1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật lao động chế định i khái quát về lao động

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trong quan hệ pháp luật lao động cả nhân, người lao động phải tự mình thực hiện công việc theo như cam kết trong quan hệ lao động + Người lao động tự mình thực hiện công việc tức là ch

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI

MON: LUAT LAO DONG CHE DINH I: KHAI QUAT VE LAO DONG Lớp: 119-QTL45A(1)

Nhóm: | Tên thành viên:

1 Trần Thị Ngọc Bích 2053401020020

Trang 2

MUC LUC

1 Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào? Lấy một ví dụ cụ thể cho mỗi 000 8.0c 8.000 1 1 2 Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân 252 5+2 3 3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức 4 4 Tại sao pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể? 6

IN;7JWV.)20)):8:1009)610 27 AdAH,.HA 6

là i10), lành -d 6 P000 7 8n 44344444 , 9

Trang 3

( Quan hệ lao động bao gầm: quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thé - _ Quan hệ lao động cá nhân thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ bao gồm:

+ Quan hệ lao động giữa NLĐ và NSDLĐ Vi du: Doanh nghiép A kí hợp đồng lao động với B làm ở vị trí nhân viên kho

+ Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức có yếu tố nước ngoài gồm:

¢ QHLD gitta NLD VN va NSDLĐ là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài, cơ quan, tô chức, cá nhân nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ VN

Ví đụ: Công ty TNHH nước giải khát Coca-cola Việt Nam công nhân là người Việt Nam

® QHLĐ giữa người nước ngoài với các tô chức, cá nhân là người VN được phép sử dụng lao động là người nước ngoài

Vi du: A là công dân nước ngoài, có quốc tịch nước ngoài kí hợp đồng lao động với DN B VN với vị trí chuyên gia kĩ thuật

® - QHLĐ của người VN di lam việc ở nước ngoài Vĩ dụ: A là người lao động VN trực tiếp ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động nước ngoài để sang nước đó làm việc

Trang 4

- Quan hệ lao động tập thé: + Giữa tô chức đại diện NLĐ tại cơ sở với NSDLĐ Vĩ dụ: Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp A

+ Giữa tô chức đại diện NLĐ tại cơ sở với tô chức đại điện NSDLĐ Vĩ dụ: Chủ tịch công đoàn với giám đốc Doanh nghiệp A

(ii) Các quan hệ khác trực tiếp liên quan đến quan hệ lao động

- _ Quan hệ về việc làm

Vĩ dụ: Doanh nghiệp A cần tuyến kế toán, tìm nhân sự thông qua doanh nghiệp/tô chức dịch vụ việc làm B C là kế toán và tìm việc làm thông qua doanh nghiệp/tỗ chức dịch vụ việc làm B

- Quan hé vé hoc nghé Vĩ dụ: NSDLĐ nhận người vào học nghè, nếu đào tạo thành céng thi lam NLD cho

NSDLĐ: hoặc đã tồn tại mối quan hệ lao động, bồi dưỡng, cấp kinh phí cho NLĐ đi

học sau đó quay trở lại làm việc - Quan hệ cho thuê lại lao động Vĩ dụ: Doanh nghiệp A (bên thuê lại lao động) cần 30 người lao động nên kí hợp đồng thuê lại lao động với doanh nghiệp/tô chức B (bên cho thuê lại lao động) C là những người lao động tìm việc làm sẽ kí hợp đồng lao động với doanh nghiệp/tổ chức B

- Quan hé về BHXH

Vi du: Ba C dong BHXH trong thời gian làm kế toán, khi 55 tuôi bà nghỉ việc hưởng chế độ theo bảo hiểm xã hội

- _ Quan hệ về bồi thường thiệt hại

V7 dụ: Ông N là công nhân xây dựng,bị sập dàn giáo vào người trong lúc làm việc Công ty A bồi thường tiền cho ông N

Trang 5

- Quan hé vé giai quyết tranh chấp lao động và đình công Ví dụ: Tranh chấp về điều kiện lao động tại hội đồng hòa giải cấp xã - _ Quan hệ về quản lý nhà nước về lao động

Vi du: Thanh tra lao động về việc chấp hành quy định pháp luật về lao động 2 Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân

- Trong quan hệ pháp luật lao động cả nhân, người lao động phải tự mình thực hiện công việc theo như cam kết trong quan hệ lao động

+ Người lao động tự mình thực hiện công việc tức là chính người lao động đã kí hợp đồng sẽ bằng các hành vi của chính mình, sự tiêu hao về thời gian, thể lực, trí lực của mình đề thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm đã cam kết trong quan hệ lao động Như vậy, trong trường hợp không có sự thỏa thuận nào khác, người lao động phải tự mình hoàn thành công việc mà không được tự ý chuyền giao nghĩa vụ đó cho người khác thực hiện

+ BLLĐ đã quy đmh về nghĩa vụ bắt buộc phải tự mình thực hiện công việc của người lao động (Theo quy định tại Điều 28 BLLĐ năm 2019: " Công việc theo hợp đồng lao động phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện ) Do đó, thực hiện công việc theo hợp đồng lao động đã cam kết chính là người lao động đã tuân thủ và thực hiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng lao động

-_ Người sử dụng lao động có quyền quản lý, giám sát, điều hành đối với người lao động

+ Thực hiện quyền quản lí, giám sát của người sử dụng lao động thực chất là việc triển khai trong thực tế quyền kiểm soát của người sử dụng lao động đối với quá trình thực hiện công việc của lao động Nội dung của quyền quản lí lao động gồm: quyền tuyển chọn, phân công, sắp xếp, giám sát, khen thưởng, kỉ luật đối với người lao động Việc người sử dụng lao động có quyền quản lí, giám sát, điều hành người lao động trong quá trình lao động là đặc trưng quan trọng của quan hệ pháp luật lao động cá nhân Đây cũng là điểm giúp phân biệt quan hệ pháp luật lao động cá nhân với hệ pháp luật dịch vụ dân sự

Trang 6

+ Tuy nhiên, như trên đã trình bày, về bản chất quan hệ lao động cá nhân là quan hệ khế ước nhưng quả trình thực hiện quan hệ lại có sự chi phối của

yếu tô quản lí, giám sát, điều hành lao động và khi hai yếu tố này không

được xử lí hài hòa thì sẽ nảy sinh tranh chấp lao động Ở đây, vai trò của pháp luật lao động là một mặt tôn trọng quyền quản lí, giám sát của người sử dụng lao động nhưng mặt khác phải đặt quyền này trong sự tương quan

thích hợp với yếu tố bình đăng của quan hệ lao động cá nhân với những

thiết chế pháp lí và công cụ phù hợp - _ Trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động cả nhân có

sự tham gia của đại điện lao động Đặc điểm này khẳng định tính đặc thù của quan hệ pháp luật lao động cá nhân giữa người lao động và người sử dụng lao động so với các quan hệ lao động khác trong xã hội Khi tham gia quan hệ lao động cá nhân, người lao động thường ở vị thế bất lợi trong mối quan hệ, do đó họ có xu hướng liên kết để bảo vệ quyền lợi của mình dẫn đến việc ra đời các tô chức đại diện của người lao động và được pháp luật thừa nhận Đại diện lao động tham gia trong quan hệ pháp luật lao động cá nhân thông thường là tô chức công đoản do người lao động tự nguyện lựa chọn, bầu ra

3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức

Quan hệ lao động cá nhân Quan hệ lao động của viên chức

Khoản I Điều 3 Bộ luật lao động | Điều 2 Luật Viên chức 2010: “Viên

2019: “Người lao động là người chức là công dân Việt Nam được tuyến

Thuộc Luật Lao động Luật Viên chức

Trang 7

TA Quan hệ được xác lập trên cơ sở

Xác lập „_ | thỏa thuận giữa cá nhân NLĐ và , a twp ;

J nhu câu, việc thi tuyên không bắt | quỹ tiên lương của đơn vị sự nghiệp

dụng buộc phải có An bat cự công lập đó Việc tuyên dụng viên chức a da ae ya 4g A ¬

được thực hiện thông qua thì tuyển hoặc xét tuyên

Tiền lương được trả dựa trên số lượng chất lượng lao động Viên chức làm việc tại đơn vị sự nghiệp Che độ (không phụ thuộc kết quả kinh công lập theo chê độ hợp đông làm tiên doanh của người sử dụng lao việc và được hưởng lương từ quỹ

lương động) lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Trang 8

4 Tại sao pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thế? Khởi điểm của quan hệ lao động trong doanh nghiệp là quan hệ lao động cá nhân Tuy nhiên, do quan hệ lao động trong thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh của sự phát triển ngày càng cao về yêu cầu quản lý, công nghệ thì quan hệ lao động chủ yếu là những quan hệ mang tính xã hội hoá rất cao cả về số lượng, chất lượng, quy mô, tầm, mức của môi quan hệ Tức là sự tham gia lao động của nhiều người lao động với cùng một (hoặc nhóm) công việc, tại cùng một địa điểm, thời gian với những trách nhiệm và đặc biệt là lợi ích đồng nhất là hiện tượng phố biến của thị trường lao động Quá trình thực thi quan hệ lao động cá nhân không thê tránh khỏi có sự xung đột, mâu thuẫn về quyền và lợi ích, người sử dụng lao động chắc chắn sẽ khó khăn trong việc giải quyết van đề cho từng cá nhân trong một quy mô lớn Và trước người sử dụng lao động với địa vị hơn hẳn thì người lao động sẽ liên kết nhau lại để tạo nên sức mạnh của số đông Nói cách khác, sự gắn kết của người lao động tạo nên tính tập thê nhằm xác lập ưu thê trong mối quan hệ lao động với người sử dụng lao động (hoặc các đối tác khác) là nhu cầu tat yếu, khách quan không phụ thuộc vào ý chí của nhà nước việc lập ra một tô chức trên cơ sở tự nguyện của người lao động có tên gọi là tô chức đại diện người lao động tại cơ sở là việc cần thiết cho việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong quan hệ lao động thông qua thương lượng tập thê hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật

Tuy nhiên, nó không thê tồn tại và vận động một cách tự phát, đặc biệt do tính chất về kinh tế, xã hội của môi quan hệ này mà cần thiết phải có sự điều chỉnh của pháp luật nhằm - một mặt, thừa nhận sự tồn tại khách quan của mỗi quan hệ này; mặt khác, đảm bảo sự xuất hiện, tồn tại của nó không mâu thuẫn với lợi ích chung của xã hội Hơn nữa việc Luật lao động điều chỉnh các quan hệ lao động tập thể là nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của người lao động, hài hòa lợi ích của các bên, hạn chế và phòng ngừa tranh chấp lao động

II BAI TAP TINH HUONG:

1 Tình huống 1: Nguyên đơn ông H trình bày giữa tháng 7 năm 2018, công ty nhận ông vào làm việc tại cơ sở 2 học viện tóc tại quận 10, TP.HCM VỊ trí công việc là chủ nhiệm học viện, hướng dẫn và đào tạo học viên Hai bên không ký HĐLĐ nhưng thỏa thuận lương là I5 triệu

Trang 9

đồng/tháng và phụ cấp, lương trả vào ngày 16 dương lịch hằng tháng bằng tiền mặt Quá

trình làm việc, ông đều hoàn thành nhiệm vụ và nhiều lần đề nghị được ký HĐLĐ nhưng

công ty hứa rồi không ký Ông H nhận được tiền lương tháng đầu tiên nhưng từ tháng thứ hai thì lương chậm và công ty tính lương không như thỏa thuận Trường hợp tháng có 28 ngày thì công ty tính lương 28 ngày, mỗi ngày 500.000 đồng nhưng tháng có 31 ngày thì không trả theo ngày công mà trả theo tháng và trả tiền lương thiếu trong nhiều tháng Ngày 16/11/2018, công ty tổ chức cho học viên đi du lịch ở Vũng Tàu Khi đi du lịch, ông bị ngã vỡ xương gót chân, phải tiến hành phẫu thuật, đóng đỉnh và bó bột tại BV Chắn thương chính hình TP.HCM nên phái nghỉ việc Sau 45 ngày, công ty gọi điện thoại yêu cầu ông trở lại làm việc nhưng ông không được chỉ trả trợ cap 6m dau, chi phí viện

phí, thuốc điều trị cũng như đóng bảo hiểm Ngày 25/01/2019, công ty yêu cầu ông nghỉ tết Nguyên đán sớm 22 ngày nhưng không trả lương Ngày 18/3/2019, công ty yêu cầu

ông ký bản cam kết bảo mật thông tin, cam kết thời gian làm việc tại học viện ít nhất hai năm Nguyên đơn thắc mắc thì bị đơn bảo đây là thủ tục bắt buộc, còn HĐLĐ tính sau Sau khi ký bản cam kết, công ty giữ bản cam kết, không giao cho ông

Ngày 18/4/2019, người đại diện theo pháp luật của công ty gửi tin nhắn cho ông như sau: “Anh thông cảm, chắc anh và em không hợp tác với nhau được nữa Nay ngày I8, còn hai ngày công, mai em chuyển khoản qua cho anh nhé, cám ơn anh” Tuy nhiên, đến nay ông vẫn chưa nhận được tiền Theo ông, việc bị cho nghỉ việc không có lý do là đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Do đó, ông H khởi kiện yêu cầu công ty đóng các loại bảo hiểm theo quy định; trả tiền lương còn thiếu; bồi thường do đơn phương cham dit HDLD trái pháp luật, vi phạm thời hạn báo trước Ngược lại, bị đơn cho rằng không tồn tại quan hệ lao động, không có tranh chấp nào liên quan đến tiền lương như ông H trình bày Công ty phủ nhận những thông tin ông H đưa ra do thiếu căn cứ nhằm mục đích bêu xấu, gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của mình

Hỏi: Nếu là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn (hoặc bị đơn) bạn sẽ đưa ra những luận cứ, chứng cứ gì để chứng minh cho quan điểm của mình? Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn:

- _ Theo Khoản 5 Điều 3 và Điều 13 BLLĐ 2019 quy định:

Trang 10

“3 Quan hé lao déng la quan hé x hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tô chức đại điện của các bên, cơ quan nhà nước có thâm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thé.”

“1 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyên và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động

Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động

2 Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động ”

- Về mặt hình thức các quan hệ lao động thường phát sinh dựa trên cơ sở pháp lý nhất

định như việc ký kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, trường hợp này 2 bên không ký kết

hợp đồng lao động - VỀ mặt nội dung, một quan hệ lao động cần thỏa đủ các yếu to:

+ Có sự thỏa thuận về việc thực hiện 1 công việc + Có trả công cho sự thực hiện công việc đó + Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của NLĐ vào NSDLĐ - Mà theo nguyên đơn trình bày: “ công ty nhận ông vào làm việc tại cơ sở 2 học viện tóc tại quận 10, TP.HCM VỊ trí công việc là chủ nhiệm học viện, hướng dẫn và đào tạo học viên Hai bên không ký HĐLĐ nhưng thỏa thuận lương là 15 triệu đồng/tháng và phụ cấp, lương trả vào ngày 16 dương lịch hằng tháng bằng tiền mặt.” Cũng không có hợp đồng lao động và lời trình bày trên của nguyên đơn cũng không có tài liệu, chứng cứ (ví dụ nguyên đơn phải trình bày văn bản thỏa thuận trên hoặc những thông tin trao đôi giữa 2 bên, ) chứng minh giữa nguyên đơn và bị đơn có thỏa thuận thực hiện công việc là chủ nhiệm học viện, hướng dẫn và đảo tạo học viên và bị đơn có phải là người lao động cho bị đơn không Ngoài ra, việc thỏa thuận tiền lương 15 triệu đồng/tháng, trả bằng tiền mặt là không rõ ràng, không chứng minh được việc trả tiền này Hơn nữa, việc nguyên đơn trình bày ông đều hoàn thành nhiệm vụ trong quá trình làm việc thì phải đưa ra chứng cứ

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w