MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI V I VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦỚA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QU N LÝ HI N NAY VÀ CÁC GIẢỆẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA Đ I NGŨ CÁN BỘ ỘLÃNH ĐẠO,QUẢN LÝ Ở VIỆT NA
Trang 1HỌC VI N CHÍNH TRỆỊ QUỐC GIA H CHÍ MINHỒ
VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ -o0o -
BÀI THU HOẠCH MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC
TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ HÒA NHẬP Họ và tên học viên: Nguyễ Thànn h Đoàn
Mã số học viên: AF210484Lớp: K72.A09
Khóa học: 2021 – 2022
HÀ NỘI - 2021
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
I KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ 3
1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA 3
2 KHÁI NIỆM VĂN HÓA CHÍNH TRỊ 4
II VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 5
2.1 CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VỈỆT NAM 5
2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI V I VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦỚA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QU N LÝ HI N NAY VÀ CÁC GIẢỆẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA Đ I NGŨ CÁN BỘ ỘLÃNH ĐẠO,QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 9
III GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ HOÀ NHẬP 15
3.1.TỔNG QUAN VỀ TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ OÀ H NHẬP 15
Trang 3MỞ ĐẦU
Văn hóa chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Văn hóa chính trị giữ vị trí rất quan trọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội Đồng thời, cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động của cá nhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc
Ở Việt Nam, văn hóa chính tr thời hiị ện đạ được k thừa, tiếp bi n trên i ế ếnền t ng truy n th ng yêu nả ề ố ước, thương nòi, tự lực, tự cường, c n cù, sáng ầtạo trong ti n trình d ng nế ự ước và giữ nướ c
Trong tiến trình h ng tướ ới mục tiêu chiến lược có tính d n h ng thẫ ướ ời đại, Nghị quyết Đạ ội h i XIII của Đảng ti p tế ục nh n m nh đặấ ạ t con ng i vào ườtrung tâm phát triển, coi v n hóa là ngu n lă ồ ực nội sinh, động lực tinh thần, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường của con người Vi t Nam ệ Đồng thời tăng cường xây d ng và hoàn thiự ện Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩủ a c a ủdân, do dân và vì dân Điều ki n tiên quyệ ết để hiện thực hóa khát vọng dân tộc là đẩy m nh xây d ng, ch nh đốn ạ ự ỉ Đảng, làm trong sạch Đảng và nâng cao tính phụng s nhân dân cự ủa hệ thống chính trị, giữ được mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân
Tháng 11/2021, Hội nghị Văn hóa toàn quốc là sự tái hiện “Hội nghị Diên Hồng” trên mặt trận v n hóa, bă ồi đắp thêm trí tuệ, nhi t huy t và sệ ế ức mạnh đạ oàn ki đ ết toàn dân tộc, chung s c ứ đồng lòng xây ng v n hóa, con dự ăngười mang bản sắc truy n th ng yêu nề ố ước, th ng nòi, khát v ng hòa bình, ươ ọđộc lập, tự lực, tự cường; gia cố cho văn hóa chính trị thời i Hồ Chí Minh đạtiếp tục thật s là ự động lực tinh thần, sức mạnh nội sinh cho Đảng bất diệt và dân tộc trường tồn
Trên cơ sở đó, học viên Nguyễn Thành Đoàn lựa chọn đề tài tiểu luận
với nội dung “Văn hóa chính trị Việt Nam và Giải pháp nâng cao văn hoá chính rị t trong Tạp chí điện tử Hoà nhập”
Trang 4NỘI DUNG I Khái niệm văn hoá và văn hoá chính trị
Văn hóa chính trị là một bộ phận, một phương diện của văn hóa nói chung Để hiểu biết sâu sắc về văn hóa chính trị, cần thiết phải làm rõ khái niệm văn hóa
1 Khái niệm văn hóa
Cho đến nay, đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, cho thấy sự phức tạp và đa dạng của đối tượng nghiên cứu Mỗi người nghiên cứu, từ mục đích và cách tiếp cận của minh có thể đưa ra quan niệm riêng về văn hóa Do vậy, các định nghĩa về văn hóa thường có xu hướng nghiêng về một khía cạnh nào đó và bỏ qua các khía cạnh khác Nói cách khác, một trong những lý do dẫn đến sự khác biệt trong cách định nghĩa về vãn hóa chính là cách tiếp cận của các trường phái, các lý thuyết khác nhau
Văn hóa có thể được hiểu theo một số cách cơ bản sau:
Thứ nhất, văn hóa là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sảng tạo ra Theo cách hiểu này, tất cả những gì không có sẵn trong tự
nhiên, là kết quả của sự sáng tạo của con người đều được coi là một sản phẩm văn hóa Nó bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh tỉnh thần của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà của, quần áo, các phương tiện…
Hồ Chí Minh đã từng đưa ra cách hiểu về văn hóa theo nghĩa này như sau: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sổng, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
Thứ hai, văn hóa là toàn bộ tri thức, hiểu biết của con người về thế giới khách quan Cách hiểu này đồng nhất văn hóa với sự hiểu biết, với trình độ
học vẩn của con người
Thứ ba, văn hóa là hệ thống các giá trị, niềm tin và các dạng thức hành
Trang 5vi được các thành viên trong một cộng đồng chia sẻ Theo cách hiểu này, văn
hóa là cái định hướng cho các lựa chọn, cách suy nghĩ, hành xử của các thành viên trong cộng đồng theo một chuẩn mực đã được cộng đồng chấp nhận
Nói tới khái niệm văn hóa phải nhấn mạnh hai đặc trưng cơ bản: - Tính tập thể, tính nhóm: Văn hóa không phải là sản phẩm của từng cá nhân riêng lẻ (đối với cá nhân, người ta gọi là nhân cách, phong cách), mà nó là sản phẩm của một nhóm, một tập thể, một cộng đồng
- Tính ổn định: Nói tới văn hóa là nói tới các giá trị đã tồn tại trong một thời gian tương đối dài, đã được xác lập tương đôi ổn định chứ không phải là những cái có ý nghĩa nhất thời hoặc đang trong qúá trình định hình Văn hóa vì thế được xem là “mẫu gen”, là bản sắc, là tính cách của một cộng đồng, một dân tộc, một quốc gia Nó là cái để phân biệt cộng đồng này với cộng đồng khác, dân tộc này với dân tộc khác Do đó, để xây dựng hoặc thay đổi các giá trị văn hóa cần phải có thời gian, thông qua các biện pháp mang tỉnh hệ thống, đồng bộ
2 Khái niệm văn hóa chính trị
Trong nghiên cứu về văn hóa chính trị, hiện có nhiều cách tiếp cận khác nhau, do đó, tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, người ta có thể đưa ra các khái niệm khác nhau Trong phần này sẽ đề cập đến một số cách hiểu văn hóa chính trị cơ bản hiện nay như sau:
- Văn hóa chính trị là toàn bộ các iá trị vật chất và tinh thần do con gngười sáng tạo ra trong hoạt động chính trị Nó có thể bao gồm lĩnh vực tư tưởng chính trị, các lý tưởng và niềm tin chính trị, hệ thống các thể chế và thiết chế chính trị
- Văn hóa chính trị là sự hiểu biết của con người về đời sống chính trị, là những kinh nghiệm mà các chủ thể chính trị có được trong quá trình tham gia vào đời sống chính trị
Trong bài này, văn hóa chính trị được hiểu như sau: Văn hóa chỉnh trị là
hệ thống các giá trị, chuẩn mực được hình thành trong thực tiễn chinh trị, được cộng đồng chia sẻ và nó có thể chỉ phổi, định hướng hoạt động của các
Trang 6cá nhân và tổ chức khi các chủ thể này tham gia vào đời sống chính trị
II Văn hoá chính trị ở ệt Nam Vi2.1 Các giá trị đặc trưng của văn hóa chính trị Vỉệt Nam
Văn hóa là hệ thống các giá trị và chuẩn mực chung được cộng đồng chia sẻ, thừa nhận Trong văn hóa (khác với văn minh) không có sự phân biệt cao - thấp Bản thân giá trị văn hóa cũng mang tính tương đổi Vì vậy, để đánh giá một sự vật nào đó là giá trị hay phi giá trị, giá trị cao hay thấp, phải đặt nó trong tọa độ không gian, thời gian và chủ thể văn hóa cụ thể Bởi suy cho cùng, giá trị hay chân lý đều phải mang tính cụ thể
Nhân loại có thể cùng chia sẻ những hệ thống giá trị chung, nhưng ở mỗi quốc gia, mức độ ưu tiên trong xếp loại các giá trị có thể khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng nước Các giá trị ưu tiên làm nên đặc trưng văn hóa nói chưng, văn hóa chính trị nói riêng của từng quốc gia Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, một số giá trị dưới đây được cho là đặc trưng của văn hóa chính trị Việt Nam
- Chủ nghĩa yêu nước
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đã phát triển qua các thời kỳ lịch sử, từ thời vua Hùng dựng nước cho tới tận ngày nay Trong mỗi giai đoạn lịch sử, chủ nghĩa yêu nước lại có những biểu hiện khác nhau Thời kỳ trung đại, yêu nước là “trung quân, ái quốc”, nhưng đến thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, yêu nước lại mang một ý nghĩa khác, đó là yêu nhân dân, yêu dân tộc
Mỗi thời kỳ phát triển của chủ nghĩa yêu nước lại nổi lên những nhân vật quan trọng Họ là anh hùng giải phóng dân tộc, là danh nhân văn hóa Tinh thần yêu nước cùa họ đại diện cho dân tộc trong một giai đoạn phát triển của lịch sử
Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện ở việc luôn đặt lợi ích của Tổ quốc lên trên, sẵn sàng hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc Có thể nói, có một dân íttộc nào trên thế giới thời gian dành để chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm nhiều như dân tộc Việt Nam Từ khi có quốc gia, người Việt liên tục phải đối mặt với các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù Theo thống kê của các
Trang 7nhà sử học, tính từ cuộc kháng chiến chống xâm lược của phong kiến phương Bắc năm 179 tr.CN đến năm 1979, sau 22 thế kỷ, người Việt đã phải đương đầu với 14 cuộc chiến tranh xâm lược với quy mô lớn từ bên ngoài, trong đó 11 lần chiến thắng, thời gian chiến tranh kéo dài tới 1.200 năm Trải qua các biến thiên của lịch sử, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc của người Việt vẫn tồn tại một cách bền bỉ theo thời gian
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam còn được tâm linh hóa thành một thứ tín ngưỡng Lòng yêu nước không đơn giản là một thứ tình cảm thuần túy mà còn trở thành thứ được người dân thờ phụng Nhiều gia đình Việt Nam ở vùng nông thôn trong những năm trước đây thường lập bàn thờ Tổ quốc với lá cờ đỏ sao vàng và ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt phía trên bàn thờ tổ tiên Hệ thống thành hoàng làng ở các tỉnh khu vực đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu thờ phụng các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hóa, những người khi còn sống đã có công giúp dân, cứu nước
Kế thừa những giá trị truyền thống, trong các giai đoạn cách mạng thời kỳ hiện đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu khẩu hiệu: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Khẩu hiệu này đáp ứng đúng tâm tư, nguyện vọng của người dân Việt Nam nên có sức lan tỏa rộng lớn Là một giá trị chính trị được cả xã hội đề cao nên qua năm tháng, nó trớ thành một đạo lý chính trị của người Việt Nam
- Tính cộng đồng
Tính cộng đồng thể hiện tinh thần tương trợ, ý thức tập thể của người Việt Tính cộng đồng được hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Xã hội Việt Nam là xã hội nông nghiệp, con người gắn bó với nhau trong địa vực làng xã Lịch sử đã chứng minh, ngay từ khi thành lập Nhà nước Văn Lang, điều kiện quan trọng nhất để nhà nước đó hình thành là công cuộc đắp đê ngăn lũ để sản xuất, chứ không phải do phân hóa giai cấp trong xã hội Chính công cuộc đắp đê, trị thủy đòi hỏi phải có sự đoàn kết, tính cổ kết cộng đồng
Từ một chiều cạnh khác, tính cộng đồng của người Việt được hình thành
Trang 8dựa trên cơ sở tổ chức của các thiết chế xã hội, thể hiện rõ nét qua trục nhà - làng - nước, trong đó “nhà bao gồm cả gia đình, dòng tộc là hình thức tổ ” chức theo nguyên tắc huyết thống; còn “làng” tổ chức theo nguyên tắc địa vực, láng giềng Do vậy, nói tới làng xã là phải nói tới tính cộng đồng Làng là một điểm cộng cư, một cộng đồng sở hữu, một cộng đồng “cộng mệnh” và là một cộng đồng “cộng cảm”
Nước là yếu tố bao trùm cả nhà và làng Làng là thành trì chống ngoại
xâm từ phương Bắc xuống, cưỡng lại sự đồng hóa của Trung Quốc, cố thủ tinh thần dân tộc Trong các cộng đồng ấy, các tổ chức phi quan phương như
phe, giáp hình thành cố kết con người với nhau Làng là sự mở rộng tính cộng
đồng của nhà và nước là sự mở rộng tính cộng đồng của làng Sống trong môi trường của quan hệ làng xã suốt mấy nghìn năm, dần dần, những tập quán ứng xử đó cũng trở thành đạo lý, thành chuẩn mực trong giao tiếp xã hội Đ duy trì tính cộng đồngể ! người Việt Nam có một chuẩn mực là quyền lợi cá nhân phải phục tùng quyền lợi của cộng đồng, quyền lợi của các cộng đồng nhỏ phải phục tùng quyền lợi của cộng đồng lớn, quyền lợi của cả dân tộc Nếu một chủ thể chính trị nào đưa ra các quyết định chính trị đi ngược lại chuẩn mực trên sẽ bị cộng đồng lên án
- Tinh thần đoàn kểt
Tinh thần đoàn kết là sự gắn kết bền chặt giữa các cá nhân trong một cộng đồng để đạt được một mục tiêu chung nào đó Đoàn kết là chất keo dính kết các cá nhân với nhau, tạo ra sức mạnh vượt trội của cộng đồng Vì những lý do khác nhau, trong lịch sử, người Việt nhiều lần phải đương đầu với iặc gngoại xâm hùng mạnh Đứng trước kẻ thù lớn mạnh hơn mình gấp nhiều lần, để bảo vệ quyền tự chủ, sự tồn tại của mình, chỉ có tinh thần đoàn kết mới có thể giúp người Việt tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù Hồ Chí Minh đã tổng kết từ trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn xác định: Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược, là nguồn sức
Trang 9mạnh và là nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam Chính nhờ phát huy được tinh thần đoàn kết toàn dân tộc, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, giành độc lập cho dân tộc Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay, bài học kinh nghiệm này vẫn còn nguyên giá trị và c n tiếp tục phát huy ầnhằm khơi dậy ý chí, khát vọng phát triển tạo nên sức mạnh của toàn dân tộc
- Trọng dụng nhân tài
Hiền tài là tinh hoa của dân tộc Có thể nói, một dân tộc tự hào về nền văn hiến của mình thì dân tộc đó phải trọng dụng hiền tài Từ xa xưa, nhân tài luôn gắn với vận mệnh của quốc gia, của dân tộc Việt Nam Thân Nhân Trung, một danh thân thời Lê đã viết: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và lên cao; nguyên khí suy thì thế nước yếu và xuống thấp” Với ý thức tôn vinh và tôn trọng hiền tài, các vương triều trong xã hội phong kiến Việt Nam đều có những chính sách đối xử với tài năng khá mềm dẻo, linh hoạt, có tính hiệu quả cao Trong bốn hạng người củaxã hội là “sĩ, nông, công, thương” thì sĩ được coi ọng hơn cả Nhà nước trphong kiến Việt Nam cứ vài năm lại tổ chức các kỳ thi để chọn ra những người tài Những người tài giỏi, bất kể là già hay trẻ, xuất thân từ tầng lớp giàu sang thay thấp hèn đều được lựa chọn để bổ nhiệm vào các vị trí quyền lực Hầu hết quan chức trong bộ máy nhà nước đều là người có học, trọng đó có nhiều người còn rất trẻ Người có tài thi đỗ cao được trao quyền chức cao, người phấn đấu trưởng thành trong thực nghiệp thì được cất nhắc vào các chức, vụ cao, phẩm hàm lớn
Chính sách trọng dụng và đãi ngộ nhân tài của các triều đại phong kiến được thể hiện thông qua các hình thức vinh danh Những người đỗ tiến sĩ được triều đình tôn vinh băng nhiều hình thức như: xướng danh trước Ngọ môn, ghi tên vào bảng vàng, khắc tên vào bia đá, đãi yến ở vườn thượng uyển, vinh quy bái tổ Khi những người này về địa phương, nhà nước lệnh cho địa phương phải đón rước linh đình, nghênh tiếp long trọng Họ được cắt đất công làm lộc điền, hương hỏa
Trang 10Trong dân gian, những người tài đức cao cả, công danh sự nghiệp lớn lao thường được tôn vinh như những bậc khai khoa, mở l i cho sự học của dân, ốkhai nguyên cho dòng họ Tôn trọng hiền tài, tôn trọng việc học hành, khoa cử trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Trong thời hiện đại, trọng dụng và thu hút nhân tài là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta Có nhiều chính sách đã được ban hành trong thời gian qua để hiện thực hóa các chủ trương nói trên Không chỉ ở cấp Trung ương, nhiều địa phương trên cả nước cũng ban hành các chính sách “trải thảm đỏ” thu hút nhân tài vào làm việc trong bộ máy của hệ thống chính trị Để đảm bảo chính sách trọng dụng nhân tài được thực thi một cách hiệu quả, trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Đảng đã xác định cần phải: “Đổi mới mạnh mẽ cơ chế phát hiện, lựa chọn, thu hút, trọng dụng người tài và cơ chê đánh giá cán bộ”
2.2 Một số vấn đề đặt ra đối với văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay và các giải pháp nâng cao v n hóa chính trị ăcủa đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam trong thời gian tới
2.2.1 Một số vấn đề đặt ra đối với văn hóa ch nh trị cíủa đội ngã cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay
Nhìn vào đời sống chính trị Việt Nam hiện nay, từ góc độ văn hóa chính trị, chúng ta có thể nhận diện một số vấn đề đang đặt ra đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý:,
- Sự lệch ạc trong nhận thức của một bộ phận cản bộ về các giá trị và lchuẩn mực xã hội
Quan sát đời sống xã hội nói chung, đời sống chính trị hiện nay ở Việt Nam nói riêng cho thấy, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý đã chạy theo các giá trị và chuẩn mực mang tính hình thức Các chuẩn mực này gồm cả chính thức và phi chính thức, được thể hiện ở việc đánh giá các cá nhân, tổ chức còn dựa vào các yếu tô mang tính hình thức như: trọng bằng cấp, danh hiệu, số lượng Các vấn đề như: trách nhiệm, bổn phận đạo đức, lương tâm của người cán bộ còn chưa được coi trọng đúng mức Những yếu tố trên dẫn
Trang 11tới hậu quả là một số thang bậc giá trị xã hội bị đảo lộn Thực tế này làm phát sinh các căn bệnh như: chạy theo thành tích, gian dối Xét cho cùng, đó là các hành vi “lệch chuẩn”, vì nó đi ngược lại với lý tưởng, các giá trị và chuẩn mực mà Đảng theo đuổi, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân
- Tính cục bộ trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của một số cá nhân và tổ chức
Trong đời sống chính trị, tính cục bộ được thế hiện ở ba chiều cạnh: cục bộ ngành, cục bộ địa phương và cục bộ gia đình Tính cục bộ ngành và cục bộ địa phương thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng về căn bản, các cán bộ lãnh đạo, quản lý khi lựa chọn quyết định hành động đã không xuất phát từ lợi ích toàn cục, dài hạn của quốc gia, của tập thể lớn hơn, mà chỉ quan tâm đến lợi ích của ngành minh, địa phương mình, gia đình mình Thậm chí, dùbiết các quyết định đó có thể gây hại cho quốc gia,cho tổ chức, họ vẫn thực hiện Hiện tượng này không phải là hiếm trên thực tế Ở mức độ ngành, đó là tâm lý “ăn cây nào, rào cây đó”, thể hiện trong quá trình hoạch định chính sách quốc gia Các bộ, ngành có động cơ tối đa hóa lợi ích của bộ mình, ngành mình mà không tính đến lợi ích của các bộ khác, ngành khác, không tính đến lợi ích của người dân và doanh nghiệp Đó là hiện tượng không ít địa phương tìm cách vận động để nhận được nguồn vốn quốc gia về đầu tư vào các công trình chưa thực sự cần thiết cho địa phương mình, gây ra tình trạng lãng phí trong đầu tư công Nhiều tỉnh có vị trí khá gần nhau, nhưng cùng lập
đề án xây dựng sân bay, cảng biển, và khi thực hiện xong, đề án không thể
phát huy tác dụng Trong các cơ quan, tổ chức, tư tưởng cục bộ địa phương, gia đình trong công tác cán bộ cũng khá phổ biến Đã có thời, tư tưởng “một người làm quan, cả họ được nhờ” trở thành một chuẩn mực, giá trị trong giao tiếp, ứng xử xã hội Nhưng trong nền chính trị hiện đại, tư tưởng cục bộ địa phương, gia đình lại trở thành một trở ngại cho sự phát triển Một khi tư tưởng này xuất hiện trong nh ng người có chức, có quyền thì dưới các hình thức khác ữnhau, họ c hể tận dụng những khe hở trong quy định của thể chế, của pháp ó t