1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực lao động tại công ty tnhh quản lý và kinh doanh bất động sản hà nội

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 241,05 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sinh hoạt hàng ngày, nhu cầu ăn uống, ngủ nghỉ thiếu người Trong công việc vậy, ngày khoa học kỹ thuật phát triển, máy móc, thiết bị đại giúp người giảm bớt khó khăn q trình lao động rút ngắn thời gian làm việc thay hoàn toàn người não người cỗ máy đại, tiên tiến mà khơng máy móc sánh Con người thực thể phát triển cao nhất, kết hợp hoàn hảo tự nhiên xã hội Hiện nay, nguồn lực người hay gọi nguồn nhân lực ngày thể vai trị quan trọng phát triển Với nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao nguồn lực khác đưa kinh tế xã hội tiến vượt bậc, thay đổi ngày Tiềm nguồn nhân lực vô lớn, cần phải nắm bắt khai thác có hiệu nguồn lực Việt Nam đất nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, có lợi tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt sở hữu nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, theo báo cáo phát triển Việt Nam 2009 Ngân hàng Thế giới WB Việt Nam bị tụt hậu kinh tế tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan 158 năm so với Singapore Do vậy, cần phải nỗ lực việc khai thác tiềm lực người để rút ngắn khoảng cách so với nước khu vực giới Và để thực điều cần có phối hợp Chính phủ với doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có thay đổi, điều chỉnh sách sử dụng nguồn nhân lực người làm việc cần phải có mục tiêu phấn đấu động lực thúc đẩy tạo hiệu cao công việc Đặc biệt doanh nghiệp, người lao động có động lực tốt họ có hứng thú làm việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Động lực lao động yếu tố định đến phát triển doanh nghiệp Nhưng làm để kích thích người lao động làm việc hiệu quả, phát huy tính sáng tạo họ hay nói cách khác để tạo động lực làm việc cho người lao động ln câu hỏi đặt với nhà quản lý Sau thời gian ngắn thực tập công Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc ty TNHH Quản lý kinh doanh bất động sản Hà Nội, nhận thấy cịn số hạn chế cơng tác tạo động lực cho người lao động Xuất phát từ quan điểm định chọn đề tài “ Tạo động lực lao động công ty TNHH Quản lý Kinh doanh Bất động sản Hà Nội” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu động lực thúc đẩy người làm việc, từ tìm mặt tích cực, hạn chế đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: Tạo động lực lao động  Không gian: công ty TNHH Quản lý kinh doanh bất động sản Hà Nội  Thời gian: từ năm 2007 đến Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học phạm vi chuyên đề sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp quan sát, nghiên cứu thực tế  Phương pháp vấn, bảng hỏi  Phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục Chun đề có ba phần chính:  Phần I: Tạo động lực lao động doanh nghiệp  Phần II: Phân tích động lực lao động cơng ty TNHH Quản lý kinh doanh bất động sản Hà Nội  Phần III: Những biện pháp nhằm tăng cường động lực lao động công ty TNHH Quản lý kinh doanh bất động sản Hà Nội Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc PHẦN I TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP I ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Khái niệm chất động lực lao động a) Khái niệm Động lực lao động khát khao, tự nguyện người lao động để nỗ lực thực công việc nhằm đạt mục tiêu cá nhân tổ chức Động lực lao động chịu tác động nhiều yếu tố, bao gồm: yếu tố thuộc công việc mức độ phức tạp, ổn định, ý nghĩa công việc, tự chủ trình làm việc; yếu tố thuộc cá nhân người lao động nhu cầu, mục đích, lực, tính cách cá nhân yếu tố thuộc tổ chức điều kiện làm việc, sách tổ chức (tiền lương, thăng tiến, đào tạo…), văn hóa doanh nghiệp, phong cách lãnh đạo b) Bản chất động lực lao động Động lực lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép nhằm tạo suất hiệu cao Động lực lao động mang số đặc điểm sau:  Động lực gắn với công việc, tổ chức môi trường làm việc  Động lực đặc điểm tính cách thân cá nhân Động lực thay đổi tùy vào vị trí cơng việc, chế độ  Kết thực công việc phụ thuộc vào lực, động lực người lao động, phương tiện nguồn lực để thực công việc Nếu yếu tố khác khơng đổi cá nhân có động lực làm việc dẫn đến hiệu công việc cao  Người lao động khơng có động lực hồn thành cơng việc suất hiệu công việc không cao Những biểu động lực lao động Biểu động lực lao động đa dạng, phong phú Người lao động có động lực làm việc hăng say hơn, có hứng thú cơng việc, làm việc Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc cách vui vẻ, quan hệ tốt với đồng nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao với làm, nghiêm túc làm việc, chấp hành nghiêm chỉnh thời gian làm việc nghỉ ngơi, thời gian lãng phí lúc làm việc ít, trình làm việc họ sáng tạo, đưa sáng kiến để tăng hiệu làm việc nên suất, hiệu thực công việc ngày cao gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Tuy nhiên, người lao động thiếu động lực làm việc họ có biểu khơng tốt khơng hồn thành cơng việc hồn thành cơng việc với chất lượng thấp, mệt mỏi, chán nản, làm việc để đối phó, thiếu trách nhiệm, kết thực công việc giảm sút, hay kêu ca, phàn nàn, đưa yêu sách, muộn, sớm, liên tục nghỉ việc, có xu hướng muốn rời khỏi doanh nghiệp Vai trò động lực lao động Ở giai đoạn xã hội động lực lao động ln giữ vai trị quan trọng q trình lao động, sản xuất kinh doanh Động lực lao động kết hợp với khả cá nhân người lao động điều kiện để thực công việc tạo suất lao động cao hơn, hiệu cơng việc cao Có động lực, người lao động hăng hái làm việc, làm việc chăm chỉ, tích cực, sáng tạo đưa nhiều sáng kiến có lợi cho phát triển doanh nghiệp Có động lực, người lao động tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, yêu q gắn bó lâu dài với tổ chức Chính vậy, nhà quản lý cần phải kích thích, tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Động lực gắn với mà người lao động nhận tham gia trình lao động tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi xã hội, hội thăng tiến công việc, đào tạo phát triển… Các nhà quản lý cần phải hiểu rõ tạo động lực cho người lao động, làm cho người lao động cảm thấy hài lòng, thỏa mãn, hạnh phúc cơng việc Đây cách để doanh nghiệp, tổ chức giữ gìn người tài II MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Thuyết nhu cầu Maslow Maslow cho rằng, bản, nhu cầu người chia làm hai nhóm chính: nhu cầu nhu cầu bậc cao Nhu cầu liên quan đến yếu tố sinh lý người thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, nghỉ ngơi, tiết…Nhu cầu Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc nhu cầu mang tính tất yếu, khơng thể thiếu người không đáp ứng đủ nhu cầu họ tồn Các nhu cầu cao nhu cầu gọi nhu cầu bậc cao Những nhu cầu bao gồm yếu tố tinh thần địi hỏi cơng bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, tôn trọng, vinh danh với cá nhân…Các nhu cầu ưu tiên trước so với nhu cầu bậc cao Với người bất kỳ, thiếu thức ăn, nước uống… họ khơng quan tâm đến nhu cầu vẻ đẹp, tơn trọng… Hình 1.2.1: Tháp nhu cầu Maslow Hìn Nhu cầu tự hồn thiện Nhu cầu tơn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý  Nhu cầu sinh lý nhu cầu người, gồm nhu cầu thức ăn, nước uống, nhà ở, nghỉ ngơi, lại…  Nhu cầu an toàn: nhu cầu ổn định, an toàn, bảo vệ khỏi nguy hiểm thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đảm bảo  Nhu cầu xã hội: nhu cầu giao lưu bạn bè, giao tiếp xã hội, thể chấp nhận tình cảm, hiệp tác chăm sóc, bạn bè tin cậy Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc  Nhu cầu tơn trọng: nhu cầu có địa vị, người khác công nhận, quý trọng, tin tưởng tự tơn trọng  Nhu cầu tự hồn thiện: nhu cầu sáng tạo, muốn thể khả năng, thể thân, đạt thành tích Thuyết hai nhân tố Herzberg Herzberg người đưa lý thuyết hai yếu tố thỏa mãn cơng việc tạo động lực Ơng chia yếu tố tạo nên thỏa mãn khơng thỏa mãn cơng việc thành hai nhóm  Nhóm 1: Nhóm yếu tố tạo động lực thỏa mãn cơng việc Đây nhóm yếu tố thuộc công việc nhu cầu cá nhân người lao động, bao gồm yếu tố then chốt để tạo động lực thỏa mãn công việc như:  Sự thành đạt  Sự tôn vinh, cơng nhận thành tích tổ chức, lãnh đạo đồng nghiệp  Đặc điểm, chất bên công việc  Trách nhiệm công việc  Cơ hội thăng tiến cơng việc  Nhóm 2: Nhóm yếu tố thuộc mơi trường tổ chức Nhóm yếu tố mang tính tích cực giúp ngăn ngừa không thỏa mãn người lao động cơng việc Tuy nhiên, có nhóm khơng đủ tạo động lực thỏa mãn cơng việc người lao động Nhóm bao gồm yếu tố như:  Điều kiện làm việc  Sự giám sát, quản lý công việc  Chính sách chế độ quản trị doanh nghiệp  Chính sách lương, thưởng  Các mối quan hệ người doanh nghiệp Học thuyết Herzberg đưa yếu tố ảnh hưởng đến động lực thỏa mãn người lao động, có tác động tới việc thiết kế thiết kế lại công việc nhiều doanh nghiệp Thế học thuyết khơng mang tính khả thi thực tế người lao động, yếu tố không tách rời mà hoạt động, tồn song song với Thuyết kỳ vọng Vroom Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc Thuyết kỳ vọng cho cá nhân hành động theo cách định dựa mong đợi kết hay hấp dẫn kết với cá nhân Học thuyết bao gồm ba biến số là:  Tính hấp dẫn: tầm quan trọng mà cá nhân đặt vào kết hay phần thưởng đạt công việc  Mối quan hệ kết phần thưởng: mức độ cá nhân tin vào việc thực công việc mức độ đạt kết mong muốn  Mối quan hệ nỗ lực kết quả: khả cá nhân hiểu việc bỏ nỗ lực chắn đem lại kết Học thuyết giải thích cách đơn giản thơng qua mơ hình sau: Hình 1.2.2: Mơ hình kỳ vọng đơn giản hóa Nỗ lực cá nhân Kết Phần thưởng tổ chức Mục tiêu cá nhân Kỳ vọng cá nhân ảnh hưởng đến mối quan hệ nỗ lực cá nhân với kết Kỳ vọng cá nhân bị ảnh hưởng tự tin, lực cá nhân Một cá nhân có tự tin, lực cao kỳ vọng cá nhân cao Bên cạnh đó, rõ ràng sách tổ chức tiền lương, tiền thưởng, đào tạo, thăng tiến… tác động vào mối quan hệ kết - phần thưởng tổ chức Các sách rõ ràng người lao động dễ nhận thấy phần thưởng mà họ nhận họ đạt kết Còn mối quan hệ phần thưởng tổ chức mục tiêu cá nhân lại chịu tác động giá trị cá nhân gán cho phần thưởng mà họ nhận từ tổ chức Giá trị phụ thuộc vào nhu cầu, sở thích cá nhân Thuyết cơng Adams Trong thuyết công bằng, Adams đưa giả thiết người lao động làm việc doanh nghiệp muốn đối xử cơng bằng, người lao động có xu hướng so sánh họ bỏ vào cơng việc (sự đóng góp) với họ nhận từ cơng việc (quyền lợi) sau đối chiếu tỷ suất với tỷ suất người khác Nếu tỷ suất họ ngang với tỷ suất người khác người lao động cảm thấy đối xử công Nếu tỷ suất khơng ngang họ cho tồn tình trạng bất cơng người lao động nỗ lực để điều Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc chỉnh chúng Những đóng góp người lao động thường nỗ lực, lòng trung thành, chăm chỉ, kỹ nghề nghiệp, thích ứng, linh hoạt, bao dung, lịng tâm, nhiệt tình, niềm tin vào cấp trên, trợ giúp đồng nghiệp, hy sinh thân…Quyền lợi họ nhận gồm: tặng thưởng tài (lương bổng, phúc lợi…) giá trị vơ cơng nhận người thành tựu đạt được, danh tiếng, trách nhiệm, thăng tiến nghề nghiệp, an toàn cơng việc Chính vậy, người quản lý cần phải tạo trì cân đóng góp quyền lợi cá nhân tổ chức Tạo công giúp thắt chặt mối quan hệ với nhân viên, động viên gia tăng mức độ hài lịng họ, từ người lao động làm việc hiệu gắn bó với cơng việc III NỘI DUNG CỦA TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Tạo động lực lao động từ tiền lương Động lực người lao động hình thành dựa lợi ích Lợi ích mức độ thỏa mãn nhu cầu người điều kiện định Mức độ thỏa mãn nhu cầu cao, động lực tạo lớn Do đó, muốn lợi ích tạo động lực cần phải tác động vào lợi ích, kích thích nó, làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động cơng việc Một lợi ích quan trọng người lao động lợi ích vật chất (lợi ích kinh tế) Tiền lương nguồn thu chủ yếu người lao động doanh nghiệp nên nhà quản lý sử dụng tiền lương địn bẩy kinh tế kích thích người lao động Tiền lương định nghĩa sau: “Tiền lương số tiền mà người lao động nhận sau hồn thành cơng việc sau thời gian lao động định từ phía người sử dụng lao động” Trong điều kiện kinh tế xã hội nước ta này, thu nhập chủ yếu đa số người lao động từ tổ chức, doanh nghiệp làm việc, tiền lương thu nhập chính, thu nhập ngồi tiền lương chiếm tỉ lệ thấp Vì vậy, người sử dụng lao động cần phải tính tốn điều chỉnh cho tiền lương người lao động nhận tương xứng với họ đóng góp, đảm bảo sống cho họ gia đình Người sử dụng lao động cần phải quan tâm đến công trả lương Sự công trả lương cao hài lịng cơng việc cao, hoạt động tổ chức có hiệu đạt mục tiêu đặt Ngoài ra, người sử dụng lao động nên có khác biệt trả lương Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc cách thông qua tiêu chuẩn thực công việc, đánh giá hiệu thực công việc Căn vào kết thực công việc cá nhân người lao động, người quản lý đưa mức tiền lương khác Khi xây dựng hệ thống trả công lao động, người sử dụng lao động cần phải tuân theo quy định pháp luật tiền lương tối thiểu sách đãi ngộ nhà nước Thêm vào đó, người sử dụng lao động nên quan tâm đến tiền lương, tiền công thị trường để đưa mức tiền lương, tiền công hợp lý với người lao động tiềm lực tài Chú ý đến điều tạo điều kiện để doanh nghiệp xây dựng hệ thống trả lương lao động phù hợp, đảm bảo tính cơng bằng, cạnh tranh, thống kích thích người lao động Tạo động lực lao động từ sử dụng lao động Trong giai đoạn phát triển lực lượng lao động ln tài sản quý báu doanh nghiệp Lực lượng lao động doanh nghiệp hiểu toàn người lao động doanh nghiệp Khai thác sử dụng có hiệu lực lượng lao động chìa khóa dẫn đến thành công doanh nghiệp Sử dụng lực lượng lao động xem xét ba khía cạnh sử dụng số lượng, chất lượng thời gian lao động Thứ nhất, mặt số lượng, sử dụng lực lượng lao động phản ánh qua việc sử dụng số lao động Sử dụng số lao động hợp lý việc phân cơng lao động cách khoa học Phân công lao động việc chia nhỏ tồn cơng việc doanh nghiệp thành phần việc nhỏ giao phần việc cho người nhóm người lao động chịu trách nhiệm thực Đây việc gắn người lao động với nhiệm vụ phù hợp với khả họ Phân công lao động sở để đơn giản hóa phương pháp thao tác lao động, giảm chi phí đào tạo, cho phép cải thiện suất lao động Thứ hai, mặt chất lượng, sử dụng lao động biểu thông qua cấu lao động trình độ văn hóa, trình độ chun mơn lành nghề… Phân tích việc sử dụng chất lượng lao động giúp doanh nghiệp năm bắt tình hình thực tế lao động doanh nghiệp đội ngũ lao động doanh nghiệp nào, trình độ sao, việc sử dụng lao động có trình độ phù hợp với phát triển doanh nghiệp chưa …để từ doanh nghiệp đưa biện pháp để nâng cao hiệu quả, khai Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc thác chất lượng lao động mình, để người lao động làm việc đạt kết công việc tối đa Thứ ba, mặt thời gian lao động, nghiên cứu việc sử dụng thời gian lao động giúp người quản lý xác định hao phí thời gian có ích thời gian lãng phí để đưa biện pháp khắc phục lãng phí, tăng cường hiệu thời gian có ích Thời gian làm việc hiểu độ dài làm việc qui định mà người lao động phải đảm bảo để thực công việc giao Đo lường thời gian làm việc, sử dụng thời gian làm việc cách hợp lý giúp cho người lao động có trạng thái làm việc tốt nhất, giúp người lao động phát huy tối đa lực thân tăng hiệu nhiệm vụ giao Năng suất lao động tiết kiệm lao động sống chất hiệu sử dụng lao động Năng suất lao động tiêu phản ánh hiệu hoạt động có ích người đơn vị thời gian Năng suất lao động tính số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng lao động hợp lý, người, việc, trình độ lực đạt kết cao, suất lao động không ngừng tăng, nâng cao thỏa mãn người lao động công việc, tạo động lực lao động Và đó, doanh nghiệp xây dựng chương trình để bố trí lao động hợp lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu tương lai Tạo động lực lao động từ công tác định mức lao động Định mức lao động lĩnh vực hoạt động thực tiễn xây dựng áp dụng mức lao động tất trình lao động Định mức lao động hiểu việc quy định mức độ tiêu hao lao động sống cho hay số người lao động có nghề nghiệp trình độ chun mơn thích hợp để hồn thành đơn vị sản phẩm hay khối lượng công việc với yêu cầu chất lượng điều kiện tổ chức kỹ thuật định Định mức lao động chia làm hai loại theo phuơng pháp xây dựng mức Đó định mức lao động có khoa học (định mức kỹ thuật lao động) định mức lao động thống kê – kinh nghiệm Quá trình định mức lao động cho kết loại mức lao động mức thời gian, mức sản lượng, mức phục vụ, mức biên chế…Định mức lao động có ý nghĩa doanh nghiệp Định Sinh viên: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế lao động 48

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Năm 2008 Khác
2) ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân. Giáo trình Quản trị nhân lực. NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Năm 2007 Khác
3) PGS.TS Bùi Anh Tuấn, TS. Phạm Thúy Hương. Giáo trình Hành vi tổ chức.NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Năm 2009 Khác
4) TS. Trần Xuân Cầu. Giáo trình Phân tích lao động xã hội. NXB Lao động – Xã hội. Năm 2002 Khác
5) PGS.PTS Lê Minh Trạch, TS. Nguyễn Ngọc Quân. Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp tập I,II. NXB Giáo dục. Năm 1994 Khác
6) PGS.PTS Phạm Đức Thành. Giáo trình Quản trị nhân lực. NXB Thống kê. Năm 1998 Khác
7) ThS. Lương Văn Úc. Giáo trình Tâm lý học lao động. Năm 2003 8) ThS. Lương Văn Úc. Giáo trình Xã hội học lao động. Năm 2003 Khác
9) Trang thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội www.molisa.gov.vn Khác
10) Trang bách khoa toàn thư mở www.vi.wikipedia.org Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w