận văn khái qt thơng qua việc phân tích, tổng hợp nội dung liên quan đến việc quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có liên quan đến việc thực thi điều ước quốc tế Luận văn tìm hiểu, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam việc khẳng định vai trò quan nhà nước, cá nhân, tổ chức Việt Nam việc thực thi điều ước quốc tế (thông qua quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia) Bên cạnh đó, tác giả phân tích, tổng hợp thực trạng việc thực thi điều ước quốc tế nói chung số điều ước quốc tế số lĩnh vực cụ thể nói riêng Những hạn chế, khó khăn việc thực thi điều ước quốc tế sao? Từ sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi điều ước quốc tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Tổng hợp, phân tích thơng tin, tư liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu - So sánh, đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn liên quan đến hoạt động thực thi điều ước quốc tế Việt Nam với nước giới việc thực điều ước quốc tế để đưa học kinh Vấn đề đặt ta, lấy tiêu chuẩn để xác định tiêu chuẩn "đủ rõ, đủ chi tiết" để áp dụng trực tiếp "chưa đủ rõ, chưa đủ chi tiết" để phải có văn pháp luật nước quy định cụ thể, quan đề xuất việc ký kết, điều ước quốc tế "đủ rõ, đủ chi tiết", người trực tiếp thực thi điều ước quốc tế lại "chưa đủ rõ, chưa đủ chi tiết" Chính vậy, theo tác giả, điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc Việt Nam theo quy định thân điều ước quốc tế đó, khơng phải đợi đến văn khác Việc ban hành văn khác có việc cụ thể hóa, nội luật hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam Như vậy, có nghĩa vấn đề có hai hệ thống văn điều chỉnh, văn pháp luật nước điều ước quốc tế, vậy, đề tạo thành thống nhất, hai hệ thống văn điều chỉnh lĩnh vực phải phù hợp với Tuy nhiên, tồn nhiều trường hợp, có khác biệt hai hệ thống văn này, có trường hợp điều ước quốc tế ký kết khơng có văn pháp lý Việt Nam quy định chi tiết việc áp dụng điều ước quốc tế cần làm tốt cơng tác chuyển hóa điều ước quốc tế chưa quy định rõ, cụ thể chưa thống với văn quy phạm pháp luật Việt Nam để tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực thi Hiện nay, văn pháp luật chuyên ngành chưa thống việc quy định việc áp dụng điều ước quốc tế Có văn quy định: "……trong trường hợp điều ước quốc tế mà trái với luật áp dụng theo quy định điều ước quốc tế", có văn quy định: "…trong trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác áp dụng theo quy định điều ước quốc tế." Vì vậy, cần phải tạo đồng pháp luật Việt Nam, đồng nghĩa khái niệm: "khác" khái niệm "trái" làm [48] Để thực tốt điều ước quốc tế Việt Nam, không kể đến việc phải tạo đồng điều ước quốc tế với ngành luật 98 có liên quan đến nội dung điều ước quốc tế Ví dụ ký kết điều ước quốc tế môi trường, không quan tâm đến thống với văn pháp lý ngành luật môi trường mà cần phải ý đến phù hợp với văn pháp lý ngành luật khác đất đai, xây dựng… Ngồi ra, cần phải có dự báo, lường trước xung đột pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Việc xảy tượng xung đột pháp luật khó tránh khỏi, vậy, trình xây dựng pháp luật cần phải có quy định để đưa hướng xử lý cho trường hợp xảy tượng xung đột pháp luật 3.2.3 Thiết lập môi trường tốt để đảm bảo thực thi điều ước quốc tế Chúng ta cần phải kiện tồn, củng cố máy có chức thực điều ước quốc tế Hiện nay, quan có trách nhiệm lớn việc thực điều ước quốc tế gồm có: Quốc hội, Chính phủ (trong đặc biệt ý đến vai trị Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp) Hiện nay, tác giả cơng tác Văn phịng Quốc hội nên muốn nhấn mạnh đến vai trò Quốc hội, đại biểu Quốc hội việc thực điều ước quốc tế Để tăng cường việc thực thi điều ước quốc tế, biện pháp phải tăng cường vai trò Quốc hội, quan Quốc hội việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Là quan định sách đối nội, đối ngoại nên Quốc hội cần tăng cường vai trị lĩnh vực Quốc hội cần định hướng cụ thể cho việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế cho thời kỳ, cho mục tiêu, đẩy mạnh hoạt động giám sát việc thực điều ước quốc tế Tăng cường vai trò Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Tăng cường vai trò Ủy ban Đối ngoại việc tham mưu Quốc hội định việc gia nhập điều ước quốc tế; chủ trì thẩm tra điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Tăng cường vai trò Ủy ban Đối ngoại việc tham mưu Quốc hội định việc gia 99 nhập điều ước quốc tế, chủ trì thẩm tra điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội, giám sát việc thực điều ước quốc tế Tăng cường vai trò Ủy ban Pháp luật việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp thống hệ thống pháp luật việc phê chuẩn điều ước quốc tế, việc xử lý vấn đề khác điều ước quốc tế phê chuẩn với quy định pháp luật nước Tăng cường vai trò Hội đồng Dân tộc Ủy ban khác phối hợp với Ủy ban Đối ngoại giúp Quốc hội phê chuẩn giám sát việc thực điều ước quốc tế Nâng cao nhận thức đại biểu Quốc hội điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập để đại biểu có đóng góp ý kiến đắn, phù hợp cho văn pháp luật nước quy định vấn đề với điều ước quốc tế tương ứng Khi đại biểu Quốc hội có hiểu biết điều ước quốc tế hạn chế khác nhau, trái ngược điều ước quốc tế pháp luật quốc gia quy định vấn đề Cần phải có biện pháp xử lý nghiêm minh với hành vi vi phạm điều ước quốc tế Điều 97, Luật Điều ước quốc tế có quy định "Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" Nhưng nay, chưa có văn hướng dẫn quy định chế tài áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm điều ước quốc tế Bên cạnh với việc xây dựng quy định chế tài xử lý vi phạm cần phải có biện pháp khuyến khích, tuyên dương tổ chức, cá nhân có thành tích tốt việc thực tốt điều ước quốc tế Ngoài ra, để đảm bảo việc thực thi điều ước quốc tế cần phải có bảo đảm cần thiết để điều ước quốc tế thực Việt Nam Các yếu tố bảo đảm tính đến: Bảo đảm trị: Ngay từ hoạch định việc ký kết, phê chuẩn, gia nhập điều ước quốc tế, phải tính đến tính khả thi điều ước quốc tế 100 Bảo đảm pháp lý: Đi việc thể chế hóa điều ước quốc tế, cần phải tiến hành việc rà soát lại hệ thống pháo luật đồng bộ, tương ứng sâu rộng điều ước quốc tế với pháp luật nước Bảo đảm tổ chức: Song song với việc bảo đảm kiện toàn quan tổ chức, đơn vị phải đào tạo đội ngũ cán chuyên gia để nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng điều ước quốc tế song phương, đa phương phù hợp với thông lệ quốc tế Bảo đảm tuyên truyền cho doanh nghiệp, cá nhân hiểu biết điều ước quốc tế, từ có nhìn nhận thấy tầm quan trọng việc thực thi điều ước quốc tế ảnh hưởng quốc gia với ảnh hưởng thân doanh nghiệp, cá nhân Thực tế Việt Nam để xảy vụ việc đáng tiếc, ví dụ Hàng khơng Việt Nam đặt quan hệ với Luật sư nước ngồi khơng tìm hiểu kỹ cam kết quốc tế có hai bên cam kết quốc tế mà hai bên thành viên nên 100 tỷ Tăng cường mở rộng hội thảo, dự án để nâng cao nhận thức quan, tổ chức, cá nhân điều ước quốc tế, ví dụ ngày 20/3/2008, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo: "Tăng cường lực thực thi công ước quốc tế cho quan, cán hoạt động lĩnh vực quyền người"… 3.2.4 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xun biên giới việc tiêu hủy chúng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả khơng có điều kiện để đưa kiến nghị cụ thể để áp dụng với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết thời gian qua Tác giả chọn Cơng ước Basel để tìm hiểu chi tiết đưa kiến nghị để tăng cường hiệu thực thi Công ước Việt Nam lý do: - Công ước đời từ năm 1989, Việt Nam nước tham gia Công ước từ sớm (1995) đến nay, sau 13 năm Cơng 101 ước có hiệu lực Việt Nam, việc thực thi Công ước nhiều bất cập, chưa đem lại hiệu - Xuất phát từ nhu cầu thực tế, hoạt động xuất nhập chất thải độc hại qua biên giới Việt Nam xảy thường xuyên, đặc biệt việc nhập nguyên liệu, phế liệu có hại vào Việt Nam Đây nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức khỏe người dân Việt Nam nhìn nhận, đánh giá không tốt nước giới Việt Nam - Bản thân tác giả người dành quan tâm tới việc thực thi pháp luật môi trường Việt Nam nên tác giả muốn dành quan tâm tới việc thực thi điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam tham gia ký kết, gia nhập Công ước Basel 1989 điều chỉnh hoạt động vận chuyển chất thải nguy hại quốc gia, có vận chuyển qua đường biển Công ước tạo thành công ước ô nhiễm môi trường biển khác chế độ quản lý chung chất thải gây ô nhiễm biển, Cơng ước có hiệu lực từ ngày 5/5/1992 có 80 thành viên Việt Nam tham dự Công ước ngày 13/5/1995 Theo Công ước "vận chuyển xuyên biên giới" hiểu vận chuyển chất thải nguy hiểm chất thải khác từ vùng thuộc quyền tài phán quốc gia đến cảnh vùng thuộc quyền tài phán quốc gia khác, đến hay qua vùng không thuộc quốc gia nào, có hai quốc gia liên quan việc vận chuyển Trong Công ước, thuật ngữ "các vùng thuộc quyền tài phán quốc gia" hiểu vùng đất liền vùng biển, vùng trời quốc gia thực trách nhiệm quản lý hành lập pháp nhằm bảo vệ sức khỏe người mơi trường có liên quan đến việc sản sinh, nhập khẩu, xuất tiêu hủy chất thải Nguyên tắc Công ước đồng ý thông báo trước, bên tham gia Công ước cho Ban Thư ký công ước thời hạn tháng sau trở thành thành viên Công ước, danh sách chất thải, 102 chất thải ghi phụ lục, coi xác định nguy hiểm luật pháp quốc gia, tất điều khoản liên quan đến thủ tục vận chuyển qua biên giới áp dụng cho loại chất thải Các quốc gia quy định pháp luật việc cấm nhập chất thải nguy hiểm Nếu cho phép nhập bên nhập phải có sở tiêu hủy điều kiện tiêu hủy thích hợp Quốc gia xuất phép xuất chất thải sang nước có điều kiện đồng ý văn quốc gia nhập Quốc gia người xuất chất thải bắt hợp pháp phải chịu trách nhiệm vận chuyển lại chất thải lại nước xuất ban đầu tiêu hủy chúng thời hạn 30 ngày [34] Nhằm đạt mục đích giảm khối lượng, độ độc hại chất thải sản sinh, khuyến khích hủy bỏ chất thải gần nơi sản sinh tốt, bảo đảm cho chất thải quản lý cách tốt để bảo vệ môi trường, quốc gia ký kết Công ước Basel kiểm soát chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng (sau gọi Công ước Basel) Việt Nam tham gia Công ước ngày 13/3/1995, Công ước có hiệu lực Việt Nam từ ngày 11/6/1995 Từ đến Việt Nam có nỗ lực định để thực thi Công ước Basel nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chất thải sức khỏe người môi trường, đặc biệt chất thải độc hại nguy hiểm Tuy nhiên, q trình thực thi Cơng ước cịn có nhiều khó khăn, hạn chế Trong phần này, tác giả đưa số kiến nghị để đảm bảo việc thực thi Cơng ước Basel có hiệu Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất: Rà soát quy định hành quản lý chất thải qua phát sửa đổi quy định chồng chéo, mâu thuẫn không phù hợp với Công ước Basel, ví dụ như: Tính xác khái niệm "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" với khái niệm "chất thải" Cần phải nhận thức rằng, "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" chất thải hành vi nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" hành vi nhập chất thải từ cần có kiểm sốt đặc biệt 103 Các quy định kiểm soát hoạt động nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" phải bảo đảm mang tính phịng ngừa cao Theo đó, hoạt động kiểm soát phải thực trước "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" đưa vào Việt Nam Có thể quy định: "Trước thực hành vi vận chuyển "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" từ quốc gia xuất khẩu, tổ chức, cá nhân nhập phải thông báo cho quan quản lý nhà nước môi trường (Sở Tài nguyên - Môi trường) địa phương có cửa nhập số lượng, chất lượng "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" phải có Biên giám định tính phù hợp với quy định bảo vệ môi trường "phế liệu, ngun liệu thứ phẩm" nhập Khi có thơng báo đồng ý quan nhà nước môi trường (Sở Tài ngun - Mơi trường) tổ chức cá nhân nhập thực hành vi vận chuyển" Trong trường hợp này, pháp luật cần có quy định thời hạn trả lời Sở Tài nguyên - Môi trường hậu pháp lý quan nhà nước vi phạm thời hạn Thứ hai: Cần xây dựng chế phối hợp hoạt động kiểm soát hành vi nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" Theo đó, cần xác định rõ chức quan (cơ quan hải quan, quan quản lý nhà nước môi trường) hoạt động kiểm soát hoạt động nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm", nội dung quản lý cần có phối hợp quan, thời gian phải thực đặc biệt trách nhiệm pháp lý quan vi phạm nghĩa vụ phối hợp hoạt động quản lý Thứ ba: Cần có biện pháp nhằm tăng cường lực thực thi pháp luật quan hải quan hoạt động kiểm soát hành vi nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" Trong điều kiện sở vật chất, người nay, khó lúc đáp ứng đầy đủ điều kiện cho hoạt động kiểm sốt diện rộng Do đó, theo tác giả không cho phép nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm"qua tất cửa mà cần xác định số cửa cụ thể thực thi nhiệm vụ Ví dụ nhập qua đường biển nhập qua cảng Hải Phòng, Đà 104 Nẵng, Sài Gịn…, nhập qua đường bộ, ví dụ tỉnh An Giang chọn 05 cửa tỉnh Từ đó, Nhà nước tăng cường lực kiểm soát hoạt động nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" có trọng điểm Có thể thực mơ hình liên ngành kiểm sốt hoạt động nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" cửa Các hoạt động nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" qua cửa khác bị coi bất hợp pháp Mơ hình thực thi nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát quan quản lý nhà nước mà tạo điều kiện thuận lợi trình xử lý hành vi vi phạm pháp luật Thứ tư: Tăng cường lực quản lý chất thải quan nhà nước tổ chức, cá nhân Về phía quan nhà nước, cần tăng mức đầu tư kết hợp với xã hội hóa cơng tác thu gom xử lý chất thải nhằm bảo đảm việc quản lý chất thải cách tốt nhất, đảm bảo mục tiêu 100% chất thải sản sinh thu gom xử lý phù hợp với mơi trường Cần có biện pháp nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân giảm thiểu việc sản sinh chất thải, thu gom triệt để chất thải Đối với doanh nghiệp, Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp áp dụng phương pháp "sản xuất hơn" Để đạt mục tiêu nêu trên, Nhà nước cần tăng cường áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường song song với việc áp dụng biện pháp hành Có thể đánh giá rằng, thơng qua việc tham gia ký kết thực Công ước Basel, hoạt động quản lý chất thải Việt Nam có thành cơng định Đó là, có hệ thống pháp luật quản lý chất thải hoạt động quản lý chất thải bước cải thiện Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội, quản lý, hoạt động quản lý chất thải Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu Công ước Basel yêu cầu bảo vệ môi trường trước ảnh hưởng chất thải Để đáp ứng yêu cầu này, Nhà nước cần phải tăng cường lực thể chế, quản lý tài chính…cho cơng tác quản lý chất thải 105 KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài: "Việt Nam với việc thực thi điều ước quốc tế", tác giả nghiên cứu phân tích rõ số vấn đề đề tài, vấn đề lý luận chung điều ước quốc tế, cách thức thực thi điều ước quốc tế, thực trạng kiến nghị nhằm nâng cao công tác thực thi điều ước quốc tế Việt Nam Trong xu tồn cầu hóa nay, điều ước quốc tế trở thành công cụ hợp tác quốc tế có hiệu khẳng định cách phổ cập nhiều cấp độ hợp tác quốc gia chủ khác luật quốc tế Việt Nam sử dụng công cụ để tăng cường quan hệ với nước giới Số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, gia nhập, phê chuẩn năm gần tăng cách đáng kể số lượng, phong phú, đa dạng mặt nội dung Nhưng vấn đề đặt quốc gia ký kết, gia nhập điều ước quốc tế với quốc gia khác hiệu lực điều ước quốc tế với cơng dân, pháp nhân nước ký kết nào, cơng dân có nghĩa vụ phải thi hành quy định điều ước quốc tế khơng, để cơng dân, pháp nhân nước ký kết hiểu chấp hành đầy đủ quy định điều ước chấp hành quy định pháp luật quốc gia mình? Khi điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực ràng buộc quốc gia, quốc gia phải có nghĩa vụ tuân thủ, thi hành điều ước quốc tế hình thức Bằng cách để thi hành điều ước quốc tế hoàn toàn xuất phát từ ý chí quốc gia, cơng việc nội quốc gia nhằm thi hành điều ước, khơng phải quy định có tính chất bắt buộc trình ký kết điều ước quốc tế theo luật quốc tế Cho dù điều ước quốc tế khơng chuyển hóa, phát sinh hiệu lực ràng buộc quốc gia cam kết, việc quốc gia khơng tận tâm thực cam kết quốc tế theo nguyên tắc Pacta sunt servanda, dẫn đến trách nhiệm pháp lý quốc gia ký kết 106 Những năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu đổi kinh tế, phục vụ trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch - tập trung sang kinh tế theo hướng thị trường, có quản lý Nhà nước, tạo đà cho hội nhập khu vực giới, bật công tác điều ước quốc tế Nhà nước ta việc ký kết ngày nhiều hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nước ngoài, thương mại bảo vệ mơi trường Đó lĩnh vực chiến lược sách phát triển kinh tế đất nước Việc thi hành điều ước lĩnh vực góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, đẩy nhanh tiến trình hội nhập Nhà nước ta vào lĩnh vực đời sống kinh tế quốc tế Xuất phát từ nguyên tắc chung Luật điều ước quốc tế, việc ký kết điều ước quốc tế không đơn ký, mà điều quan trọng đòi hỏi phải thực hiện, áp dụng điều ước thực tiễn hàng ngày cách đầy đủ, quán, giống việc thực thi pháp luật nước Do đó, trách nhiệm thi hành điều ước quốc tế đặt quan đề xuất việc ký kết điều ước, mà đặt tất quan nằm máy nhà nước, bao gồm quan lập pháp, hành pháp tư pháp Đó vấn đề cần thống tư nhận thức công tác điều ước quốc tế Việt Nam giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng việc thực thi điều ước quốc tế có ảnh hưởng lớn đến vị Việt Nam trường quốc tế, tác giả muốn đánh giá, nhìn nhận lại cách tổng quát tình hình thực thi điều ước quốc tế Việt Nam, sở đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật việc thực thi điều ước quốc tế tăng cường công tác thực thi điều ước quốc tế Trong trình nghiên cứu, với hạn chế thời gian trình độ nên khơng thể tránh khỏi cịn thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè để luận văn hoàn thiện 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Bộ Tư pháp (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BTP Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành quy chế thẩm định Điều ước quốc tế, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 161/1999/NĐ-CP ngày 18/10 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 26/2008/NĐ-CP ngày 5/3 quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế công tác thỏa thuận quốc tế, Hà Nội Chính phủ (2008), Chỉ thị số 14/2008/CT-TTg ngày 22/4 Thủ tướng Chính phủ biện pháp tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế - thương mại, Hà Nội Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 182-HĐBT ngày 28/5 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế 1989, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế, Hà Nội Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Ký kết gia nhập, thực điều ước quốc tế, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế, Hà Nội 108 CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ 12 Công ước quốc tế quyền dân trị (1966) 13 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa - xã hội (1966) 14 Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (1970) 15 Công ước quyền trẻ em 16 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế (1969) 17 Hiến chương ASEAN (2007) 18 Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền người (1948) CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 19 Nguyễn Thị Hoàng Anh (2002), "Thành viên Công ước Viên 1969 luật Điều ước vấn đề chuyển hóa quy phạm Luật điều ước vào pháp luật ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam", Tài liệu Hội thảo khoa học: Về chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 20 Lê Văn Bính (1999), "Ký kết thực Điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam", Quan hệ 21 Lê Văn Bính (2005), "Các quy phạm pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia", Khoa học Kinh tế - Luật, (2) 22 Lê Văn Bính (2005), Luật điều ước quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Chính phủ (2004), Tờ trình số 1339/CP- PC ngày 19/4 Dự án Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 24 Nguyễn Bá Diến (2001), "Điều chỉnh sách pháp luật Việt Nam chiến lược chủ động hội nhập kinh tế quốc tế", Nghiên cứu lập pháp, (2) 109 25 Nguyễn Bá Diến (2002), "Về việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc điều ước quốc tế pháp luật quốc gia", Tài liệu Hội thảo khoa học: Về chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Giao (2005), "Bàn việc thực thi điều ước quốc tế", Nhà nước pháp luật, (3) 27 Hồng Ngọc Giao (2005), "Đơi điều việc thực thi điều ước quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo: Về điều ước quốc tế, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, Hà Nội 28 Giới thiệu Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (2005), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 John Bentley (Cố Vấn pháp luật dự án Star Việt Nam) (2005), "Điều ước quốc tế vai trò quan lập pháp", Tài liệu Hội thảo: Bình Luận kiến nghị Dự thảo Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội 30 Nguyễn Công Khanh (2002), "Một số vấn đề chuyển hóa Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết vào pháp luật nước", Tài liệu Hội thảo khoa học: Về chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 31 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Hà Nội 32 Đặng Đình Luyến (2002), "Quy định pháp luật liên quan điều ước quốc tế với văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội", Tài liệu Hội thảo khoa học: Về chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam, Văn phịng Quốc hội, Hà Nội 33 Đồn Năng (2002), "Xử lý mối quan hệ pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế trình bảo đảm thi hành điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia", Tài liệu Hội thảo khoa học: Về chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 110 34 Nguyễn Văn Phương (2006), "Việt Nam với việc thực thi Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xun biên giới việc tiêu hủy chúng", Nghiên cứu lập pháp, (33) 35 Quốc hội (2005), Biên thảo luận Hội trường vị đại biểu Quốc hội cho ý kiến Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Trân (2004), Từ số quy định Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ liên hệ đến Dự thảo Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội 38 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1997), Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội 39 Lương Minh Tuân (2002), "Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Cộng hòa Liên bang Đức", Tài liệu Hội thảo khoa học: Về chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 40 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XI (2005), Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Báo cáo số 334/UBTVQH11 ngày 27/4 việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội CÁC BÀI BÁO TỪ CÁC TRANG WEB 42 "Giới thiệu số công ước quốc tế môi trường mà Việt Nam ký kết" (2004), vietnamnet.vn, ngày 28/09 43 "Hậu WTO vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ" (2006), vietnamnet.vn, ngày 09/12 44 "Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo đảm phát triển quyền người" (2007), mofa.gov.vn, ngày 22/7 111 45 "Người ký điều ước quốc tế phải chịu trách nhiệm" (2004), vietnamnet.vn, ngày 19/8 46 "Tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế - thương mại" (2008), mofa.gov.vn, ngày 24/4 47 "Tăng cường thực thi công ước nhân quyền quốc tế Việt Nam" (2008), mofa.gov.vn, ngày 20/3 48 Văn Tiến (2004), "Ký điều ước quốc tế trái Hiến pháp, xử lý nào", vietnamnet.vn, ngày 18/8 112 ... luật điều ước quốc tế 30 2.1.2 Pháp luật hành Việt Nam việc thực thi điều ước quốc tế 37 2.2 Thực trạng thực thi điều ước quốc tế Việt Nam 42 2.2.1 Thực trạng thực thi điều ước quốc tế Việt Nam. .. luật quốc tế pháp luật Việt Nam việc thực thi điều ước quốc tế Những tác động việc thực thi điều ước quốc tế lên xã hội Việt Nam ảnh hưởng xã hội Việt Nam tác động đến việc thực thi điều ước quốc. .. tầm quan trọng việc thực thi điều ước quốc tế tác động việc thực thi điều ước quốc tế lên xã hội Việt Nam nên tác giả xin chọn đề tài: "Việt Nam với việc thực thi điều ước quốc tế" làm Luận văn

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w