1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền – Người thầy kính u ln tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Tác giả xin trân trọng cảm ơn Q thầy giảng dạy q trình học thạc sĩ, Quý thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương, Quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh Viện Đào tạo Sau đại học, Quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn truyền đạt kiến thức bổ ích, đồng thời có góp ý quý báu thiếu sót, hạn chế Luận văn, giúp tác giả nhận vấn đề cần khắc phục để Luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Tây Bắc đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thơng tin giá trị, đóng góp phần quan trọng để tác giả hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt để tác giả chuyên tâm vào việc nghiên cứu nội dung Luận văn Tác giả Phạm Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tơi nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng Luận văn trích dẫn đủ nguồn tài liệu, kết phân tích Luận văn trung thực Luận văn không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 01 tháng 01 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thực 1.1.1 Vũ Thị Uyên, “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020”, luận án tiến sĩ – Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 1.1.2 Đỗ Thị Thu, “Hồn thiện cơng tác tạo động lực Công ty TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu (EUROWINDOW CO, LTD)”, luận văn thạc sĩ – Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 10 1.1.3 Trần Thị Thuỳ Linh, “Các giải pháp nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực chất lượng cao Tổng công ty Hàng không Việt Nam”, luận văn thạc sĩ – Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 12 1.1.4 Vũ Quang Hưng, “Tạo động lực lao động Công ty Bảo Việt Sơn La”, luận văn thạc sĩ – Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 15 1.2 Các khoảng trống hướng nghiên cứu 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG .19 2.1 Động lực lao động 19 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 19 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động 21 2.2 Tạo động lực lao động 24 2.2.1 Các khái niệm có liên quan 24 2.2.2 Các học thuyết tạo động lực lao động 26 2.2.3 Vai trò tạo động lực lao động người lao động tổ chức 31 2.3 Nội dung quản trị với việc tạo động lực lao động 31 2.3.1 Xác định nhiệm vụ bố trí người thực cơng việc 31 2.3.2 Sử dụng đắn công cụ tạo động lực lao động 33 2.3.3 Xây dựng chương trình hành động phù hợp 43 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 44 3.1 Giới thiệu chung Trường 44 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 44 3.1.2 Chức nhiệm vụ 45 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 45 3.1.4 Khái quát chung tình hình giảng viên Trường .46 3.1.5 Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, dịch vụ xã hội phát triển cộng đồng .49 3.1.6 Một số thành tích khác Nhà trường 50 3.2 Các đặc điểm ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường 50 3.2.1 Vai trò giảng viên phát triển đơn vị đào tạo 50 3.2.2 Quy định pháp luật sách Nhà nước 53 3.2.3 Đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa – xã hội khu vực Tây Bắc 55 3.2.4 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 56 3.2.5 Các đặc điểm khác 57 3.3 Thực trạng công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường 57 3.3.1 Nhận thức công tác tạo động lực lao động cho giảng viên lãnh đạo Nhà trường, lãnh đạo Phòng, ban Khoa Trường 57 3.3.2 Công tác xác định nhiệm vụ yêu cầu thực công việc cho giảng viên 58 3.3.3 Các biện pháp tạo động lực lao động cho giảng viên mà Trường thực 59 3.3.4 Đánh giá mức độ gắn bó giảng viên Trường 74 3.4 Nhận xét chung công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường 75 3.4.1 Ưu điểm .75 3.4.2 Hạn chế 76 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 77 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 78 4.1 Định hướng phát triển Trường 78 4.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động cho giảng viên80 4.2.1 Triển khai việc tạo động lực lao động cho giảng viên thành chương trình hành động phối hợp chặt chẽ với tổ chức Cơng đồn Khoa thực 81 4.2.2 Tăng cường công cụ tạo động lực vật chất 82 4.2.3 Điều chỉnh, bổ sung số nội dung Quy định xếp loại cán viên chức 87 4.2.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên 89 4.2.5 Tăng cường hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên 92 4.2.6 Đẩy mạnh công tác tạo động lực nghiên cứu khoa học giảng viên toàn Trường 94 4.2.7 Các giải pháp khác 96 4.3 Các kiến nghị 98 LỜI KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Ảnh hưởng nhân tố 31 Bảng 3.1: Số lượng giảng viên, cán quản lý nhân viên Trường giai đoạn 2007 – 2011 (tính đến thời điểm cuối năm, ngày 31 tháng 12) 46 Bảng 3.2: Trình độ giảng viên Trường giai đoạn 2007 – 2011 (tính đến thời điểm cuối năm, ngày 31 tháng 12) 47 Bảng 3.3: Độ tuổi trung bình giảng viên Trường giai đoạn 2007 – 2011 48 Bảng 3.4: Số lượng sinh viên quy Trường qua năm học 49 Bảng 3.5: Mức lương tối thiểu/tháng Trường áp dụng giai đoạn 2007 – 2011 61 Bảng 3.6: Bảng toán tiền lương cho giảng viên tháng năm 2009 (Trích) 63 Bảng 3.7: Số lượng giảng viên Trường chuyển công tác giai đoạn 2007 - 2011 74 Bảng 4.1: Phiếu đánh giá giảng .90 Sơ đồ 2.1: Sự phân cấp nhu cầu A Maslow [6, 363] 26 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong nguồn lực tổ chức, nhân lực nguồn lực giữ vị trí quan trọng hàng đầu Khơng có người làm việc hiệu tổ chức khơng thể đạt mục tiêu Chính vậy, nhà quản trị cần thiết phải tạo động lực cho người lao động để họ làm việc tích cực hiệu Trong hệ thống trường đại học, người giảng viên ln giữ vai trị vơ quan trọng, định đến thành công nghiệp đào tạo Đặc biệt, trường đại học miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo… khó khăn trách nhiệm đặt lên vai người giảng viên lớn Với sứ mệnh trung tâm đào tạo nhân lực cho khu vực Tây Bắc - khu vực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng quan hệ quốc tế Những năm gần đây, chuyển biến tích cực kinh tế - văn hóa – xã hội đất nước, địa phương, nỗ lực đội ngũ giảng viên Trường nên đời sống giảng viên bước ổn định cải thiện so với trước Tuy nhiên, Trường nằm địa bàn tỉnh Sơn La - tỉnh miền núi Tây Bắc cịn nghèo khó nước nên đời sống đa phần giảng viên cịn gặp nhiều khó khăn vật chất tinh thần Nhận thức tầm quan trọng công tác tạo động lực lao động tổ chức nói chung tạo động lực lao động giảng viên trường Đại học Tây Bắc nói riêng, tơi chọn đề tài: “Tạo động lực lao động cho giảng viên trường Đại học Tây Bắc” để làm luận văn thạc sĩ Về đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu: công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: công tác tạo động lực lao động cho giảng viên trường Đại học Tây Bắc - Về thời gian: thực nghiên cứu, phân tích, đánh giá cơng tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường giai đoạn 2007 – 2011 ii Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua thiết kế bảng hỏi vấn theo mẫu giảng viên Trường mức độ hài lịng với cơng tác tạo động lực Nhà trường; Thu thập số liệu thứ cấp từ quy chế, báo cáo thống kê Nhà trường, báo tạp chí chun ngành, cơng trình nghiên cứu có liên quan… - Phương pháp xử lý số liệu: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp so sánh: So sánh công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường qua năm từ 2007 đến 2011, so sánh công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường với số trường đại học, trung học chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc… Những kết bật đề tài: Đánh giá tổng quan cơng trình ngiên cứu có liên quan đến tạo động lực lao động, khoảng trống hướng nghiên cứu Qua trình tìm hiểu phương tiện thơng tin đại chúng, tra cứu thư viện nguồn thông tin khác, tác giả thu thập số công trình nghiên cứu tiêu biểu cơng tác tạo động lực lao động sau: 1) Vũ Thị Uyên, “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020”, luận án tiến sĩ – Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 2) Đỗ Thị Thu, “Hồn thiện cơng tác tạo động lực Công ty TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu (EUROWINDOW CO, LTD)”, luận văn thạc sĩ – Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 3) Trần Thị Thuỳ Linh, “Các giải pháp nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực chất lượng cao Tổng công ty Hàng không Việt Nam”, luận văn thạc sĩ – Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 4) Vũ Quang Hưng, “Tạo động lực lao động Công ty Bảo Việt Sơn La”, luận văn thạc sĩ – Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 Tất cơng trình tiến hành nghiên cứu tạo động lực cho người iii lao động nhiều khía cạnh có liên quan đến đề tài luận văn mà tác giả thực Nhìn chung, nghiên cứu đề cập đến vấn đề sau: Khái niệm động cơ, động lực, tạo động lực trình tạo động lực; cần thiết phải tạo động lực cho người lao động tổ chức; học thuyết tạo động lực cho người lao động: Mơ hình phân cấp nhu cầu A.Maslow, Mơ hình động F.Herzberg, Mơ hình Mc.Celland, Mơ hình A.Patton…; cơng cụ tạo động lực cho người lao động: công cụ vật chất (động lực vật chất) tiền lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi…; công cụ tinh thần (động lực tinh thần) điều kiện làm việc, hội học tập, thăng tiến, bầu khơng khí tổ chức…; khảo sát qua phiếu điều tra để thu thập thông tin công tác tạo động lực tổ chức, đồng thời để đánh giá mức độ hài lịng người lao động cơng tác tạo động lực Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo động lực lao động giải pháp để nâng cao công tác tạo động lực lao động cơng trình nghiên cứu q trình thực kết vài hạn chế, thiếu sót chủ quan khách quan như: - Hầu hết tác giả cơng trình dừng lại việc trình bày Học thuyết tạo động lực cho người lao động mà chưa có phân tích gắn liền với điều kiện thực tế Việt Nam đơn vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tạo động lực lao động có giảng viên – lực lượng lao động quan trọng - Các giải pháp đưa số mang tính chung chung, chưa gắn với thực trạng nghiên cứu nên giảm tính thực tiễn cơng trình Ngoài lý xuất phát từ khoảng trống đề tài nghiên cứu cịn lý khác xuất phát từ đơn vị tác giả cơng tác, là: Trường Đại học Tây Bắc có bề dày 50 năm xây dựng trưởng thành, số lượng đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhiều Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường Do vậy, luận văn tác giả tiếp tục tiến hành nghiên cứu công tác tạo động lực lao động với mong iv muốn khắc phục hạn chế để hồn chỉnh vấn đề nghiên cứu tìm giải pháp vận dụng vào thực tiễn Trường Đại học Tây Bắc Hệ thống hóa sở lý luận động lực lao động biện pháp tạo động lực lao động tổ chức nói chung, làm tiền đề để nghiên cứu thực trạng - Có nhiều khái niệm khác động lực lao động, chẳng hạn như: Động lực lao động nhân tố bên kích thích người làm việc, cho phép tạo suất hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Hoặc động lực lao động tất tác động đến người, thúc người làm việc Có tác giả định nghĩa động lực lao động khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức [3, 134] - Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động chia thành hai nhóm yếu tố, là: Các yếu tố thuộc người lao động yếu tố thuộc tổ chức Các yếu tố thuộc người lao động, điển hình như: Mục tiêu cá nhân, nhu cầu người lao động, giá trị thái độ, khả kinh nghiệm lao động, đặc điểm nhân học Các yếu tố thuộc tổ chức, điển hình như: Cơng việc tổ chức, điều kiện lao động, môi trường làm việc văn hóa tổ chức, phương pháp lãnh đạo, hoạt động quản trị nhân lực tổ chức - Tạo động lực cho người lao động tổng hợp biện pháp quản trị nhằm tạo động lực vật chất tinh thần cho người lao động [4, 201] Khi thu nhập người lao động mức thấp tạo động lực vật chất có ý nghĩa quan trọng thu nhập người lao động mức “đủ” sức trang trải cho nhu cầu vật chất tinh thần giải pháp tạo động lực tinh thần đóng vai trị quan trọng [4, 202] - Các học thuyết tạo động lực tiêu biểu tác giả lựa chọn để làm sở lý luận, gồm có: Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham H Maslow, Học thuyết công J Stacy Adams, Học thuyết hệ thống hai yếu tố F.Herzberg

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sự phân cấp nhu cầu của A. Maslow [6, 363] - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
Sơ đồ 2.1 Sự phân cấp nhu cầu của A. Maslow [6, 363] (Trang 41)
Bảng 2.1: Ảnh hưởng của các nhân tố - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
Bảng 2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố (Trang 46)
Bảng 3.1: Số lượng giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên của Trường - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
Bảng 3.1 Số lượng giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên của Trường (Trang 61)
Bảng 3.2: Trình độ của giảng viên của Trường giai đoạn 2007 – 2011  (tính đến thời điểm cuối năm, ngày 31 tháng 12) - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
Bảng 3.2 Trình độ của giảng viên của Trường giai đoạn 2007 – 2011 (tính đến thời điểm cuối năm, ngày 31 tháng 12) (Trang 62)
Bảng 3.3: Độ tuổi trung bình của giảng viên của Trường giai đoạn 2007 – 2011    Năm - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
Bảng 3.3 Độ tuổi trung bình của giảng viên của Trường giai đoạn 2007 – 2011 Năm (Trang 63)
Bảng 3.6: Bảng thanh toán tiền lương cho giảng viên tháng 6 năm 2009 (Trích) - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
Bảng 3.6 Bảng thanh toán tiền lương cho giảng viên tháng 6 năm 2009 (Trích) (Trang 78)
Bảng 4.1: Phiếu đánh giá giờ giảng - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
Bảng 4.1 Phiếu đánh giá giờ giảng (Trang 104)
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC (Trang 115)
PHỤ LỤC 09: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CHO GIẢNG VIÊN THÁNG 6 NĂM 2011 (Trích) - Tạo động lực lao động cho giảng viên trường đại học tây bắc
09 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CHO GIẢNG VIÊN THÁNG 6 NĂM 2011 (Trích) (Trang 129)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w