DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1 Tính cấp thiết của đề tài 5 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6 3 Mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu 9 4 Đối tượng và phạm vi nghiên[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 11 Kết cấu luận văn 11 Chương1 Cơ sở lý luận sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ODA .12 1.1 Khái niệm vốn đầu tư nước ODA 12 1.1.1 Khái niệm vốn ODA .12 1.1.2 Nguồn gốc vốn ODA 13 1.1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA .14 1.2 Phân loại vốn ODA 17 1.2.1 Phân loại theo hình thức cấp 17 1.2.2 Phân loại theo nguồn cấp .19 1.2.3 Phân loại theo loại hình hỗ trợ .19 1.3 Vai trò nguồn vốn ODA nước tiếp nhận .21 1.3.1 Các mặt tích cực nước tiếp nhận 21 1.3.2 Các điểm hạn chế nước tiếp nhận 23 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý sử dụng vốn ODA 24 1.4.1 Các tiêu định tính .24 1.4.2 Các tiêu định lượng 26 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA .27 1.51 Các nhân tố khách quan 27 1.5.2 Các nhân tố chủ quan 28 Tiểu kết chương 32 Chương Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013 – 2017 33 2.1 Giới thiệu tỉnh Tuyên Quang 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 2.2 Thực trạng công tác sử dụng vốn ODA tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013 – 2017 .33 2.2.1 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA 33 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 33 2.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA qua tiêu chí 33 2.2.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đển hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương Giải pháp hoàn nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho tỉnh Tuyên Quang 33 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến 2025 .34 3.1.1 Mục tiêu chung 34 3.1.2 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA 34 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử vốn ODA cho tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 .34 3.3.1 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA 34 3.3.2 Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng .34 3.3.3 Nhóm giải pháp cho cơng tác giải ngân vốn ODA 34 3.3.4 Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA 34 3.3.5 Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện hệ thống thông tin đánh giá dự án ODA 34 3.3.6 Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án .34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 KẾT LUẬN .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 34 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Quốc gia có kinh tế phát triển, Đảng, Nhà nước Chính phủ có định hướng chiến lược để thu hút sử dụng nguồn vốn cách có hiệu nhất, nguồn vốn mà Việt Nam ưu tiên cho phát triển kinh tế xã hội nguồn vốn ODA Những năm gần Việt Nam hội nhập kinh tế giới, tham gia vào WTO Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ giới Điều làm tăng cường khả thu hút thêm nguồn vốn ODA Việt Nam Chính nhờ đóng góp nguồn vốn ODA góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước nói chung tỉnh nói riêng, nâng cao chất lượng sống nhân dân Việc sử dụng có hiệu ODA trình phát triển đất nước quan tâm lớn Đảng, Quốc hội Chính phủ Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam cho “các khoản ODA mà Việt Nam ký kết 20 năm qua sử dụng có hiệu quả, nguồn tài đáng kể để hỗ trợ cho nỗ lực Việt Nam, thực nghiệp đổi toàn diện đời sống kinh tế- xã hội đất nước đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội quan trọng” Vì vậy, Chính phủ Việt Nam nói chung tất tỉnh thụ hưởng ODA nói riêng phải quan tâm đến việc làm gì, làm để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế tỷ lệ giải ngân ODA chậm không tương xứng với lượng vốn ký kết, xảy tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích, hiệu sử dụng vón ODA nhiều tỉnh thành nước thấp Hơn nay, đóng góp nhà tài trợ cho nguồn vốn ODA giới gặp khó khăn bị ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Mặt khác, Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 (tính theo GDP bình qn đầu người vào năm đạt 1.145 USD/người) trở thành nước có mức thu nhập trung bình năm 2017 2.385 USD/người, điều làm cho nhà tài trợ cắt giảm tính chất ưu đãi vốn vay ODA FDI dành cho Việt Nam Vì làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA cho phát triển kinh tế cho giai đoạn vấn đề thiết nước ta Tuyên Quang số tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, đời sống kinh tế xã hội người dân gặp nhiều khó khăn Trong năm qua tỉnh Tun Quang tích cực cơng tác huy động nguồn lực đặc biệt nguồn vốn ODA để đầu tư vào tỉnh nhằm góp phần bước phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo Giai đoạn 2013-2017, tỉnh thu hút 20 chương trình, dự án ODA với tổng mức đầu tư 2.800 tỷ đồng Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA tỉnh Tuyên Quang thời gian vừa qua đóng góp vào việc hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc việc sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm vừa qua hạn chế định: sử dụng vốn sai mục đích, lãng phí sử dụng vốn, tỷ lệ giải ngân ODA chậm không tương xứng với lượng vốn ký kết, sử dụng vốn ODA không đem lại hiệu kinh tế xã hội mong muốn Chính lý đây, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều đề tài, sách, báo chí sâu nghiên cứu vấn đề hiệu sử dụng vốn ODA nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác với mục đích khác nhau, số ví dụ là: Trong sách:” Giáo trình hiệu quản lý vốn đầu tư nước ngồi” Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình Khoa Kinh tế đầu tư, Trường Đại học Kinh tế quốc dân phát hành năm 2015, tác giả đưa lý luận hiệu tài hiệu kinh tế nguồn vốn nước ngồi nói chung nêu giáo trình Phân tích hiệu kinh tế nguồn vốn ODA bao gồm: đánh giá đóng góp dự án vào việc thực mục tiêu kinh tế, phân tích đóng góp ODA vào thực mục tiêu giải công ăn việc làm, đóng góp vào mục tiêu phân phối thu nhập Trong sách:”Quản trị nguồn vốn đầu tư nước ngồi” Lê Thị Lanh, NXB Tài năm 2012 tác giả tổng quan viện trợ nước ngồi, tình hình thu hút, sử dụng, quản lý điều phối ODA giới Việt Nam Tác giả cung cấp thông tin tổng thể, ODA qua thời kỳ, phân tích xu hướng biến động ODA theo giai đoạn, phân tích phân bổ ODA vào tiểu lĩnh vực khác Cuốn sách nghiên cứu ODA việc thu hút sử dụng dự án đầu tư Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Thực trạng quản lý hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Hải Phòng” tác giả Nguyễn Xuân Trung, Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2015 Theo tác giả có nhóm nhân tố tác động đến hiệu sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư dự án là: (1) Nhóm nhân tố vĩ mơ gồm: Mơi trường kinh tế vĩ mơ, Chính trị pháp luật, Mơi trường văn hóa xã hội, Mơi trường tự nhiên; (2) Nhóm mơi trường tác nghiệp gồm: Các quan quản lý đầu tư, Quản lý dự án, Các tổ chức trực tiếp thực dự án Nhưng phạm vi luận văn nhà nghiên cứu chưa lượng hóa nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn ODA mức độ nào, nhân tố coi quan trọng để tìm phương án, giải pháp cấp bách nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng duyên hải miền trung” tác giả Hà Thị Thu Đại học Kinh tế quốc dân hoàn thành đầu năm 2014, nghiên cứu làm rõ sở lý luận ODA nông nghiệp phát triển nông thơn, phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA vùng Duyên hải Miền Trung Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tập trung vào đánh giá hiệu sử dụng ODA, mà tập trung từ khâu thu hút sử dụng ODA Về đánh giá hiệu sử dụng ODA tác giả dừng lại thống kê mơ tả, chưa lượng hóa xem thang đo đánh giá có đảm bảo độ tin cậy hay không,… Luận văn thạc sĩ “Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam” Nguyễn Thị Huyền(2012), Đại học kinh tế quốc dân Trong nghiên cứu tác giả có đưa biện pháp, giải pháp để sử dụng có hiệu ODA cho Việt Nam Nhưng cơng trình chủ yếu vào khai thác, đánh giá việc phân bổ sử dụng ODA chủ yếu chưa sâu vào đánh giá hiệu sử dụng ODA Bởi vì, việc đánh giá hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA phải dựa vào hệ thống tiêu để đánh giá từ đưa kết luận xác Nhìn chung, đề tài, báo cáo, nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, bên cạnh đưa giải pháp cụ thể gắn với điều kiện thực tế chủ thể nghiên cứu, nhằm nâng cao việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, tỉnh Tuyên Quang chưa có đề tài sâu nghiên cứu hiệu sử dụng nguồn vốn ODA áp dụng vào điều kiện cụ thể tỉnh Tuyên Quang Do vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn không trùng lặp với đề tài nghiên cứu có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý thuyết ODA đánh giá hiệu sử dụng ODA, tác giả đánh giá hiệu sử dụng ODA tỉnh Tuyên Quang hai phương diện đánh giá định lượng đánh giá định tính Thơng qua đánh giá nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ODA tỉnh tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Tổng hợp lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng ODA phương diện định lượng, định tính tìm hiểu số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng ODA tỉnh Tuyên Quang theo tiêu chí lựa chọn phạm vi thời gian từ năm 2013 đến năm 2017 - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị sách nâng cao hiệu sử dụng ODA tỉnh Tuyên Quang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu việc sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang khoảng thời gian 2013 -2017 Phạm vi không gian: Nghiên cứu việc sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Thông qua hệ thống phiếu điều tra, khảo sát tỉnh Tuyên Quang cho nhóm đối tượng nhà quản lý chương trình, dự án ODA nhóm người thụ hưởng từ chương trình, dự án ODA Đối tượng nhà quản lý bao gồm: cán thuộc quan chủ quản, chủ dự án, ban quản lý dự án, cán có liên quan đến ODA từ cấp xã trở lên Đối tường người trực tiếp thụ hưởng gián tiếp hưởng lợi từ chương trình, dự án ODA cấp bản, xã, thị trấn, thị xã 5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp nhà quản lý chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA nhằm thu thập thông tin liên quan như: Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2013 – 2017, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Thu thập liệu cần thiết chủ yếu Phòng thống kê tỉnh Tuyên Quang từ nguồn sẵn có báo, tạp chí, nguồn tài liệu số Internet 5.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Tác giả tiến hành phân tích thống kê miêu tả kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang, so sánh chéo số liệu thu việc sử dụng nguồn vốn