1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy Động, Quản Lý Và Sử Dụng Nguồn Vốn Oda Cho Đầu Tư Phát Triển Ở Việt Nam Giai Đoạn 2006 - 2010. Thực Trạng Và Giải Pháp.docx

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 354,51 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển nhanh trên thế giới Mục tiêu của Việt Nam là phấn đấu đến 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp Do đó để[.]

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một những nước có tốc độ phát triển nhanh thế giới Mục tiêu của Việt Nam là phấn đấu đến 2020 bản trở thành nước công nghiệp Do đó để đảm bảo cho nhu cầu phát triển và hướng tới mục tiêu , việc thu hút vốn đầu tư trở thành vấn đề cấp bách đối với nước ta N goài nguồn lực tài nước, chúng ta còn rất cần đến các nguồn vốn vay nước ngoài, đó có nguồn vớn hỡ trợ thức ODA Vớn ODA là mợt phần của nguồn tài chính thức mà Chính phủ các nước phát triển và các tổ chức đa phương dành cho các nước phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội các quốc gia này Với Việt Nam, nguồn vốn này có vai trò rất quan trọng, có đóng góp không nhỏ vào phát triển bền vững của đất nước thời gian qua Việt Nam đạt được khá nhiều thành tựu quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA, đặc biệt năm gần đây, cả tình hình thế giới có nhiều biến đổi không có lợi cho việc gia tăng nguồn vốn viện trợ Tuy nhiên thời đại ngày nay, nguồn vốn ODA vận động với nhiều sắc thái mới: cung vốn ODA tăng chậm, cạnh tranh giữa các nước phát triển việc thu hút vốn ODA gia tăng Mặt khác, chúng ta cũng gặp không khó khăn việc sử dụng nguồn vốn này Vậy nguồn vớn này tác đợng tích cực thế nào đối với phát triển của nền kinh tế Việt Nam, chúng ta và phải đối mặt với những khó khăn, thách thức từ những dự án đầu tư ODA, bối cảnh đó làm thế nào để nguồn vốn ODA được sử dụng tốt nhất cho nghiệp phát triển bền vững của đất nước Đây là một thách thức lớn với các nước nhận viện trợ Đó cũng là lý em chọn đề tài “Huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Thực trạng giải pháp” nhằm tìm lời giải đáp và đưa các giải pháp nhằm phát huy tác đợng tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của nguồn vốn này đối với phát triển kinh tế nước ta Nội dung đề tài bao gồm : Chương I: Tổng quan về nguồn vớn hỡ trợ phát triển thức ODA Chương II: Tình hình huy đợng, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, huy động và sử dụng nguồn vốn ODA Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lương Hương Giang – giảng viên khoa Đầu tư Đại học Kinh tế q́c dân tận tình hướng dẫn em śt quá trình thực hiện đề tài Do trình đợ có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm cần bổ sung, sửa chữa, em rất mong nhận được đóng góp ý kiến của cô để đề tài được hoàn thiện Chương I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA I KHÁI NIỆM ODA VÀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NG̀N VỚN ODA Hỡ trợ phát triển thức hay còn gọi là viện trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) là các khoản viện trợ không hoàn lại, khoản vay với những điều kiện ưu đãi hỗn hợp các khoản được cung cấp bởi các nhà nước, tổ chức kinh tế, tài q́c tế và các tổ chức phi phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội ở những nước và chậm phát triển được tiếp nhận nguồn vốn này II VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ODA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Đối với nước xuất khẩu vốn: Viện trợ song phương tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt động thuận lợi các nước nhận viện trợ một cách gián tiếp Cùng với gia tăng của vốn ODA, các dự án đầu tư của những nước viện trợ cũng tăng theo với những điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo gia tăng về buôn bán giữa hai quốc gia Ngoài ra, nước viện trợ còn đạt được những mục đích về trị, ảnh hưởng của họ về mặt kinh tế - văn hoá đối với nước nhận cũng tăng lên Nguồn ODA đa phương cũng có ưu điểm giúp các nước tiếp nhận khôi phục và phát triển kinh tế, nó cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo nạn tham nhũng các quan chức Chính phủ phân phới giàu nghèo các tầng lớp dân chúng nếu khơng có những sách kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này nước Điều nguy hiểm nhất có thể xảy của viện trợ ODA là các nước cung cấp không nhằm cải tạo nền kinh tế xã hội của nước phát triển mà nhằm vào các mục đích quân Đối với nước tiếp nhận vốn 2.1 Tác động tích cực Tầm quan trọng của ODA đối với các nước và phát triển là điều không thể phủ nhận Điều này được thể hiện rõ qua những thành công mà các nước tiếp nhận ODA đạt được Đầu tiên, các nước phát triển đa phần là tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thông qua ODA song phương có thêm vớn để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ODA mang lại nguồn lực cho đất nước Thứ nữa, theo các nhà kinh tế, việc sử dụng viện trợ ở các nước phát triển nhằm loại bỏ thiếu vốn và ngoại tệ, tăng đầu tư vốn đến điểm mà ở đó tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho các nước này đạt được đến quá trình tự trì và phát triển Tạo điều kiện để các nước tiếp nhận có thể vay thêm vốn của các tổ chức quốc tế, thực hiện việc toán nợ tới hạn qua giúp đỡ của ODA ODA còn có thể giúp các nước lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ có thể phục hồi đồng tiền của nước thơng qua những khoản hỡ trợ lớn của các tổ chức tài q́c tế mang lại ODA giúp các nước nhận hỗ trợ tạo những tiền đề đầu tiên, đặt nền móng cho phát triển về lâu dài thơng qua lĩnh vực đầu tư của nó là nâng cấp sở hạ tầng về kinh tế ODA tác đợng tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của các địa phương và vùng lãnh thổ, đặc biệt là ở các thành phố lớn: nguồn vốn này trực tiếp giúp cải thiện điều kiện về vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường Đồng thời nguồn ODA cũng góp phần tích cực việc phát triển sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo ODA giúp các doanh nghiệp nhỏ nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả đầu tư cho sản xuất kinh doanh, dần dần mở rộng qui mô doanh nghiệp Ngoài ODA còn giúp các nước nhận viện trợ có hội để nhập máy móc thiết bị cần thiết cho quá trình cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, từ các nước phát triển Thông qua nước cung cấp ODA nước nhận viện trợ có thêm nhiều hội mới để tham gia vào các tổ chức tài thế giới, đạt được giúp đỡ lớn về vốn từ các tổ chức này 2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh những mặt tích cực, ODA cũng có khơng những mặt hạn chế Hạn chế rõ nhất của viện trợ phát triển thức ODA là các nước nếu muốn nhận được nguồn vốn này phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ Mức độ đáp ứng càng cao viện trợ tăng lên càng nhiều Ngay ở mợt nước, tình trạng tập trung ODA vào các thành phố trọng điểm cũng tạo nên mất cân đối cấu kinh tế - xã hội của quốc gia đó, làm cho hố ngăn cách giàu nghèo thành thị và nông thôn càng trở nên cách biệt Cho đến nay, bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi, song mục tiêu và lợi ích của các nước cấp vớn theo đuổi hầu không thay đổi so với trước đây: tập trung cho an ninh của hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu phương tây, trói buộc phát triển kinh tế của các quốc gia phụ thuộc thế giới thứ ba vào một trật tự tự mà các trung tâm tự bản sắp đặt khuyến khích tự hoá kinh tế để mở đường cho tư bản nước ngoài tràn vào III.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VỐN ODA Vốn ODA mang tính ưu đãi Vớn ODA có thời gian cho vay ( hoàn trả vốn ) dài, có thời gian ân hạn dài ( trả lãi, chưa trả nợ gớc ) Đây cũng là một ưu đãi dành cho nước vay Vốn ODA của WB, ADB, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ( JBIC) có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm Điều kiện để một nguồn vốn được coi là vốn ODA: - Lãi suất thấp: dưới 3%/năm, trung bình thường là: 1-2 %/năm - Thời gian cho vay cũng thời gian ân hạn dài: 25- 40 năm mới phải hoàn trả lại, thời gian ân hạn: 8-10 năm - Trong nguồn vốn ODA có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA Thông thường, ODA, có thành tố viện trợ khơng hoàn lại ( tức là cho khơng) Đây là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại Thành tố cho không được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi ở là so sánh với tín dụng thương mại tập quán quốc tế Cho vay ưu đãi hay còn gọi là cho vay “ mềm” Các nhà tài trợ thường áp dụng nhiều hình thức khác để làm “ mềm “ khoản vay, chẳng hạn kết hợp một phần ODA khơng hoàn lại và mợt phần tín dụng gần với điều kiện thương mại tạo thành tín dụng hỡn hợp Vớn ODA mang tính ưu đãi còn được thể hiện ở chỗ nó dành riêng cho các nước và chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có điều kiện bản nhất để các nước và chậm phát triển có thể nhận được ODA là :  Điều kiện thứ nhất: GDP bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thường được tỷ lệ viện trợ khơng hoàn lại của ODA càng lớn và khả vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn Khi các nước này đạt trình đợ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèo ưu đãi này giảm  Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của nước nhận phải phù hợp với sách, phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận Các nước cung cấp ODA thường có những sách và ưu tiên riêng của mình, tập trung vào mợt số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật và tư vấn ( về công nghệm, kinh nghiệm quản lý,…) Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm được hướng ưu tiên và tiềm của cả nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết Về thực chất, ODA là chuyển giao có hoàn lại không hoàn lại những điều kiện nhất định một phần Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) từ các nước phát triển sang các nước phát triển Như vậy nguồn gớc thực chất của ODA là một phần của tổng sản phẩm quốc dân của các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo Do vậy ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu điều chỉnh của dư ḷn xã hợi từ phía nước cung cấp cũng từ phía nước tiếp nhận ODA Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA có thể ràng buộc ( ràng buộc một phần không ràng ) nước nhận về địa điểm chi tiêu Ngoài mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác nhiều rất chặt chẽ với nước nhận đầu tư Ví dụ : Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện đồng Yên Nhật Bản Nguồn ODA chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của nước viện trợ Vớn ODA gắn liền với trị và là mợt những phương tiện thực hiện ý đồ trị : Viện trợ của các nước phát triển không đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị, mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập và trì lợi ích kinh tế và vị thế trị cho nước tài trợ Những nước cấp viện trợ đòi hỏi các nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của bên tài trợ Ngoài ra, ODA còn chịu ảnh hưởng bởi các quan hệ sẵn có của bên cấp viện trợ cho nước nhận viện trợ bởi tương hợp về thể chế trị, bởi quan hệ địa dư gần gũi Khi nhận viện trợ, các nước nhận cần cân nhắc kĩ lưỡng những điều kiện của các nhà tài trợ Khơng lợi ích trước mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài Quan hệ hỡ trợ phát triển thức phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng có lợi Vớn ODA gắn với các điều kiện kinh tế : Các nước viện trợ nói chung đều khơng qn dành được lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng trị, vừa thực hiện xuất hàng hóa và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Nhìn chung 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia viện trợ Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hóa và dịch vụ của nước họ là một biện pháp tăng cường khả làm chủ thị trường xuất và giảm bớt tác động của viện trợ đối với cán cân toán ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận và sử dụng vớn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất hiện Một số nước sử dụng không hiệu quả ODA, có thể tạo nên tăng trưởng nhất thời, sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần không có khả trả nợ Sự phức tạp là ở chỡ vốn ODA không có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với các loại nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả xuất IV PHÂN LOẠI ODA Theo nguồn vốn cung cấp - ODA song phương: nước này viện trợ, tài trợ cho nước khác - ODA đa phương: nhiều nước hình thành mợt quỹ (hoặc tổ chức) để viện trợ, tài trợ cho mợt nước Theo tính chất - ODA khơng hồn lại : Đây là nguồn vớn ODA mà nhà tài trợ cấp cho các nước nghèo không đòi hỏi phải trả lại Cũng có một số nước khác được nhận loại ODA này gặp phải các vấn đề nghiêm trọng thiên tai, dịch bệnh Đối với các nước phát triển, nguồn vốn này thường được cấp dưới dạng các dự án hỗ trợ kỹ tḥt, các chương trình xã hợi hỡ trợ cho công tác chuẩn bị dự án ODA không hoàn lại thường là các khoản tiền cũng có là hàng hoá, ví dụ lương thực, th́c men hay một số đồ dùng thiết yếu ODA không hoàn lại thường ưu tiên và cung cấp thường xuyên cho lĩnh vực giáo dục, y tế Các nước Châu Âu hiện dành một phần khá lớn ODA không hoàn lại cho vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ rừng và các loài thú quý - ODA vốn vay ưu đãi : là khoản tài mà phủ nước nhận phải trả nước cho vay, có điều là khoản vay ưu đãi Tính ưu đãi của nó được thể hiện ở mức lãi suất thấp lãi suất thương mại vào thời điểm cho vay, thời gian vay kéo dài, có thể có thời gian ân hạn Trong thời gian ân hạn, nhà tài trợ khơng tính lãi nước vay được tính mợt mức lãi śt đặc biệt Loại ODA này thường được nước tiếp nhận đầu tư vào các dự án sở hạ tầng xã hội xây dựng đường xá, cầu cảng, nhà máy Muốn được nhà tài trợ đồng ý cung cấp, nước sở phải đệ trình các văn bản dự án lên các quan có thẩm quyền của phủ nước tài trợ Sau xem xét khả thi và tính hiệu quả của dự án, quan này đệ trình lên phủ để phê dụt Loại ODA này chiếm phần lớn khối lượng ODA thế giới hiện - Viện trợ hỗn hợp : ODA theo hình thức này bao gồm một phần là ODA không hoàn lại và một phần là ODA vốn vay ưu đãi Đây là loại ODA được áp dụng phổ biến thời gian gần Loại ODA này được áp dụng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vớn này Theo mục đích - Hỗ trợ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội và môi trường thường là những khoản cho vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật : là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu bản hay nghiên cứu tiền đầu tư phát triển thể chế và nguồn nhân lực Loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại Theo điều kiện - ODA không ràng buộc : Là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA có ràng buộc : + Ràng ḅc bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là nguồn ODA được cung cấp dành để mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ giới hạn cho một số công ty nước tài trợ sở hữu kiểm soát ( đối với viện trợ song phương ), công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương) + Ràng ḅc bởi mục đích sử dụng: Nghĩa là nước nhận viện trợ được cung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này cho những lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thể - ODA ràng buộc phần: Nước nhận viện trợ phải dành một phần ODA chi ở nước viện trợ (như mua sắm hàng hoá hay sử dụng các dịch vụ của nước cung cấp ODA), phần còn lại có thể chi ở bất cứ đâu Theo đối tượng sử dụng - Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể Nó có thể là hỗ trợ bản hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không cho vay ưu đãi - Hỗ trợ phi dự án: Là loại ODA được nhà tài trợ cung cấp sở tự nguyện Nhận thức về các vấn đề bức xúc ở nước sở tại, nhà tài trợ yêu cầu phủ nước sở được viện trợ nhằm tháo gỡ những khó khăn đó Khi được phủ chấp tḥn việc viện trợ được tiến hành theo đúng thoả thuận của hai bên Loại ODA này thường được cung cấp kèm theo những đòi hỏi từ phía phủ nước tài trợ Do đó, phủ nước này phải cân nhắc kỹ các đòi hỏi từ phía nhà tài trợ xem có thoả đáng hay khơng Nếu khơng thoả đáng phải tiến hành đàm phán nhằm dung hoà điều kiện của cả hai phía Loại ODA này thường có mức khơng hoàn lại khá cáo, bao gồm các loại hình sau: + Hỗ trợ cán cân toán: Trong đó thường là hỡ trợ tài trực tiếp (chủn giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hoá, hay hỗ trợ xuất nhập Ngoại tệ hàng hoá được chuyển vào qua hình thức này có thể được sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách + Hỗ trợ trả nợ: Nguồn ODA cung cấp dùng để toán những món nợ mà nước nhận viện trợ phải gánh chịu + Viện trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho mợt mục đích tổng quát với thời gian xác định mà khơng phải xác định xác nó được sử dụng thế nào V Các nguồn cung ODA chủ yếu Trong thời gian qua, cộng đồng tài trợ Việt Nam được mở rộng rất nhiều, số lượng nhà tài trợ ODA cho Việt Nam ngày càng tăng H iện có 51 nhà tài trợ ODA cho Việt Nam bao gồm 28 nhà tài trợ song phương, 23 nhà tài trợ đa phương và khoảng 600 tổ chức phi phủ hoạt đợng thường xuyên Việt Nam Ngoài các nước là thành viên của Tổ chức OECD-DAC còn có các nhà tài trợ mới Trung Quốc, Ấn độ, Hung-ga-ri, Séc, - Các nhà tài trợ song phương: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Luc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Singapo - Các nhà tài trợ đa phương: + Các định chế tài quốc tế và các quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế của các nước xuất dầu mỏ OPEC (OFID - trước là Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait + Các tổ chức q́c tế và liên phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển Liên hợp q́c (UNDP), Cơ quan Phòng chống ma tuý và tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đầu tư Phát triển Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Bảng 1: Một số nhà tài trợ lớn lĩnh vực ưu tiên: Nhà tài trợ Nhật Bản CHLB Đức Mĩ Ưu tiên toàn cầu Hạ tầng kinh tế và dịch vụ Phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện sống Tăng trưởng kinh tế, ổn định dân số và sức khỏe Ưu tiên Việt Nam Hạ tầng kinh tế và dịch vụ Hỗ trợ cải cách kinh tế, phát triển hệ thống GT Cứu trợ nạn nhân chiến tranh và trẻ em mồ côi Phát triển nhân lực, GTVT, thông tin liên lạc Hỗ trợ kinh tế và tài chính, hỡ Canada trợ thiết chế và quản lý Mơi trường và biến đổi khí hậu; Thụy Điển Dân chủ và quyền người; Chống tham nhũng Đào tạo nhân lực; phát triển đô Hạ tầng kinh tế; môi trường; Thụy Sĩ thị; môi trường; xóa đói, giảm đào tạo nguồn nhân lực; nghèo; cải cách hành công Anh Nhiều lĩnh vực Xóa đói giảm nghèo, GTVT Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế WB Xóa đói giảm nghèo, GTVT và tăng phúc lợi Tạo việc làm, thêm hội cho Tạo việc làm, thêm hội cho ADB người nghèo, người yếu thế người nghèo, người yếu thế Cân về mậu dịch quốc tế, Hô trợ cán cân toán và IMF ổn định tỉ giá hối đoái điều chỉnh cấu Giáo dục, y tế, xóa đói giảm Giáo dục, y tế, xóa đói giảm EU nghèo, bình đẳng; Hỡ trợ cợng nghèo, bình đẳng đồng dân tợc thiểu sớ VI MỢT SỚ NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG TỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA Để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đó có nhân tố chủ yếu: Nguồn cung ODA: Hiện thế giới có nguồn cung ODA chủ yếu là các nhà tài trợ song phương (các nước thành viên của Ủy ban Hỗ trợ Phát triển – DAC, Trung – Đông Âu, một số nước Ả Rập và một số nước công nghiệp mới), các tổ chức tài trợ đa phương (chủ yếu WB, ADB, FDB, IMF), ngoài còn có các khoản tài trợ từ các tổ chức phi phủ (NGO) Trong sớ các nguồn này ODA từ các nước thành viên của DAC là lớn nhất Hàng năm, dòng vốn này trung bình đạt khoảng 50.000 triệu USD Mục tiêu cung cấp ODA nhà tài trợ - Mục tiêu kinh tế: ODA được sử dụng một những cầu nối để thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, kinh tế, đưa ảnh hưởng của nước cung cấp tới các nước phát triển Mặt khác, các nước cung còn sử dụng ODA để xuất tư bản, từ việc tạo các món nợ lớn dần cho đến việc các nước tiếp nhận phải sử dụng chuyên gia của họ, mua vật tư, thiết bị của họ với giá đắt, thậm chí cả các điều kiện đấu thầu, giải ngân được đưa cũng là để làm với Pháp Phát triển đô thị, GTVT, giáo dục, khai thác mỏ Cơ sở hạ tầng, phát triển khu vực tư nhân môi trường Môi trường và biến đổi khí hậu; Dân chủ và quyền người lãi suất thấp, có ưu đãi mà họ vẫn đạt được các mục đích khác mợt cách hiệu quả nhất + Ngoài ra, vốn ODA còn là phương tiện để giúp các nước cung cấp viện trợ thâm nhập thị trường các nước phát triển: hàng hóa của nước ngoài có thể vào thị trường nước thông qua việc nước tiếp nhận có những thay đổi sách nhập Như vậy, khả cạnh tranh và xâm chiếm thị trường của hàng hóa các nước cung cấp ODA so với hàng hóa nước tăng lên Mặt khác, ODA được cung cấp không hoàn toàn tiền mà bao gồm cả hàng hóa, thiết bị, máy móc nước cung cấp sản xuất được quy đổi thành tiền; nghĩa là, ODA bao hàm cả việc tạo môi trường cho các thị trường xuất + ODA còn tạo ổn định về nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu cho các nước cung cấp ODA Từ những vấn đề mà các nước tiếp nhận ODA cần quan tâm là biết sàng lọc để có được các nguồn vốn này và sử dụng cóhiệu quả kinh tế cao nhất - Mục tiêu chính trị: ODA được sử dụng là công cụ trị của các nước phát triển Ví Mỹ viện trợ cho nước ngoài được coi là “những công cụ quan trọng thúc đẩy các mục tiêu sách đới ngoại của Mỹ” và “viện trợ là một bộ phận quan trọng của vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ” Điều này lý giải ngày quan viện trợ phát triển quốc tế của Mỹ (USAID) giảm tập trung trước vào vấn đề tăng trưởng kinh tế và xúc tiến cải tổ cấu - Mục tiêu nhân đạo: Trong các mục tiêu cung cấp ODA của các nhà tài trợ, mục tiêu các chương trình, dự án xóa đói, giảm nghèo, y tế, giáo dục, bảo đảm bền vững về môi trường là một phần quan trọng của viện trợ Mục tiêu này được thể hiện khá đậm nét các chương trình viện trợ của Thụy Điển – một quốc gia được đánh giá là có nguồn viện trợ mang ý tưởng nhân đạo tiến bộ góp phần khơng nhỏ vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước thế giới thứ ba Các chương trình ODA của Thụy Điển thường được hướng vào giải quyết các vấn đề như: giảm nghèo, giới, môi trường và phát triển bền vững, dân chủ và nhân quyền; đó hướng tới mục tiêu là tăng trưởng các nguồn lực, công về kinh tế - xã hội, độc lập về kinh tế và trị, phát triển dân chủ Có thể nói, các mục tiêu đưa mới thực hiện được một phần thể hiện được tinh thần nhân đạo và trách nhiệm của các nước phát triển đối với các nước và phát triển Thay đổi chương trình nghị những cải cách sách cung cấp ODA nhà tài trợ

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w