1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 872,69 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ những vấn đề chung về hiệu quả sử dụng vốn ODA và các tiêu chí đánh giá; thực trạng hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, đánh giá những thành tựu đã đạt được và những mặt còn hạn chế. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  ­­­­­­­­***­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN  ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU  KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NĂM 2008 Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế DƯƠNG VĂN KHÔI HÀ NỘI ­ 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  ­­­­­­­­***­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA  của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng  kinh tế năm 2008 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 60310106 DƯƠNG VĂN KHÔI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN VĂN  HỒNG HÀ NỘI ­ 2017  LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học và viết đề tài luận văn này tác  giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q  Thầy Cơ Trường Đại Học Ngoại Thương Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn tới q Thầy Cơ Trường   Đại Học Ngoại Thương, đặc biệt là những thầy cơ đã tham gia giảng  dạy lớp Cao học KTTG & QHKTQT 17B, đã tận tình chỉ dẫn trong suốt  thời gian học tập tại trường. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó  giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Hồng đã dành rất nhiều thời gian và tâm  huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tác giả  hồn thành luận văn tốt   nghiệp. Nhân đây, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường  Đại Học Ngoại Thương, đã tạo điều kiện để  tác giả  được học tập và   hồn thành tốt khóa học Lời cảm  ơn tiếp theo, tác giả  xin cảm  ơn tới các cơ chú, anh chị  của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác  giả  có những dữ  liệu để  hồn thành luận văn. Tác giả  đã rất cố  gắng   hồn thiện luận văn bằng tất cả  sự  nhiệt huyết và năng lực của mình,  tuy nhiên khơng thể  tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được   những đóng góp q báu của q Thầy Cơ Hà Nội, tháng 09 năm 2017 MỤC LỤC           T ổng cam k ết 35 Vi ện tr ợ Nh ật B ản 35 Bả ng 2.5: Nhu c ầu v ốn đầ u tư  cho toàn ngành điệ n giai đoạ n 2002­  2020 46 DANH MỤC CÁC BẢNG           T ổng cam k ết 35 Vi ện tr ợ Nh ật B ản 35 Bả ng 2.5: Nhu c ầu v ốn đầ u tư  cho toàn ngành điệ n giai đoạ n 2002­  2020 46 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau ba thập kỷ  chuyển đổi từ  nền kinh tế  tập trung, quan liêu  bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã tiến một bước dài  trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế  quốc tế. Tuy nhiên,  nước ta vẫn được đánh giá là một nước nơng nghiệp, đang phát triển.  Việc lựa chọn  đường lối phát triển kinh tế như thế nào sao cho phù  hợp với điều kiện thực tế của đất nước và mơi trường kinh tế  quốc   tế  là rất cần thiết. Vì vậy, vấn đề  đặt ra là Việt Nam cần tiếp tục  lựa chọn những bước đi như thế nào để thực hiện mục tiêu phát triển  bền vững trong điều kiện mới hiện nay. Là một nước đang phát triển,  sự trợ giúp, viện trợ phát triển là một trong những yếu tố quan trọng   để  chúng ta bước đi những bước đi vững vàng hơn trên con đường  hội nhập và phát triển kinh tế Việt Nam đã trải qua 22 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kể từ  khi chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ  quốc tế  vào tháng 11 năm 1993. Nguồn vốn ODA trong 22 năm qua đã song  hành và đóng góp khơng nhỏ vào cơng cuộc phát triển và xóa đói giảm  nghèo của Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chiến lược  ổn định   và phát triển kinh tế  ­ xã hội. Hiện nay, Việt Nam đang có quan hệ  với 28 nhà tài trợ ODA song phương, trong đó, Nhật Bản là nhà tài trợ  lớn nhất chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn mà cộng đồng quốc tế  cam kết Vốn ODA từ  Nhật Bản đã góp phần khơng nhỏ  trong những  thành tựu phát triển kinh tế ­ xã hội mà Việt Nam đạt được trong thực   hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện đời sống kinh tế  ­ xã hội của đất  nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Việt  Nam đã đạt được nhiều thành tựu phát triển quan trọng: Tình hình   chính trị, xã hội  ổn định, kinh tế  tăng trưởng nhanh, đời sống nhân  dân, nhất là người nghèo được cải thiện rõ rệt, vai trị và vị  thế  của  Việt Nam trên trường quốc tế  và khu vực khơng ngừng được nâng  cao. Tuy nhiên, nguồn vốn viện trợ từ Nhật Bản đã thực sự được sử  dụng hiệu quả  chưa, làm thế  nào để  nguồn vốn viện trợ  quan trọng   này hoạt động thực sự hiệu quả tương xứng với tầm quan trọng của     Với những lý do trên, tơi đã lựa chọn chủ đề: “Nâng cao hiệu quả  sử  dụng nguồn vốn ODA của Nhật   Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008” Làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, đã có nhiều  ấn phẩm và bài báo về  thu  hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA như: Đỗ   Đức Bình, Nguyễn   Đơng Hải,  Huy  động và sử  dụng   nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: Thực trạng và   giải pháp, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á, số  6 (48)­2003, tr.65 Nguyễn Văn Hiếu, Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn   vốn ODA trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền   kinh tế ở nước ta, Tạp chí Ngân hàng, số 10­2003 Phạm Thị Tuý, Thu hút và sử dụng ODA vào phát triển kết   cấu hạ  tầng kinh tế    Việt Nam , NXB Chính trị  Quốc gia,  Hà Nội, 2009 Phạm   Thị  Tuý,  Kinh   nghiệm  chống  tham  nhũng   sử   dụng vốn ODA và bài học rút ra cho Việt Nam, Tạp chí  Ngân hàng, số 12­2006 Phạm Thị Tuý, Giải ngân vốn ODA  ở Việt Nam vẫn  ở mức   thấp: Nguyên nhân và biện pháp khắc phục, Tạp chí những  vấn đề kinh tế thế giới, số 5­2005 Các  ấn phẩm và bài báo nói trên đã giới thiệu những vấn đề  chung về  nguồn vốn ODA, đồng thời đã phân tích thực trạng  quản lý, thu hút và sử  dụng nguồn vốn ODA. Các  ấn phẩm và   bài báo đã nhấn mạnh sự  đóng góp của nguồn vốn ODA có  những tác động tích cực trên nhiều phương diện đối với việc   phát triển kinh tế ­ xã hội và xố đói giảm nghèo   Việt Nam   Tuy vậy, q trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cũng đã  bộc lộ khơng ít những vấn đề cần giải quyết và tạo nên những  dư  luận khơng tốt. Thực trạng đó cho thấy việc đánh giá lại  q trình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA vào phát triển kinh tế  ­ xã hội và xố đói giảm nghèo   Việt Nam là việc làm cần  thiết và cấp bách Trong các ấn phẩm và bài báo nói trên, một số giải pháp để sử  dụng hiệu quả  nguồn vốn ODA cũng đã được bàn đến. Sự  trì  84 + Lập hồ sơ mời thầu + Gửi thư mời thầu hoặc thơng báo mời thầu + Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu + Mở thầu + Đánh giá và xếp hạng nhà thầu + Trình duyệt kết quả đấu thầu + Cơng bố trúng thầu, thương thảo hồn thiện hợp đồng + Trình duyệt nội dung hợp đồng - Thực hiện tốt cơng tác đấu thầu nhằm đảm bảo cạnh tranh  lành mạnh, cơng khai, minh bạch để lựa chọn được nhà thầu   phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án - Thực hiện tốt phương thức đấu thầu một túi hồ  sơ áp dụng   cho đấu thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp; đấu thầu hai túi  hồ  sơ  áp dụng cho nhiều trường hợp trong  đó có các gói  thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp có giá trị  từ  500 tỷ đồng  trở lên, các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn  cơng nghệ  thiết bị  tồn bộ, phức tạp về  cơng nghệ  và kỹ  thuật, hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp. Thực hiện   tốt việc thanh tra, kiểm tra về  đấu thầu nói chung, về  đấu   thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp nói riêng và về  việc thực   hiện hợp đồng theo đúng quy định trong quy chế đấu thầu Trong phương thức đấu thầu hai túi hồ  sơ  (là phương thức  nộp đề  xuất về  kỹ  thuật và giá trong từng túi hồ  sơ  riêng   vào cùng một thời điểm), túi hồ  sơ  kỹ  thuật sẽ  được xem   85 xét trước để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ  70% trở  lên sẽ  được mở  tiếp túi hồ  sơ  đề  xuất về  giá đối   với các gói thầu xây lắp. Cách lựa chọn nhà thầu này có ưu  điểm là có thể lựa chọn được nhà thầu có năng lực thi cơng,   tuy nhiên sẽ mất rất nhiều thời gian và chậm tiến độ dự án   Các gói thầu có quy mơ nhỏ  từ  3­15 tỷ  đồng và cơng nghệ  thi cơng khơng q khó thì khơng cần áp dụng cách làm này,  mà nên sử dụng phương thức đơn giản hơn - Tăng cường hơn nữa tính pháp lý của các quy định và hiệu  lực của các văn bản hướng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu   cũng như  năng lực và kinh nghiệm của các nhà thầu, đảm  bảo rằng dù   hình thức đấu thầu nào thì cơng tác này vẫn   đảm bảo được sự  tn thủ  nghiêm túc các quy định pháp  luật về  đấu thầu và tạo ra sự  cạnh tranh lành mạnh. Nếu   tính pháp lý và hiệu lực thực thi của các quy định về  đấu  thầu khơng được tn thủ, năng lực và kinh nghiệm của các   nhà thầu khơng được quy định rõ ràng và hợp lý sẽ khó đảm  bảo có được kết quả  đấu thầu hiệu quả, hạn chế  cơ  hội   tham gia của các nhà thầu, tức làm giảm sự cạnh tranh - Phải có các tiêu chuẩn đánh giá trước khi quy trình đánh giá  bắt đầu và phải được áp dụng đúng những tiêu chuẩn này - Khi bỏ  giá thầu thấp, nếu nhà thầu khơng có những biện  pháp tổ chức thi cơng hợp lý, khơng có năng lực tài chính đủ  mạnh thì khó đảm bảo được chất lượng của dự  án. Nhưng  nếu là nhà thầu lớn, có uy tín, thì dù bỏ giá thầu thấp vẫn có  86 khả năng đảm bảo được chất lượng theo u cầu của hồ sơ  đề ra. Vì thế các gói thầu giá thấp phải được xem xét kỹ để  đảm bảo nhà thầu thực thi đầy đủ  các nghĩa vụ  và u cầu  về tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trong hợp đồng. Phải thẩm  định kỹ năng lực của nhà thầu sơ tuyển, chung khảo - Chấn chỉnh những khâu yếu về  hồ  sơ  mời thầu trong từng   thời điểm. Đối với các nhà thầu xây dựng thì hồ  sơ  mời  thầu, các điều kiện hợp đồng là cao nhất và chi phối các  điều khoản khác. Vì vậy, hồ sơ mời thầu phải được làm rất   kỹ, hội tụ  đủ  u cầu của chủ  cơng trình và quy định của   pháp luật, phù hợp với thơng lệ  quốc tế. Khi đã bán hồ  sơ  mời thầu thì phải tìm cách quản lý, vận dụng khai thác và  quyết định giá theo tài liệu có trong hồ  sơ, tránh việc hiểu  khác nhau và áp dụng thiếu nhất qn. Mặt khác, cần lựa  chọn và nâng cao trình độ  của cơ  quan quản lý, thanh tra,   kiểm tốn … để  các vấn đề  được xem xét trên cùng một  mặt bằng do hồ sơ thầu quy định, từ đó xác định được đúng  người,     trách   nhiệm,   tạo   môi   trường   cho     doanh  nghiệp phát huy tiềm năng của mình - Đây là một lĩnh vực thường dễ  dẫn đến tiêu cực như  tham   nhũng, thất thốt vốn… Do đó, việc ban hành một quy định  mua sắm rõ ràng, minh bạch và giảm thiểu các tiêu chuẩn   đánh giá định tính sẽ  khơng những tạo ra hiệu quả  và tính  kinh tế  mà cịn giảm bớt nhu cầu phê duyệt qua nhiều cấp  về mặt hành chính, đặc biệt là ở những dự án phức tạp 87 - Hướng tới thực hiện một cách nghiêm túc quy chế đấu thầu   và thực hiện hình thức đấu thầu cơng khai mở rộng đối với  tất cả các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế sử dụng   vốn ODA. Đồng thời, làm tốt cơng tác chuẩn bị đầu tư, thiết  kế, dự tốn và xác định đúng giá thầu để làm cơ sở cho việc   nâng cao chất lượng cơng tác đấu thầu Để có thể hồn tất tốt cơng tác đấu thầu cần phải có sự chuẩn   bị  tốt, chu đáo của chủ  thầu, mơi trường đấu thầu lành mạnh, khối   lượng cơng việc của gói thầu phù hợp với nhà thầu, kinh nghiệm của  nhà thầu và chủ  thầu, các nguồn lực sẵn có cũng như  khả  năng dự  đốn lợi ích và chi phí biên của nhà thầu và chủ thầu Xác định rõ u cầu và đặc điểm của dự án đem ra đấu thầu và  phải có sự tham gia đầy đủ để có các phản ứng phù hợp nhằm mang  lại lợi ích cho tổ chức của mình Các nhà quản lý cần phải có kỹ năng đàm phán, cân bằng được  lợi ích của chủ đầu tư và nhà thầu để từ đó thoả mãn tốt nhất các u  cầu của dự  án, chuẩn bị  tốt các tài liệu và hồ  sơ  dự  thầu. Cần phải   biết khai thác điểm mạnh và điểm yếu của từng nhà thầu trong q  trình đấu thầu. Từ  đó đưa ra những thoả  thương phù hợp với cả  hai  phía 3.2.8. Phát huy hiệu quả các cơng trình đầu tư, tăng cường  hiệu quả các dự án xã hội Hiệu quả  của các dự  án xã hội có  ảnh hưởng trực tiếp đến   mục tiêu hàng đầu của các dự  án sử  dụng nguồn viện trợ  phát triển   của Nhật Bản. Để có thể tăng cường hiệu quả các dự án, ta cần phải   88 có một hệ thống tham gia xây dựng dự án, giám sát, đánh giá các cơng  trình đầy đủ khơng chỉ trong q trình thi cơng mà cịn cả sau thi cơng  bàn giao cơng trình cho đối tượng hưởng thụ  lợi ích dự  án mang lại,  trong q trình vận hành, quản lý dự án Tăng cường hơn nữa sự tham gia của các đối tượng thụ hưởng   lợi ích từ  dự  án tham gia vào trong cả  khâu khảo sát, lập dự  án và   giám sát thi công, vận hành dự án Trong sự  phát triển phức tạp ngày nay, công tác giám sát thi  công là rất quan trọng giúp việc quản lý dự  án, tăng cường hiệu quả  của các dự án xã hội Đồng thời cần phải chuẩn bị đội ngũ cán bộ  có đủ  trình độ  và  khả  năng tổ  chức, quản lý, vận hành dự  án một cách sn sẻ, phát  huy cao nhất lợi ích có thể  của dự  án đến các đối tượng hưởng thụ  lợi ích từ dự án 3.2.9. Lập đường dây nóng chống tiêu cực, tham nhũng Nhìn lại thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, tham nhũng  trong sử  dụng ODA đã trở  thành vấn nạn mà Chính phủ  cần thiết   phải có biện pháp mạnh để  chấn chỉnh kịp thời khi chưa q muộn.  Lập đường dây nóng chống tham nhũng là một biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả  sử  dụng nguồn vốn ODA nói chung và ODA của Nhật  Bản nói riêng Xây dựng ý thức chống tham nhũng thành những tư tưởng chính  trị  xã hội và rộng rãi, và là vũ khí tinh thần trong chiến lược phịng  ngừa và ngăn chặn tham nhũng hiệu quả của quốc gia. Coi trọng việc   phát hiện và triệt tiêu các cơ hội phát sinh tham nhũng. Đồng thời, cần  89 thiết lập cơ chế pháp lý hiệu quả cho việc điều tra và ngăn chặn các  biểu hiện tham nhũng. Chiến lược giảm thiểu tham nhũng sẽ  hiệu   hơn rất nhiều nếu được xây dựng dựa trên một sự  chuẩn đoán  trung thực về các thủ đoạn tham nhũng. Cần phải minh bạch trong tất    các giao dịch từ  Chính phủ  cho tới địa phương và được xác nhận  bởi sự giám sát của người dân là cơng cụ để hạn chế tham nhũng hữu   hiệu; trong đó cơ chế mở cửa được coi là cơng cụ then chốt làm tăng  tính minh bạch trong việc cung cấp các dịch vụ hành chính. Nhận biết  được chỗ  nào cần linh hoạt về  các thủ  tục hành chính, chỗ  nào cần  nâng cao tính minh bạch là chìa khố để giảm thiểu các hành vi tham   nhũng một cách hiệu quả. Đồng thời tăng cường sự  tham gia của  người dân là cơng cụ  quan trọng  để  chống tham nhũng   cấp địa  phương, cơ sở để từ đó xác định sai phạm và có biện pháp ngăn chặn   xử lý kịp thời hành vi tham nhũng Tự do báo chí và sự tham gia tích cực của báo chí vào việc giám  sát các hoạt động cơng, các dự  án sử  dụng ngân sách nhà nước nói   chung, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế sử dụng vốn ODA nói riêng là   rất hữu ích đối với cơng tác phịng, chống tiêu cực, tham nhũng và tạo  một mơi trường xã hội dân sự lành mạnh. Thực tế cho thấy, tự do báo  chí đã và đang là một trong những cơng cụ  phịng, chống tham nhũng  khá hữu hiệu. Đã có nhiều vụ  tham nhũng, tiêu cực lớn nhỏ  được  phanh phui, tạo ra dư luận tích cực trong xã hội Cuối năm 2008, những thủ tục liên quan đến viện trợ  vốn vay   mới của Nhật Bản cho Việt Nam đã bị  đình lại do việc sử  dụng bất  chính vốn vay ODA của nhà thầu tư  vấn Châu Á Thái Bình Dương ­  PCI (Nhật Bản). Chính phủ  hai nước đã thành lập  Ủy ban hỗn hợp   90 Việt  ­ Nhật phịng chống tham nhũng và thơng qua các biện pháp  phịng chống tham nhũng đối với các dự  án tiếp nhận vốn vay từ  Chính phủ Nhật Bản 3.2.10. Giải pháp về thu hút ODA của Nhật Bản Đứng trước những biến động lớn của nền kinh tế  tồn cầu  cùng những biến động tiêu cực của nền kinh tế trong nước, tình trạng  tham ơ trong các dự  án ODA của Nhật Bản trong những năm qua và  nổi cộm là năm 2008 đã dẫn đến tình trạng chính phủ  Nhật Bản  ngừng viện trợ  cho Việt Nam. Tuy mới được nối lại, song vẫn địi  hỏi chúng ta phải xây dựng chính sách thu hút, quản lý và sử  dụng  vốn ODA của Nhật Bản cho phù hợp với tình hình mới nhằm sử  dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn này Trên đại thể, trong giai đoạn phát triển mới, Việt Nam tiếp tục   thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA nói chung và vốn ODA của Nhật  Bản nói riêng để  hỗ  trợ  sự  nghiệp phát triển kinh tế  ­ xã hội song   cách tiếp cận đến nguồn vốn này, chính sách và các lĩnh vực ưu tiên,  cơng tác quản lý và sử dụng nguồn vốn này cần có những điều chỉnh  phù hợp với tình hình mới, cụ thể: Các Bộ, ngành và địa phương cần nỗ  lực chuẩn bị các chương  trình và dự  án đã được cam kết vốn để  ký kết hiệp định, đẩy mạnh  việc thực hiện và giải ngân các chương trình, dự  án ODA để  đảm  bảo đạt mục tiêu thực hiện trong thời kỳ  2016­2020 và tạo ra các   cơng trình gối đầu cho giai đoạn sau năm 2020.  91 Sau năm 2020 ưu tiên sử dụng vốn ODA, nhất là ODA vốn vay  kém  ưu đãi cho các chương trình, dự  án có khả  năng hồn vốn cao,   tạo được nguồn thu Mở   rộng  thành phần  được  tiếp cận  và sử  dụng nguồn  vốn  ODA, kể  cả  khu vực tư  nhân trong nước trên cơ  sở  quan hệ  đối tác  công ­ tư kết hợp trong đầu tư phát triển Giảm bớt các khâu trung gian trong quản lý nguồn vốn ODA   theo hướng chuyển trực tiếp nguồn vốn này cho chủ sở hữu vốn với    chế  theo dõi và giám sát chặt chẽ  của các cơ  quan chức năng để  bảo đảm hiệu quả sử dụng và thực hiện trả  nợ  vốn vay cho các nhà  tài trợ tránh tình trạng lãng phí, thất thốt, nạn tham ơ, tham nhũng Cần   nâng  cao  nhận  thức  đúng  đắn    bản  chất  nguồn  vốn  ODA với hai mặt chính trị  và kinh tế  gắn kết chặt chẽ  với nhau để  trên cơ  sở  đó khai thác tác động tích cực về  chính trị  và kinh tế  của   ODA có lợi cho sự nghiệp phát triển của đất nước.   Nhận thức đúng đắn này là một trong những ngun nhân thành  cơng của Việt Nam trong việc thu hút viện trợ  mà khơng  ảnh hưởng  tới độc lập, tự chủ trong việc hoạch định và vai trị lãnh đạo quốc gia   trong q trình phát triển, nâng cao vị  thế  của Việt Nam trên trường   quốc tế  và khu vực, mở  rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nhất là thu  hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 3.2.11. Giải pháp về trả nợ ODA của Nhật Bản trong cam kết Theo kinh nghiệm quốc tế, ODA chỉ thực sự hiệu quả khi quốc   gia đi vay xác định được mức vay cần thiết và biết sử dụng một cách   tiết kiệm, hợp lý nguồn vốn vay. Khi đã xác định được định mức vay,   92 có nghĩa là người đi vay biết được mình cần vốn sử dụng vào đâu và   mức sử  dụng là bao nhiêu, từ  đó tránh tình trạng lãng phí. Mặt khác,  người đi vay chủ động trong việc sử  dụng vốn vay cũng như  tự  chủ  trong việc lựa chọn nguồn vốn, sẽ có phương án trả nợ đúng hạn Ở  Việt Nam, việc huy động vốn ODA chỉ  mới tập trung vào   việc thu hút càng nhiều vốn ODA càng tốt, cịn nguồn lực và khả  năng trả  nợ  vẫn chưa được quan tâm đúng mức. ODA vốn vay cũng    viện trợ  khơng phải là thứ  cho khơng, 80% vốn ODA mà Nhật   Bản tài trợ cho Việt Nam đã được nhà nước và Chính phủ Việt Nam   cam kết hồn trả theo đúng các điều kiện trong các điều ước quốc tế  cụ thể về ODA đã ký kết  Để  tiếp nhận vốn ODA khơng hồn lại, Chính phủ  Việt Nam  cũng phải đóng góp vốn đối ứng bằng hiện vật hoặc giá trị. Do vậy,  việc sử  dụng nguồn vốn ODA phải ln được cân nhắc, tính tốn  giữa hiệu quả  ­ chi phí để  bảo đảm khả  năng trả  nợ  nước ngồi và   giữ gìn uy tín quốc gia Theo   kinh   nghiệm       số   nước,     kinh   nghiệm     Singapore, thì việc hợp nhất cơng tác quản lý và điều phối ODA vào  một quy trình của Chính phủ  sẽ  đảm bảo cho việc sử  dụng nguồn   vốn ODA có hiệu quả  hơn. Việc quản lý tập trung ODA đảm bảo  cho các dự án được tài trợ phù hợp với các ưu tiên của Chính phủ, cho  phép tính tốn được đầy đủ  các chi phí đối  ứng hoặc phát sinh và  cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà tài trợ Quản lý tập trung ODA cũng cải thiện được việc kiểm sốt tài  chính nội bộ, theo dõi được kế hoạch vay nợ, hồn trả nợ, thực hiện  93 các cam kết thanh tốn, tránh được tình trạng các Bộ  tự  do sử  dụng  tiền mà khơng có điều phối, gây nên những mất cân đối trong ngân  sách và khó hạch tốn Sau 22 năm kể  từ  khi Nhật Bản nối lại viện trợ  ODA, Việt   Nam đã bước vào quy trình trả  nợ  hàng năm cho Nhật Bản trong các   năm tới Tuy nhiên, cá biệt đã phát hiện một số dự án ODA vốn vay cho  vay lại hiện khơng có khả  năng trả  nợ, mà một trong những ngun  nhân là đơn vị sử dụng chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm trả nợ và  quan niệm sai lầm đây là vốn Chính phủ  vay và Chính phủ  có trách  nhiệm trả nợ Để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA của Nhật Bản, Việt   Nam cần có định hướng phân bổ  ODA hợp lý, chẳng hạn: đối với  vốn ODA có ưu đãi cao cần được ưu tiên sử dụng để phát triển cơ sở  hạ tầng kinh tế xã hội, cịn vốn ODA kém ưu đãi và vốn vay thương  mại thì phải được sử  dụng cho các chương trình, dự  án, ngành và  vùng có khả năng thu hồi vốn nhanh và đảm bảo khả năng trả nợ một   cách bền vững. Đồng thời, xây dựng các chương trình và dự  án gối  đầu có chất lượng hiệu quả cho giai đoạn sau năm 2020          94 KẾT LUẬN Việc thu hút và sử dụng vốn của Việt Nam trong giai đoạn vừa  qua đã đem lại hiệu quả, góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển  kinh tế ­ xã hội của nước ta trên nhiều lĩnh vực; góp phần thực hiện   thắng lợi chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa  quan hệ quốc tế; bổ sung phần vốn quan trọng cho đầu tư phát triển,  nhất là cơ sở hạ tầng kinh tế ­ xã hội, xóa đói giảm nghèo ở nước ta Để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh và bền vững trong thời kỳ  5 năm 2016­2020, Chính phủ  chủ  trương huy động mọi nguồn lực  phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế ­ xã hội, trong đó nguồn vốn  trong nước có tính chất quyết định, nguồn vốn ODA tiếp tục đóng  góp vị trí quan trọng. Viện trợ phát triển chính thức là nguồn lực bên  ngoài, nếu được kết hợp với các nguồn lực khác hợp lý sẽ  mang lại   hiệu quả  thiết thực đối với sự  nghiệp phát triển kinh tế  ­ xã hội.  Viện trợ ODA được xem như là một động lực tạo điều kiện cất cánh  cho nền kinh tế phát triển Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam chủ trương tiếp tục đẩy  mạnh cả bề rộng lẫn chiều sâu quan hệ đối tác với các nhà tài trợ nói  chung và Chính phủ Nhật Bản nói riêng. Việc sử dụng vốn ODA theo   hướng đặt trọng tâm vào tính hợp lý và hiệu quả  của viện trợ. Đó là  tư  tưởng chỉ  đạo cho hoạt động ODA của nước ta trong những năm  tới đây. Nó thực sự  sẽ  là một bước quan trọng trong cơng cuộc cải   cách của q trình sử  dụng vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam   trong tương lai 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ODA: Official Development Assistance: Viện trợ  phát triển  chính thức FDI: Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước ngồi JBIC: Japan Bank for International Cooperation: Ngân hàng  hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA: Japan International Cooperation Agency: Cơ quan hợp  tác quốc tế Nhật Bản JETRO: Japan External Trade Organization: Tổ chức xúc tiến  thương mại Nhật Bản WB: World Bank: Ngân hàng Thế giới ADB: The Asian Development Bank: Ngân hàng phát triển  Châu Á OECD:   Organization   for   Economic   Co­operation   and  Development: Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế GDP: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội 10 GNP: Gross National Product: Tổng sản phẩm quốc dân 11 DAC: Development Assistance Committee:  Ủy ban viện trợ  phát triển 12 IMF: International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế 96 13 EU: European Union: Liên minh Châu Âu 14 WHO: World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới 15 NGOs:   Non­Governmental   Organizations:   Các   tổ   chức   phi  Chính phủ 16 UNDP:   United   Nations   Development   Programme:   Chương   trình phát triển của Liên hợp quốc 17 WFP:   World   Food   Programme:   Chương   trình   lương   thực  Thế giới 18 UNICEF: United Nations Children’s Fund: Quỹ nhi đồng của  Liên hợp quốc 19 FAO: Food and Agriculture Organization of United Nations:  Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc 20 OPEC:   Organization   of   Petroleum   Exporting   Countries:Tổ  chức các nước xuất khẩu dầu mỏ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ  Ngoại giao, Học viện quan hệ  quốc tế, Giáo trình quan  hệ kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà, Quan hệ  kinh tế  Việt Nam ­  Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà  Nội, 2004 Đỗ   Đức  Bình,  Nguyễn  Đơng Hải,  Huy  động và  sử   dụng  nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: Thực trạng và giải  pháp, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á, số  6 (48)­ 2003, tr.65 Hồng Thị  Minh Hoa, Nhật Bản với sự  phát triển kinh tế  ­   xã hội của Việt Nam, Lào và Campuchia trong giai đoạn hiện nay,  NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010 Nguyễn Văn Hiếu, Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn  vốn ODA trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh  tế ở nước ta, Tạp chí Ngân hàng, số 10­2003 Phạm Thị T, Thu hút và sử  dụng ODA vào phát triển kết  cấu hạ tầng kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,  2009 Phạm   Thị   Tuý,  Kinh   nghiệm  chống   tham  nhũng     sử  dụng vốn ODA và bài học rút ra cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng,  số 12­2006 Phạm Thị  Tuý, Giải ngân vốn ODA   Việt Nam vẫn   mức   98 thấp: Nguyên nhân và biện pháp khắc phục, Tạp chí những vấn đề  kinh tế thế giới, số 5­2005 Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa thương mại và kinh  tế quốc tế, Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc  dân, Hà Nội, 2010 10  http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/tinhhinhthuchi  en 11  http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1857109  12 Website Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam: 13  http://www.vn.emb­japan.go.jp/ 14  http://oda.mpi.gov.vn/odavn/  15  http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/ptktxh/21300  38 ... mặt lý? ?luận? ?và thực tiễn về? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả ? ?sử? ?dụng? ?nguồn   vốn? ?ODA? ?của? ?Nhật? ?Bản? ?tại? ?Việt? ?Nam? ?sau? ?khủng? ?hoảng? ?kinh? ?tế? ? năm? ?2008? ?để  đưa ra các giải pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả ? ?sử ? ?dụng? ? nguồn? ?vốn? ?ODA? ?của? ?Nhật? ?Bản? ?tại? ?Việt? ?Nam? ?sau? ?khủng? ?hoảng. .. ? ?hiệu? ?quả? ? sử ? ?dụng? ?nguồn? ?vốn? ?ODA? ?của? ?Nhật? ?Bản? ?tại? ?Việt? ?Nam? ?sau? ?khủng   hoảng? ?kinh? ?tế? ?năm? ?2008 Phạm vi nghiên cứu? ?của? ?luận? ?văn? ?là làm rõ? ?hiệu? ?quả ? ?sử ? ?dụng? ? nguồn? ?vốn? ?ODA? ?nói chung và? ?ODA? ?của? ?Nhật? ?Bản? ?tại? ?Việt? ?Nam? ?sau. .. Chương 3: Triển vọng? ?vốn? ?ODA? ?của? ?Nhật? ?Bản? ?và cac gi ́ ải   pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả ? ?sử ? ?dụng? ?vốn? ?ODA? ?của? ?Nhật? ?Bản? ?tại? ?Việt   Nam? ?sau? ?khủng? ?hoảng? ?kinh? ?tế? ?năm? ?2008 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VỐN? ?ODA? ?VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w