1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Các nguồn vốn huy động ở Việt Nam và giải pháp

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP NHĨM MƠN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Thực hiện: Nhóm Trần Thanh Hải Lê Việt Dũng Nguyễn Quỳnh Nga Duơng Trung Nghĩa Nguyễn Thanh Tùng Duơng Chu Toàn Trần Tiến Lớp : Cao học kinh tế 22A Hà Nội, 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN Ở VIỆT NAM 1.1.Tổng quan nguồn vốn .3 1.2 Thực trạng nguồn vốn huy động Việt Nam nay: .5 1.2.1 Vốn nhà nước 1.2.2 Vốn vay 1.2.3 Vốn tự có .9 1.2.4 Vốn khác .10 1.3 Số liệu phản ánh nguồn vốn huy động Việt Nam 11 1.3.1 Vốn đầu tư thực phân theo nguồn vốn 11 1.3.2 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo thành phần kinh tế 12 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN Ở VIỆT NAM 13 2.1 Thực hành sách tiết kiệm để tăng tích luỹ vốn 13 2.1.1- Tiết kiệm khu vực Nhà nước 13 2.1.2 Tiết kiệm doanh nghiệp .13 2.1.3 Tiết kiệm dân cư 13 2.2- Tiếp tục đổi thu hút nguồn vốn đầu tư qua tổ chức tài trung gian 13 2.3- Tiếp tục đổi quản lý có hiệu doanh nghiệp Nhà nước 14 2.4- Tiếp tục đổi hoàn thiện ngân sách Nhà nước 14 2.5 Tăng cường đầu tư tư nhân 15 2.6 Phát hành trái phiếu Nhà nước dài hạn 15 2.7 Đẩy mạnh việc phát triển thị trường chứng khoán .16 2.8 Một số giải pháp khác 16 KẾT LUẬN 17 LỜI MỞ ĐẦU Huy động tập trung nguồn vốn nước để phát triển kinh tế xã hội trở thành phân chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta, lẽ nhu cầu vốn đầu tư nước trở nên thiết điều kiện khoa học kỹ thuật tiến phân công lao động quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam tiến hành xây dựng CNXH từ điểm xuất phát thấp lại cần khoản vốn lớn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xây dựng cơng trình cơng cộng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội lâu dài Đó lí lớn khiến Việt Nam chưa thoát khỏi danh sách nước phát triển giới khu vực Vấn đề huy động tập trung nguồn vốn nước đề tài rộng cần có đầu tư nghiên cứu nhiều nhà kinh tế, nhà quản lý nhà trị Chính vậy, nhóm xin đưa phân tích đề tài: “ Các nguồn vốn huy động Việt Nam giải pháp” nhằm đưa nhìn tổng quan nguồn vốn huy động Việt Nam Từ đó, rút phân tích cụ thể nhằm đưa phương án huy động vốn tối ưu cho dự án, chương trình đầu tư Việt Nam CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN Ở VIỆT NAM 1.1.Tổng quan nguồn vốn Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đưa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có trì tiềm lực cho sản xuất xã hội Một số cách phân chia nguồn vốn (1) Chia theo nguồn vốn đầu tư: Vốn đầu tư chia thành vốn nhà nước, vốn vay, vốn tự có vốn khác * Vốn nhà nước: vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, phát hành, gồm:  Vốn ngân sách Nhà nước: vốn đầu tư cho dự án/cơng trình (bao gồm vốn ngân sách trung ương địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước 90, 91 doanh nghiệp Nhà nước khác)  Trái phiếu Chính phủ: trái phiếu Chính phủ phát hành nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ cho cơng trình cơng ích, làm cơng ích làm cơng cụ điều tiết tiền tệ  Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: dự án đầu tư mà chủ đầu tư vay hưởng lãi suất ưu đãi để đầu tư vào số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu kinh tế - xã hội, có khả hồn trả vốn vay  Vốn hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA): nguồn vốn hình thành từ hoạt động hợp tác phát triển Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt nam với nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ Vốn ODA bao gồm: ODA cho vay khơng hoàn lại, ODA vay ưu đãi, ODA vay hỗn hợp  Vốn ngân sách nhà nước khác: nguồn vốn nhà nước lấy từ khoản phí, lệ phí, quảng cáo, sổ số kiến thiết, quỹ đất Vốn khác bao gồm sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, quỹ dự trữ tài chính, tạm ứng chi trước kế hoạch * Vốn vay: vay ngân hàng thương mại vốn vay từ nguồn khác Đây khoản tiền mà chủ đầu tư vay từ tổ chức tín dụng nước (khơng kể tín dụng đầu tư Nhà nước nêu trên), vay ngân hàng nước ngoài, vay tổ chức quốc tế vay tổ chức, cá nhân khác để làm tăng trì sản xuất * Vốn tự có: Nguồn vốn thuộc sở hữu chủ đầu tư hình thành từ lợi nhuận, trích để đầu tư; Từ tiền lý tài sản, từ khấu hao tài sản cố định, từ quỹ, từ huy động cổ phần, góp vốn liên doanh bên đối tác liên doanh… * Vốn khác: Nguồn vốn huy động nguồn vốn Đối với khu vực kinh tế Nhà nước vốn khác khoản phí, lệ phí, quảng cáo, cịn bao gồm tạm ứng chi trước kế hoạch Vốn khác vốn quan tiết kiệm chi phí cơng trình khác, từ tổ chức, cá nhân ủng hộ, biếu tặng, vốn đơn vị nghiệp có thu để lại đầu tư … (2) Chia theo loại hình kinh tế: - Vốn đầu tư cho khu vực kinh tế Nhà nước, - Vốn đầu tư cho khu vực kinh tế nhà nước, - Vốn đầu tư cho khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) (3) Chia theo ngành kinh tế: Vốn đầu tư chia theo ngành kinh tế hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC) (4) Chia theo khoản mục đầu tư: Vốn đầu tư chia thành: - Đầu tư xây dựng bản, - Mua sắm tài sản cố định không qua xây dựng bản, - Sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định, - Đầu tư khác Trong đó, vốn đầu tư xây dựng phận chiếm tỷ trọng lớn nhất, khơng bao gồm chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng; Chi phí đào tạo cơng nhân kỹ thuật cán quản lý sản xuất; Tiền thuê đất mua quyền sử dụng đất (5) Chia theo địa bàn tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương 1.2 Thực trạng nguồn vốn huy động Việt Nam nay: Để tiện cho việc đưa đánh giá, đề tài xét theo góc độ phân chia theo nguồn vốn đầu tư sau 1.2.1 Vốn nhà nước Ở Việt Nam, khoản 10, Điều 3, Luật Đầu tư quy định: vốn nhà nước vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước vốn đầu tư khác nhà nước Nguồn vốn đầu tư ngân sách Nhà nước, bao gồm vốn tích luỹ nguồn thu nước ngân sách vốn ODA viện trợ khơng hồn lại vốn vay đưa vào ngân sách Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước : đầu tư hạn chế cho doanh nghiệp Nhà nước không đầu tư sở sản xuất kinh doanh khu vực doanh nghiệp Nguồn vốn ngân sách đóng vai trị quan trọng chương trình đầu tư phát triển chương trình đầu tư cơng cộng; tác động nhiều chiều đến việc thu hút nguồn vốn khác Trái phiếu Chính phủ : Thị trường trái phiếu Việt Nam có bước phát triển đáng kể 10 năm gần Quy mô thị trường tăng từ mức 2,82% GDP năm 2001 lên mức 19% GDP năm 2011, trái phiếu phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh chiếm 14,80% GDP trái phiếu doanh nghiệp chiếm khoảng 4,12% GDP Trái phiếu phủ phát hành bao gồm loại kỳ hạn chuẩn, gồm có kỳ hạn năm, năm, năm, 10 năm, loại kỳ hạn năm có tỷ trọng lớn nhất, chiếm khoảng 90% tổng khối lượng trái phiếu phát hành Thị trường trái phiếu nói chung thị trường trái phiếu phủ nói riêng có bước tiến mạnh quy mô chất lượng, trở thành kênh quan trọng việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước Nguồn vớn vay viện trợ thức ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Ưu điểm : ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả gốc) Đây ưu đãi dành cho nước vay Vốn ODA WB, ADB, ngân hàng Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản (JBIC) có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thơng thường, ODA, có thành tố viện trợ khơng hồn lại (tức cho khơng) Đây điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tín dụng thương mại tập quán quốc tế Các nhà tài trợ thường áp dụng nhiều hình thức khác để làm “mềm” khoản vay, chẳng hạn kết hợp phần ODA không hồn lại phần tín dụng gần với điều kiện thương mại tạo thành tín dụng hỗn hợp Ngồi ra, ODA giúp tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực : hợp tác kĩ thuật, cử chuyên gia sang tư vấn đào tạo, cung cấp thiết bị Nhược điểm : ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng vốn ODA có tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất Một số nước sử dụng không hiệu ODA, tạo nên tăng trưởng thời, sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Sự phức tạp chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với loại nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất Hiện nay, Việt Nam phụ thuộc vào vốn ODA lớn Ngân hàng giới (WorldBank) nguồn cung cấp ODA lớn cho Việt Nam Vốn ODA cung cấp từ ngân hàng giới cho Việt Nam từ năm 2003-2012: Năm Vốn (tỷ USD) 2012 2.197 2011 2.348 2010 2.940 2009 3.732 2008 2.552 Có thể thấy qua số liệu, vốn ODA tính riêng ngân hàng giới cho Việt Nam tăng đỉnh điểm vào năm 2009, sau giảm dần vào năm sau Do Việt Nam nhận thức nguồn vốn ODA ngồi ưu điểm cịn có khả gây nợ lãng phí sử dụng vốn khơng mục đích Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Đối tượng tín dụng đầu tư phát triển mang tính đặc trưng thời gian khơng gian Nó phụ thuộc vào sách phát triển chiến lược cơng nghiệp hóa quốc gia Mỗi quốc gia theo đuổi sách cơng nghiệp hóa, theo hướng thay nhập có xác định đối tượng ưu tiên tín dụng đầu tư phát triển nhà nước khác với quốc gia thực cơng nghiệp hóa theo hướng xuất Tuy nhiên phần lớn chiến lược cơng nghiệp hóa quốc gia, quốc gia phát triển Đông Nam Á có Việt Nam cơng nghiệp hóa hướng vào xuất để đẩy mạnh kinh tế đất nước Vì đối tượng tín dụng đầu tư phát triển chủ yếu dự án thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành công nghiệp công nghệ cao, dự án sở hạ tầng Hình thức tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Việt Nam tồn dạng : - Hình thức Trực tiếp : Chính phủ đầu tư trực tiếp cho vay với điều kiện ưu đãi (ưu đãi lãi suất, thời hạn, điều kiện đảm bảo…) dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên Ngồi ra, phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức ngồi nước - Hình thức gián tiếp : Chính phủ cung cấp dịch vụ miễn phí mức phí thấp cho doanh nghiệp, cá nhân thơng tin thị trường ngồi nước, nghiên cứu thị trường theo yêu cầu doanh nghiệp Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển thuộc vốn nhà nước nên khơng nhằm mục đích lợi nhuận phải đảm bảo thu hồi vốn bù đắp chi phí hoạt động Tín dụng đầu tư phát triển khơng đề cao kinh tế, khả sinh lời dự án mà xét đến tác động dự án việc thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đất nước, lợi ích mà xã hội thu dự án 1.2.2 Vốn vay Ng̀n vớn tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại: Là hình thức sử dụng nhiều doanh nghiệp Việt Nam Đối với cách thức huy động vốn này, doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn dài hạn, đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp cho mục tiêu khác Thêm vào đó, lãi suất vay ngân hàng xem chi phí doanh nghiệp, doanh nghiệp giảm phần thuế thu nhập Tuy nhiên, để vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải có báo cáo kế hoạch sử dụng vốn cụ thể để ngân hàng thẩm định cần có tài sản để chấp cho khoản vay Ngoài ra, doanh nghiệp cần tuân thủ quy định ngân hàng đề việc sử dụng nguồn vốn vay Kết doanh nghiệp giảm chủ động việc vay sử dụng vốn phụ thuộc vào đánh giá ngân hàng quy định tổ chức tín dụng đặt Mặc dù sử dụng phổ biến Việt nam, kể đến nhược điểm chủ yếu phương án chi phí vốn lớn (lãi suất cao), thủ tục phức tạp, thời gian thẩm định dự án ký hợp đồng tín dụng bắt đầu giải ngân tới hàng năm, hơn, điều làm lỡ nhiều hôị nhà đầu tư Thêm nữa, điều kiện Ngân hàng đưa thường ngặt nghèo, điều kiện cho vay thường giảm thiểu tối đa rủi ro cho Ngân hàng Bù lại, chủ đầu tư chia sẻ phần lợi nhuận thu với ai, so với vài phương án khác… Tuy nhiên, sử dụng nguồn vốn cần lưu ý: không nên chiếm dụng nhiều lâu khoản nợ ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp với đối tác, với thị trường kiện tụng pháp luật, tốt nên có thoả thuận việc chiếm dụng vốn  Ưu điểm: Thuần túy khoản nợ  Nhược điểm: Có thể khó để vay tiền, có nhiều giấy tờ thủ tục Hãy lựa chọn ngân hàng cộng đồng bạn hiểu loại hình hoạt động công ty bạn Cứ sau tháng khoảng thời gian tương đương, đề nghị tăng hạn mức thẻ tín dụng tăng hạn mức tín dụng công ty Mỗi lần tăng tốn chút phí Vay nợ cá nhân, vay vớn khơng thế chấp, vay vốn nhỏ, tạm ứng tiền mặt thương mại vay vốn đảm bảo tài sản  Ưu điểm: Nhanh chóng có tiền mặt  Nhược điểm: Lãi suất cao, vay nợ cá nhân gây rủi ro quan hệ cá nhân 1.2.3 Vốn tự có - Ng̀n vớn chủ sở hữu : Vớn góp ban đầu Góp vốn việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung công ty Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ cơng ty thành viên góp để tạo thành vốn công ty - Phần vốn góp tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu chủ sở hữu chung cơng ty góp vào vốn điều lệ.Vốn điều lệ số vốn thành viên, cổ đơng góp cam kết góp thời hạn định ghi vào Điều lệ công ty - Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp - Vốn có quyền biểu phần vốn góp cổ phần, theo người sở hữu có quyền biểu vấn đề thuộc thẩm quyền định Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông Tuy nhiên nguồn vốn góp ban đầu tuỳ thuộc vào quy định Phân chia quy định vốn góp tùy hình thức tồn công ty dạng nào: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên, Công ty trách nhiệm hữu han thành viên, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, nhóm cơng ty Đặc điểm vốn góp ban đầu: +Ưu điểm:đây vốn góp chủ sở hữu nên thuân tiện dễ dàng viêc huy động, chi phí thấp lợi nhuân cao khơng phải lãi vay, xử dụng dài hạn… +Nhược điểm: khả góp vốn người chủ sở hữu ban đầu không lớn,giới hạn quy mô doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn.Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia phận lơi nhuận sư dungj để tái đầu tư, mở rộng sản xuất Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia : Đây phương thức tạo nguồn tài quan trọng hấp dẫn doanh nghiệp - Đặc điểm nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: + Ưu điểm loại vốn này: giảm chi phí,giảm bớt phụ thuộc vào bên ngồi so với cach thức huy động khác,dễ huy động,tiệnlợi,không phải xin phép.Khơng tốn chi phí, khơng làm lỗng quyền kiểm sốt ngân hàng khơng phải hồn trả Phương pháp giúp ngân hàng không phụ thuộc vào thị trường vốn nên tránh chi phí huy động vốn + Nhược điểm: vốn tái đầu tư tù lợi nhuận để lại thực doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận đươc phép tái đầu tư Nguồn vốn phải đồng ý chủ sơ hữu,không chủ đông hợi đầu tư nên phải biết nắm thời đầu tư hợp lý Khi đem vốn tái đầu tư doanh nghiêp cần phải chứng minh cho chủ đầu tư kỳ vọng lợi nhuận đạt phải lớn mức họ đem đầu tư vào doanh nghiệp khác.Ưu điểm: Hạn chế: Chỉ áp dụng với ngân hàng lớn, làm ăn có lãi liên tục đặn Hình thức khơng thể áp dụng thường xun làm ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông 1.2.4 Vốn khác Ở Việt Nam, vốn khác vốn ngân sách nhà nước thường bao gồm khoản thu:     Thuế, phí lệ phí Thu bán cho thuê cho tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Thu lợi tức, cổ phần Nhà nước Các khoản thu khác theo luật định Trong khoản thu trên, thuế ưu tiên 10 1.3 Số liệu phản ánh nguồn vốn huy động Việt Nam 1.3.1 Vốn đầu tư thực phân theo nguồn vốn Có thể thấy Việt Nam, vốn đầu tư huy động chủ yếu nước, đặc biệt nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cao Vốn ngân sách Nhà nước chiếm khoảng 50% tổng số vốn đầu tư huy động Ngoài ra, cịn thấy chuyển dịch cấu tăng lên nguồn vốn vay so với nguồn vốn từ phía doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác Cụ thể, năm 2008, vốn vay chiếm 28124 tỷ đồng tổng số vốn huy động tương ứng 13,6% tổng số vốn Cùng năm 2008, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác chiếm 51704 tỷ đồng tương ứng 24,7% tổng số vốn huy động Tuy nhiên đến năm 2012 tức sau năm, cấu vốn đầu tư thay đổi sau : vốn vay chiếm 121323tỷ đồng tương ứng 32,4% tổng vốn huy động vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác chiếm 47955 tỷ đồng tương ứng 12,8% tổng vốn huy động Bảng 1: Vốn đầu tư thực phân theo nguồn vốn tính theo tỷ đồng Chia Tổng sớ Vốn ngân sách Nhà nước Vốn vay Vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác Tỷ đồng Giá thực tế 2008 209031 129203 28124 51704 2009 287534 184941 40418 62175 2010 316285 141709 115864 58712 2011 341555 177977 114085 49493 2012 374300 205022 121323 47955 (Nguồn : Tổng cục thống kê) 1.3.2 Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội theo thành phần kinh tế Tổng sớ Kinh tế Chia Kinh tế ngồi Khu vực có 11 Nhà nước Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 nhà nước vớn đầu tư nước ngồi Cơ cấu (%) 100,0 37,2 38,5 24,3 100,0 33,9 35,2 30,9 100,0 40,5 33,9 25,6 100,0 38,1 36,1 25,8 100,0 37,0 38,5 24,5 100,0 37,8 38,9 23,3 (Nguồn tổng cục thống kê) 12 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN Ở VIỆT NAM Hiện việc huy động sử dụng vốn nước cịn nhiều hạn chế Tuy nhiên đóng vai trị vơ quan trọng việc phân bổ lại nguồn vốn đầu tư toàn xã hội theo hướng thu hẹp khoảng cách vùng, đủ điều kiện để đầu tư xây dựng hiệu Như vậy, cần có giải pháp kịp thời, xác, nhanh chóng để giúp doanh nghiệp huy động sử dụng vốn hiệu 2.1 Thực hành sách tiết kiệm để tăng tích luỹ vớn 2.1.1- Tiết kiệm khu vực Nhà nước Tiết kiệm Chính phủ = thu - chi Để tiết kiệm, Chính phủ cần cải cách lại sách thuế để mở rộng khoản thu hợp lý, giảm khoản chi, chưa thật cần thiết, định kiên lại máy Nhà nước, tinh giảm biên chế Nghiêm cấm quan Nhà nước dùng tiền Nhà nước để mua sắm trang thiết bị đắt tiền ô tô, áp dụng chế độ công khai báo cáo tài định kỳ Giảm trợ cấp đơn vị kinh tế Nhà nước làm ăn khơng có hiệu 2.1.2 Tiết kiệm doanh nghiệp Hạn chế lãng phí thất tham nhũng thực cổ phần hoá, bán đấu thầu, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp quốc doanh cần nâng cao tiết kiệm trình sử dụng vốn, vật tư, nguyên liệu nhà xưởng Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước song phải phù hợp với điều kiện, đặc thù cỏc vùng để tránh đầu tư vốn dài trải, phân tán dễ thất thoát 2.1.3 Tiết kiệm dân cư - Giảm tỷ trọng chi tiêu, chi tiêu hợp lý gia đình Nhà nước có sách khuyến khích tạo môi trường đầu tư 2.2- Tiếp tục đổi thu hút nguồn vốn đầu tư qua tổ chức tài trung gian Thơng qua thị trường tài mà tiết kiệm chuyển đến nhà đầu tư 13 a) Đổi chấn chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng * Về lãi suất: Giảm lãi suất cho vay khuyến khích đầu tư, đồng thời tăng lãi suất tiền gửi để thu hút vốn nhàn rỗi Trong thị trường tài chính, vận hành hai kênh trực tiếp gián tiếp bổ sung cho nhau, tạo khả năng, sử dụng vốn cách có hiệu Trong điều kiện nước ta nay, hệ thống tài cần phải tiếp tục phát triển chuyển đổi phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước, nhằm biến hệ thống tài thành trung tâm thu hút phân bố nguồn vốn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế b) Tăng cường huy động vốn trung dài hạn dân Để huy động nguồn vốn ngân hàng cần xây dựng mức lãi suất tiền gửi trung dài hạn hợp lý, đa dạng hình thức huy động 2.3- Tiếp tục đổi quản lý có hiệu doanh nghiệp Nhà nước a) Cần đẩy nhanh xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước Nên tổ chức doanh nghiệp theo hướng giảm cồng kềnh máy quản lý Phải hướng doanh nghiệp theo hướng chun mơn hố, sở đổi cơng nghệ vốn đầu tư ít, chi phí sản xuất hấp dẫn có lãi Phải tăng cường vai trò hội đồng quản trị với tư cách đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp để quản lý hoạt động doanh nghiệp Tăng cường mối quan hệ Chính phủ với doanh nghiệp b) Thúc đẩy tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Ngày tạo "sân chơi" bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước Công ty cổ phần điều kiện hoạt động kinh doanh sách đổi doanh nghiệp Nhà nước cần có ưu đãi tạo nên nhiều lợi như: Có hệ thống thơng tin xác 2.4- Tiếp tục đổi hoàn thiện ngân sách Nhà nước a) Huy động đầu tư cho phát triển qua ngân sách Nhà nước cách tăng thu ngân sách Cần thực việc cải cách hệ thống thuế phí nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước, đồng thời phải đảm bảo ni dưỡng nguồn thu, khuyến khích sản xuất, 14 cơng xã hội Đảm bảo tính rõ ràng ổn định sắc thuế, cải tiến hình thức thu phí lệ phí qua ngân sách Nhà nước Nâng cao lực máy quản lý thuế b) Tăng quy mô đầu tư từ ngân sách sử dụng hướng vốn vay Bên cạnh việc chống thất thu tiết kiệm chi thường xuyên phải quản lý tốt nguồn vốn đầu tư từ ngân sách; triệt để xoá bỏ bao cấp doanh nghiệp Nhà nước thông qua ngân sách c) Nâng cao chất lượng quản lý cấp phát kiểm soát chi ngân sách Nhà nước - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan Nhà nước q trình cấp phát kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước - Sớm ban hành đồng hồn thiện văn pháp lý cơng tác cấp phát kiểm soát chi ngân sách Nhà nước Thực nghiêm chỉnh cơng tác kiểm tốn Nhà nước d) Cần nhanh chóng nghiên cứu để giảm bớt thủ tục rườm rà khu vực kinh tế quốc doanh nghị định 42/CP nghị định 92/CP quy định đầu tư, xây dựng theo xu hướng giảm bớt yêu cầu phải có định đầu tư, giấy phép đầu tư với nhà đầu tư không sử dụng tiền Nhà nước nên thay khâu phê duyệt dự án giải trình phương án đầu tư, phân cấp để nhà đầu tư sẵn sàng tiếp cận với sách ưu tiên đầu tư 2.5 Tăng cường đầu tư tư nhân Để tăng cường đầu tư tư nhân, Nhà nước cần thực số giải pháp - Hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp sách Nhà nước khuyến khích đầu tư tư nhân - Coi trọng mở rộng thị trường nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận khu vực thị trường quốc tế - Hỗ trợ trình đổi chuyển giao kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp - Cần có sách hỗ trợ nhà đầu tư việc sử dụng mặt sản xuất kinh doanh 15 2.6 Phát hành trái phiếu Nhà nước dài hạn Người phát hành trái phiếu dài hạn Nhà nước nên nhân dân tin tưởng mua trái phiếu Việc thu hút vốn dài hạn trái phiếu Nhà nước làm giảm áp lực sức mua xã hội tạo điều kiện cho việc chống lạm phát có hiệu vững chức Việc thu hút vốn dài hạn cho phép Nhà nước nắm tay lượng vốn lớn để giải vốn cho cơng trình trọng điểm bổ sung vốn cho doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu 2.7 Đẩy mạnh việc phát triển thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán nước ta cịn yếu chưa khuyến khích thành phần tham gia đầu tư Chính vậy, thị trường chứng khoán phát triển tạo điều kiện cho dân cư tổ chức tạo điều kiện giúp cho dân cư tổ chức bỏ vốn để giúp doanh nghiệp thu hút vốn tạo cạnh tranh phát triển lành mạnh doanh nghiệp 2.8 Một số giải pháp khác Thu hút vốn từ khu vực dân cư - Đa dạng hóa hình thức cơng cụ huy động vốn để người dân đâu, thời gian cập nhật góp phần đầu tư vốn phát triển xây dựng kinh tế đất nước - Chính phủ đưa hạn mức lãi suất hợp lý để ngân hàng thương mại tăng lãi suất tiết kiệm, đảm bảo lãi suất dương để thu hút nguồn vốn từ phận dân cư - Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực chế độ toán tiền gửi nơi để rút nơi nào, hướng tới tương lai nguồn vốn cất giữ dạng lưu thông hiệu - Chính phủ cần thực sách xã hội hóa đầu tư phát triển kinh tế, nghiệp giáo dục, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực từ hộ gia đình 16 KẾT LUẬN Vốn đầu tư yếu tố vật chất định tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong đó, nguồn vốn đầu tư nước ln ln đóng vai trị định đến khả cung cấp đầu tư xã hội quốc gia.Để thực mục tiêu cần phải có nguồn vốn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu đầu tư Vốn đầu tư không sở tạo vốn sản xuất doanh nghiệp kinh tế mà cịn điều kiện để nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ góp phần đáng kể vào việc đầu tư theo chiều sâu, đại hố q trình sản xuất Ngồi việc phát triển nhiều hình thức huy động vốn cho nhanh chóng hiệu cần phải kèm với việc thực dự án để thu hút nhiều nhà đầu tư nước nhiều 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, Giáo trình kinh tế đầu tư (2010), nxb ĐH Kinh tế quốc dân Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, Giáo trình kinh tế đầu tư (2007), nxb ĐH Kinh tế quốc dân 18

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w