Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn oda của nhật bản trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng tại việt nam

86 1 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn oda của nhật bản trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS.Mai Thế Cường SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Sau 20 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội vượt bậc, dư luận nước quốc tế thừa nhận rộng rãi: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ bình qn 7,5%/năm, mức đói nghèo giảm từ 50% vào đầu năm 90 xuống 14,5% vào năm 2008 Hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện đánh dấu việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (2008 - 2009 ), Việt Nam cũng thành viên tích cực ASEAN, APEC, nhiều Diễn đàn, tổ chức quốc tế khác Những thành tựu mà Việt Nam đạt thời gian qua có phần đóng góp quan trọng Viện trợ phát triển chính thức phần nghiệp phát triển Việt Nam Năm 2011 là năm đầu tiên Việt Nam bước vào thực hiện chiến lược phát triển kinh tế mới với nhiệm vụ trọng tâm đã đề là: (1) Hoàn thiện thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, (2) Phát triển nguồn nhân lực, (3) Phát triển sở hạ tầng Chắc chắn, thời gian tới, ODA vẫn tiếp tục là nguồn vốn hỗ trợ đắc lực để chính phủ Việt Nam thực hiện thành công những mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm 2011 – 2020 Gần 20 năm có mặt tại Việt Nam vai trò là nhà tài trợ, Nhật Bản nổi lên với tư cách là một ba nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam (chiếm khoảng 40% tổng giá trị vốn ODA mà Việt Nam ký kết được) Giá trị nguồn vốn không dừng lại quy mô tài mà cịn kinh nghiệm q báu mà đối tác mang lại cho thông qua dự án hợp tác song phương y tế, giáo dục, công nghệ và đặc biệt là lĩnh vực sở hạ tầng Mặc dù vậy, nhìn lại trình hợp tác ODA song phương Việt Nam – Nhật Bản, bên cạnh những thành tựu đạt được thì cịn tồn khơng vấn đề cần khắc phục việc tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn này, nhất là lĩnh vực sở hạ tầng bởi là lĩnh vực mà cả hai phía đều rất chú trọng SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Là sinh viên chuyên ngành Kinh tế quốc tế, em mong muốn tìm hiểu cặn kẽ đối tác chiến lược tình hình hợp tác nguồn vốn ODA thời gian qua hai quốc gia Chính mà em lựa chọn triển khai chuyên đề thực tập với để tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng tại Việt Nam” nhằm đề xuất số giải pháp giúp Nhà nước tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn thời gian tới Mục đích đề tài Một là, sở những lý luận chung về ODA cũng thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA mà Nhật Bản dành cho Việt Nam thời gian qua để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA phát triển sở hạ tầng Việt Nam Hai là, đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA phát triển sở hạ tầng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu việc sử dụng vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam, nhất là lĩnh vực phát triển sở hạ tầng những năm qua Tuy nhiên, những khó khăn nhất định việc tiếp cận với nguồn dữ liệu về ODA nên đề tài này, em chủ yếu tìm hiểu và phân tích quá trình sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam nói chung và lĩnh vực sở hạ tầng nói riêng, giai đoạn 2000-2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hố vv Bớ cục của chun đề Dựa theo mục tiêu nghiên cứu chuyên đề, phần Lời mở đầu, danh mục bảng biểu đồ, danh mục ký tự viết tắt, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề cấu gồm chương sau: SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Chương I: Giới thiệu chung về sở thực tập và vài nét tổng quan về hiệu quả sử dụng ODA lĩnh vực sở hạ tầng tại Việt Nam Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng tại Việt Nam Chương III: Định hướng và giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng của Việt Nam CHƯƠNG I SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Viện Kinh tế và Chính trị thế giới 1.1.1 Giới thiệu chung      Viện biết đến với tên gọi Viện Kinh tế Thế giới, thành lập theo định số 96/HĐBT, ngày 9/9/1983 Hội đồng Bộ trưởng Đến năm 1993, Viện tái khẳng định lại theo Nghị định số 23/CP ngày 22/5/1993 Chính phủ Từ năm 2004, Viện đổi tên thành Viện Kinh tế Chính trị giới, có tên giao dịch quốc tế là: Institute of World Economics and Politics (IWEP)       Với tư cách quan nghiên cứu hàng đầu Chính phủ lĩnh vực kinh tế trị giới, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới góp phần tích cực vào việc xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách kinh tế nước ta thời kỳ đổi đẩy mạnh công nghiệp hoá Đội ngũ cán bộ: Tổng số cán bộ: 64, đó:  + Biên chế: 54    Hợp đồng: 10  + Cán nghiên cứu: 42, chiếm 77,1% + Cán phục vụ nghiên cứu 12 chiếm 22,3%  + Trình độ học vị, học hàm: PGS: 5; TS: 18; Th.S: 18; ĐH: 16; Khác: 02 1.1.2 Chức   Nghiên cứu vấn đề kinh tế trị giới; Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược sách phát triển nhanh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa; SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường  Chuyên đề thực tập cuối khóa Tổ chức tư vấn đào tạo sau đại học, tham gia phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu kinh tế trị quốc tế nước (theo định số 991/QĐ-KHXH ngày 14/6/2005 Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) 1.1.3 Nhiệm vụ  - Nghiên cứu vấn đề kinh tế trị giới - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế trị giới nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối sách đảng nhà nước trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tác động tồn cầu hố - Kết hợp nghiên cứu đào tạo lĩnh vực kinh tế trị giới, thực đào tạo sau đại học theo quy định pháp luật; tham gia phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao theo u cầu Viện Khoa học Xã hội Việt quan khác - Theo chức tổ chức thẩm định tham gia khẳng định mặt khoa học chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội bộ, ngành, địa phương theo phân công Viện Khoa học Xã hội Việt - Thực tư vấn khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện - Tổ chức hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo - Trao đổi thông tin khoa học với quan nước nước theo quy định pháp luật, xuất ấn phẩm khoa học, phổ biến kết nghiên cứu khoa học truyền bá kiến thức khoa học 1.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực sở hạ tầng 1.2.1 Khái niệm ODA Cho đến có nhiều quan niệm khác xoay quanh định nghĩa nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức – Official Development Asistance (ODA): Theo khái niệm của DAC: ODA là những luồng tài chính chuyển tới các nước phát triển và tới các tổ chức đa phương để chuyển tới các nước phát triển mà: SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa  Được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương và địa phương) hoặc bởi các quan điều hành của các tổ chức này  Có mục tiêu chính là thúc đảy tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước phát triển  Mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại >= 25%( được tính với tỷ suất chiết khấu 10%) Theo khái niệm của Việt Nam( Tại Nghị định số 131/2006/NĐ-CP): Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triển giữa nhà nước hoặc chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ 1.2.2 Khái niệm Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA là một chỉ tiêu tổng hợp bao gồm các yếu tố về mặt kinh tế - tài chính, xã hội, môi trường và phát triển bền vững và nó được đánh giá thông qua hiệu quả thực hiện của từng dự án sử dụng nguồn vốn ODA 1.2.3 Các tiêu chí để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Căn vào phạm vi phân loại đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA thành hai loại “vĩ mô” “vi mô”: Đánh giá vĩ mô Đánh giá vĩ mô đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA với phát triển toàn kinh tế, với thay đổi tiêu xã hội tổng thể Các tiêu đánh giá vĩ mô ảnh hưởng vốn ODA đối với:  Tăng trưởng GDP  Tăng mức GDP đầu người  Tăng vốn đầu tư cho quốc gia  Cải thiện điều kiện môi trường: giảm mức ô nhiễm SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa  Các số xã hội: tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ tăng dân số, tuổi thọ v.v  Khả hấp thụ vốn ODA theo ngành  Chuyển đổi cấu kinh tế  Phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội Đánh giá vi mô Đánh giá vi mô (đánh giá dự án) đánh giá khách quan chương trình/dự án thực hoàn thành từ thiết kế, thực thành dự án Việc đánh giá hiệu quả dự án nhằm cung cấp thơng tin hữu ích đáng tin cậy, giúp cho nhà tài trợ nước tiếp nhận vốn rút học trình định cho chương trình/dự án thực thực tương lai Căn vào chu trình dự án ta phân loại đánh giá thành loại sau: - Tiền đánh giá đánh giá khâu chuẩn bị dự án từ khâu lập, trình duyệt Nghiên cứu khả thi, chuẩn bị vốn, giải phóng mặt bằng,thành lập Ban quản lý dự án (BQLDA) v.v - Đánh giá thực dự án bao gồm đánh giá tiến độ thực dự án, yếu tố, nguyên nhân làm chậm tiến độ dự án, chi phí tăng thêm (nếu có) làm giảm hiệu dự án so với tính tốn ban đầu, thay đổi dự án trình thực so với Nghiên cứu khả thi ban đầu - Đánh giá sau dự án bao gồm việc đánh giá kết dự án đánh giá tác động dự án Trên thực tế, tiến hành đánh giá những hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, các chuyên gia thường sử dụng tiêu chí :  Tính phù hợp: với các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, của các địa phương nhận được sự hỗ trợ từ các dự án SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa  Tính hiệu śt: liên quan đến tiến đợ triển khai thực hiện dự án thời gian, tốc độ giải ngân  Tác động: mức độ ảnh hưởng của dự án tới sự phát triển của ngành và của địa phương, nơi mà dự án được tiến hành cả về kinh tế lẫn xã hội  Hiệu quả dự án: Khi dự án hoàn thành và đưa vào vận hành phải đáp ứng, đáp ứng vượt mức tiêu đề đề án phê duyệt đầu tư dự án, góc độ phát triển xã hội, góc độ kinh tế  Tính bền vững của dự án quá trình phát triển tiếp theo Tóm lại, dự án phải xác định tiêu đánh giá riêng Các quan có trách nhiệm thường xuyên phải đánh giá hiệu dự án, chương trình ban hành số số để đánh giá loại dự án lĩnh vực làm sở cho cán thực đánh giá 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá dự án lĩnh vực sở hạ tầng Trong lĩnh vực sở hạ tầng, đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, ngoài việc xem xét những tác động mà dự án đem lại đối với sự phát triển kinh tế -xã hội( đánh giá vĩ mô), những chỉ số đánh giá được đưa là sự cụ thể hóa tiêu chí đã nêu ở trên, thường bao gồm: - Tốc độ giải ngân gắn với thời gian thực hiện dự án - Mức độ tiết kiệm chi phí thực hiện dự án: chi phí thi công, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng - Tỷ lệ thất thoát kinh phí thực hiện dự án Đồng thời với mỗi dự án, công trình cụ thể, người ta lại đưa các chỉ số riêng liên quan các yếu tố kỹ thuật đặc thù của từng công trình ( hay việc sử dụng các đầu của dự án) để đánh giá độ hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA Tháng năm 2000, ”Văn phòng đánh giá hoạt động hỗ trợ phát triển” thuộc Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ban hành ”Tài liệu tham khảo số hoạt động số ảnh hưởng” Mục đích tài liệu cung cấp công cụ cho việc lựa chọn số đánh giá hoạt động đánh giá ảnh hưởng SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa dự án JBIC tài trợ Tài liệu phân loại dự án ODA JBIC tài trợ thành 19 loại điển hình như: Nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, cảng, thông tin, thuỷ lợi, phịng chống lũ lụt, nơng nghiệp, lâm nghiệp, cung cấp nước, xử lý chất thải, giáo dục, dịch vụ y tế sức khoẻ, du lịch Đối với loại dự án, Tài liệu cung cấp số đánh giá cụ thể gồm hai loại số số hoạt động số ảnh hưởng Đồng thời tài liệu xếp loại số theo mức độ quan trọng công tác đánh giá dự án thành loại A, B, C Chỉ số loại A quan trọng tiếp đến loại B, đến loại C Ví dụ, số đánh giá dự án Nhà máy nhiệt điện bao gồm: - Sản lượng điện ròng (kwh) - Nhu cầu điện cao điểm (kw) - Tỷ lệ điện sử dụng/số sản xuất (%) - Tỷ lệ số hoạt động/tổng số năm (%) - Lượng điện bán - Thu nhập - Các số khác Đối với dự án đường số đánh giá bao gồm: - Lưu lượng giao thông (số ô tô chạy qua điểm định thời gian định) - Tiết kiệm chi phí lái xe qua việc xây dựng nâng cấp đường (tiền): chi phí sửa chữa thay thế, khấu hao, nhiên liệu - Tiết kiệm thời gian vận chuyển (tiền, giờ) - Giảm tai nạn giao thông (số vụ, tiền) - Các số khác 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng ng̀n vớn ODA Để sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, cần hiểu rõ nhân tố chủ yếu tác động đến trình hình thành nguồn vốn ODA Các nhân tố tác động bao gồm bên tài trợ bên nhận tài trợ: SVTH: Vũ Văn Tiến 10 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa cơng tác vận động ODA mà cịn đóng góp phần quan trọng cho phát triển chung của đất nước, có phát triển bền vững doanh nghiệp Phát huy thành tựu đạt 15 năm triển khai dự án ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng, với đội ngũ nhân lực giầu kinh nghiệm từ Ban quản lý dự án, Tư vấn, tới Nhà thầu việc triển khai dự án đấu thầu quốc tế, Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ đề vươn lên tầm cao “Cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020” mục tiêu đã đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Xn Dân- Vũ Chí Lộc, (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội Hồ Công Lưu, (2009), Mấy nét nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam, Khoa Việt nam học, đại học Sư Phạm Hà Nội Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam, (2003), Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê Phan Minh Ngọc,(2006), "Đặc điểm vai trò vốn ODA Nhật phát triển kinh tế châu Á", Người Đại Biểu Nhân dân,( 303), tr.7-8 Phan Thanh Tịnh, (2009), " Chuẩn bị cho thời kỳ hậu ODA", Thời báo Kinh tế Sài Gòn TS Hà Thị Ngọc Oanh,(2007), Kinh tế đối ngoại – Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội Đỗ Hoài Nam – Ngô Xuân Bình, (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á, NXB KH-XH, Viện KH-XH Trần Văn Thọ, (2008), "Sự kiện PCI định ngưng cấp ODA SVTH: Vũ Văn Tiến 72 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Cao Viết Sinh, (2009),“ Tổng quan ODA Việt Nam 15 năm (1993 – 2008) - Bộ Kế Hoạch Đầu tư 10 Hồng Văn Xơ, (2008), "Những học kinh nghiệm quản lý dự án ODA Việt Nam", Đặc san: ODA – 15 năm Hợp tác phát triển - Bộ Kế hoạch đầu tư 11 Ngô Xuân Bình – Hồ Việt Hạnh, (2002), Nhật Bản năm đầu thế kỷ XXI, NXB KH-XH 12 Thứ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư Cao Viết Sinh, Báo cáo tổng hợp tình hình vận động, thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 19932008, Tháng 12- 2008 13 Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Tạp chí những vấn đề kinh tế chính trị thế giới: số 11-2010; số 12-2010; số 9-2010; số 3-2010 14 Bộ Kế hoạch Đầu  tư Báo cáo “Thông tin Nhật Bản quan hệ Việt Nam-Nhật Bản” - Tháng năm 2009 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009 16 Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam 2006; 2007; 2009; 2010 17 http://www.tapchicongsan.org.vn 18 http://www.ncnb.org.vn 19 http://www.tin247.com 20 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 21 http://www.iwep.org.vn/ 22 http://www.thongtinnhatban.net/fr/t4934.html 23 http://vietbao.vn/Kinh-te/Vu-PMU-18-va-ODA-tu-Nhat-Ban 24 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk SVTH: Vũ Văn Tiến 73 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Viện Kinh Tế & Chun đề thực tập cuối khóa Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính Trị Thế Giới Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Kính gửi: - Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kinh tế Chính trị giới xác nhận tiếp nhận sinh viên Vũ Văn Tiến, Lớp Kinh tế quốc tế 49A, Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân thực tập Viện Kinh tế Chính trị giới từ ngày 21/01/2011 đến 21/05/2011 Trong thời gian thực tập Viện Kinh tế Chính trị giới, sinh viên Vũ VănTiến chấp hành tốt quy định, nội quy Viện, có thái độ khiêm tốn tiếp thu kinh nghiệm cán bộ, chuyên viên Viện SVTH: Vũ Văn Tiến 74 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Sinh viên Vũ Văn Tiến cố gắng học hỏi, thu thập, nghiên cứu tài liệu để thực đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng ở Việt Nam” Đề tài nhằm đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA mà Nhật Bản dành cho Việt Nam lĩnh vực sở hạ tầng thời gian qua, đồng thời kiến nghị một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này thời gian tới, đặc biệt lĩnh vực sở hạ tầng Chúng tơi kính mong nhà trường thầy giáo tiếp tục tạo điều kiện hướng dẫn sinh viên Vũ Văn Tiến hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Xác nhận quan thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Vũ Văn Tiến 75 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Vũ Văn Tiến 76 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM .4 1.1 Viện Kinh tế và Chính trị thế giới 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Chức 1.1.3 Nhiệm vụ .5 1.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực sở hạ tầng 1.2.1 Khái niệm ODA 1.2.2 Khái niệm Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA 1.2.3 Các tiêu chí để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA .6 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá dự án lĩnh vực sở hạ tầng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA SVTH: Vũ Văn Tiến 77 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM .12 2.1 Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA của Việt Nam thời gian qua 12 2.2 Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản tại Việt Nam 17 2.2.1 Quy mô nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam 17 2.2.2 Những lĩnh vực Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam .21 2.3 Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng tại Việt Nam 23 2.3.1 Vai trò của nguồn vốn ODA đối với phát triển sở hạ tầng tại Việt Nam 23 2.3.2 Nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển sở hạ tầng Việt Nam qua các năm 24 2.3.3 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng tại Việt Nam xét theo ngành 27 2.3.3.1 Ngành Giao thông vận tải 27 2.3.3.2 Cấp nước 30 2.3.3.3 Bưu chính viễn thông 31 2.3.3.4 Năng lượng điện và công nghiệp .32 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng tại Việt Nam 33 2.4.1 Đánh giá hiệu quả chung của các dự án ODA lĩnh vực sở hạ tầng 33 2.4.2 Hiệu quả sử dụng ODA Nhật Bản các dự án sở hạ tầng ở Việt Nam theo tiêu chí đánh giá 34 2.4.2.1 Tính phù hợp 34 2.4.2.2 Tác động 34 2.4.2.3 Tính bền vững 36 2.4.2.4 Hiệu suất 36 SVTH: Vũ Văn Tiến 78 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa 2.4.2.5 Hiệu quả dự án 37 2.4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng ODA Nhật Bản đối với một số dự án cụ thể 38 2.4.3.1 Dự án Hầm đèo Hải Vân 38 2.4.3.2 Dự án Thoát nước cải tạo môi trường thành phố Hà Nội 40 2.5 Những hạn chế việc sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng ở Việt Nam 44 2.5.1Nhìn chung tốc độ giải ngân chậm, không đảm bảo tiến độ dự án đã ký kết, làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn 44 2.5.2 Không ít các công trình, dự án sở hạ tầng sử dụng vốn ODA có chất lượng thấp và nhìn chung hiệu quả sử dụng chưa cao 45 2.5.3 Công tác quản lý, sử dụng ODA còn nhiều thiếu sót .46 2.6 Nguyên nhân của những hạn chế .48 2.6.1 Việc ký kết hợp đồng còn nhiều sơ suất và chưa quan tâm đến hiệu quả vốn ODA sử dụng 48 2.6.2Thiếu một môi trường pháp lý minh bạch, cụ thể và có tính đồng bộ cao quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 49 2.6.3 Mô hình quản lý các công trình sử dụng vốn ODA chưa hợp lý 49 2.6.4 Năng lực và đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ các ban quản lý dự án yếu, kém .50 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM .51 3.1 Dự báo nhu cầu và khả thu hút ODA nói chung và ODA Nhật Bản nói riêng vào phát triển sở hạ tầng ở Việt Nam thời gian tới 51 3.2 Quan điểm thu hút và sử dụng ODA vào phát triển sở hạ tầng của Việt Nam .54 3.2.1 Đảm bảo tính chủ động và tự chủ quốc gia thu hút và sử dụng ODA vào phát triển sở hạ tầng .54 SVTH: Vũ Văn Tiến 79 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa 3.2.2 Đảm bảo sự tham gia của người thụ hưởng, các tổ chức nghề nghiệp và các tổ chức xã hội vào quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án ODA 55 3.2.3 Ưu tiên ODA không hoàn lại và ODA được ưu đãi nhiều cho các địa phương khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số và ưu tiên cho việc phát triển lực quản lý và hoàn thiện thể chế .56 3.2.4 Hướng ODA vào đồng bộ hóa và hiện đại hóa hệ thống sở hạ tầng, coi trọng những công trình thiết yếu 57 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vồn ODA Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng tại Việt Nam .57 3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý và chế chính sách 57 3.3.2 Hoàn thiện chế và mô hình quản lý phù hợp với các dự án ODA nói chung và ODA cho phát triển sở hạ tầng nói riêng .59 3.3.3 Chuẩn bị cẩn thận, chi tiết các khâu công tác của quy trình dự án, đặc biệt là khâu chuẩn bị dự án, thiết kế kỹ thuật và dự toán tài chính để đảm bảo thuận lợi quá trình thực hiện các dự án sở hạ tầng .60 3.3.4 Quản lý chặt chẽ việc thực hiện các dự án sở hạ tầng sử dụng ODA nói chung và ODA Nhật Bản nói riêng nhằm chống thất thoát lãng phí, đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình 62 3.3.5 Thiết lập chế hợp lý để người thụ hưởng có thể tham gia tích cực vào các quy trình, các công đoạn của dự án nhằm đảm bảo dự án phù hợp với thực tế, thiết thực với người thụ hưởng và đảm bảo về chất lượng, hiệu quả về mặt kinh tế 65 3.3.6 Coi việc phòng chống tham nhũng và chống thất thoát, lãng phí xây dựng sở hạ tầng sử dụng vốn ODA nói chung và của Nhật Bản nói riêng một bước đột phá quản lý và sử dụng ODA 66 3.3.7 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm việc các dự án sở hạ tầng sử dụng vốn ODA của Nhật Bản .68 KẾT LUẬN 70 SVTH: Vũ Văn Tiến 80 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 74 DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Giá trị vốn ODA cam kết vốn giải ngân giai đoạn 2000 – 2010 (Đơn vị: Tỷ USD) 13 Bảng 2.2: Số vốn ODA cam kết 10 nhà tài trợ hàng đầu cho Việt Nam giai đoạn 1995 – 2009 ( Đơn vị: Triệu USD) 18 Bảng 2.3: Tình hình cam kết giải ngân viện trợ phát triển Nhật Bản giai đoạn 1992 – 2011 (Đơn vị: Tỷ Yên) 20 Bảng 2.4: Tỷ trọng vốn ODA Nhật Bản đầu tư cho phát triển hạ tầng tổng .25 Bảng 2.5: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng tại Việt Nam năm gần (Đơn vị: tỷ Yên) 26 Bảng 2.6: Tỷ trọng vốn ODA ngành GTVT từ năm 1993 tới 2010 27 Bảng 2.7: Một số dự án lớn sử dụng vốn ODA của Nhật Bản 29 Bảng 2.8: Vốn ODA đầu tư cho cấp nước Hà Nội giai đoạn 31 SVTH: Vũ Văn Tiến 81 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Bảng 2.9: Trích kết quả xếp hạng đánh giá hiệu quả sử dụng ODA từ “Chương trình đánh giá chung Việt Nam – Nhật Bản” đối với dự án: Hầm đèo Hải Vân và Thoát nước cải tạo môi trường thành phố Hà Nội .43 Bảng 3.1: Dự kiến cấu vốn ODA cho các ngành, lĩnh vực vào giai đoạn 2011-2015 52 Bảng 3.2: Khả viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn 2011-2015 54 HÌNH Hình 2.1: Giá trị vốn ODA cam kết giải ngân Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 (Đơn vị: tỷ USD) 15 Hình 2.2: Cơ cấu ODA phân theo ngành nghề lĩnh vực giai đoạn 2005-2010 .17 Hình 2.3: Cơ cấu viện trợ của Nhật Bản phân theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2000 – 2009 24 Hình 2.4: Tỷ lệ các nguồn vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 1995-2009 25 SVTH: Vũ Văn Tiến 82 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường SVTH: Vũ Văn Tiến Chuyên đề thực tập cuối khóa 83 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Viết tắt Tên gọi đầy đủ ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ADB Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DAC Tổ chức Hợp tác Phát triển GDP Tổng thu nhập quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân TS Tiến sĩ MOFA Bộ Ngoại giao Nhật Bản XHCN Xã hội chủ nghĩa ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tở chức Hợp tác và Phát triển kinh tế JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản SVTH: Vũ Văn Tiến 84 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa LỜI CẢM ƠN          Để hồn thành chun đề này, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, anh chị, cô sở thực tập Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Mai Thế Cường, tận tình hướng dẫn em suốt trình viết chuyên đề         Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa TM&KTQT, trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức cho em năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin         Em chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Viện KINH TẾ & CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập quan, giúp đỡ em trình thu thập số liệu          Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Viện KINH TẾ & CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc                      Sinh viên thực hiện Vũ Văn Tiến SVTH: Vũ Văn Tiến 85 KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa em thực hướng dẫn nhiệt tình tận tụy TS Mai Thế Cường tìm tòi, tổng hợp thân em qua tài liệu Nội dung viết khơng có chép từ chuyên đề hay luận văn nào, trích dẫn cho vào ngoặc kép có thích rõ nguồn gốc Nếu có sai phạm nào, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Vũ Văn Tiến SVTH: Vũ Văn Tiến 86 KTQT49A

Ngày đăng: 07/08/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan