Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang

106 6 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC LONG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC LONG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG MÃ ĐỀ TÀI: 17AQLKT-T35 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ HV: CA170077 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Anh Tuấn HÀ NỘI - NĂM 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : NGUYỄN QUỐC LONG Đề tài luận văn: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số HV: CA170077 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 18/4/2019 với nội dung sau: Tác giả luận văn hoàn thiện phần mở đầu theo quy định Đã điều chỉnh làm rõ tiêu hiệu chương đánh giá tiêu chương luận văn Đã chỉnh sửa hoàn thiện luận văn theo quy định thể thức văn Ngày Giáo viên hƣớng dẫn tháng năm 2019 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin tài liệu có liên quan tơi hồn thành đề tài “ Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tỉnh Tuyên Quang” Để có kết ngày hơm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc đến: - Quý thầy cô Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội giảng dạy, định hướng phương pháp nghiên cứu, xây dựng tảng kiến thức cho suốt thời gian năm học tập - Các đồng chí lãnh đạo Ban, Ngành, Ban Quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA Tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu - Gia đình bạn bè động viên giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài - Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS - Tiến sĩ Lê Anh Tuấn – Công tác Đại học Điện lực người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu đề tài, xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, thu thập, tổng hợp, sử lý số liệu phục vụ đề tài chắn tránh nhầm lẫn, thiếu sót mong tham gia đóng góp ý kiến Quý Thầy, Cô bạn Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Nguyễn Quốc Long i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng nghiên cứu: 5 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: 6.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 6.3 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 6.4 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng1 Cơ sở lý luận sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA .9 1.1 Khái niệm vốn hỗ trợ phát triển thức ODA 1.1.1 Khái niệm vốn ODA 1.1.2 Nguồn gốc vốn ODA 10 1.1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA 11 1.2 Phân loại vốn ODA 15 1.2.1 Phân loại theo hình thức cấp 15 ii 1.2.2 Phân loại theo nguồn cấp 16 1.2.3 Phân loại theo loại hình hỗ trợ 16 1.3 Vai trò nguồn vốn ODA nước tiếp nhận 17 1.3.1.Các mặt tích cực nước tiếp nhận 17 1.3.2.Các điểm hạn chế nước tiếp nhận 21 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý sử dụng vốn ODA 23 1.4.1 Các tiêu định tính 23 1.4.2 Các tiêu định lượng: 26 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA 27 1.5.1.Mức độ đồng sách điều hành liên quan đến ODA: 27 1.5.2.Năng lực quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ: 29 1.5.3.Mơi trường tự nhiên, văn hóa xã hội, sở hạ tầng địa phương 30 1.6 Kinh nghiệm sử dụng vốn ODA 30 1.6.1 Kinh nghiệm sử dụng vốn ODA số nước 30 1.6.2 Kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA số tỉnh, thành: 34 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Tuyên Quang 35 Tiểu kết chương 37 Chƣơng Phân tích Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 – 2017 38 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang ảnh hưởng đến sử dụng ODA 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 2.2 Thực trạng công tác sử dụng vốn ODA tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 – 2017 42 iii 2.2.1 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA 42 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 46 2.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đển hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 53 2.3.1 Mức độ đồng sách điều hành liên quan đến ODA: 53 2.3.2 Kết đánh giá lực quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ: 55 2.3.3 Kết đánh giá môi trường tự nhiên, văn hóa xã hội, sở hạ tầng địa phương 56 2.3.4 Kết khảo sát người dân hưởng lợi hiệu sử dụng ODA: 57 2.3.5 Một số tác động khác: 58 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư ODA tỉnh Tuyên Quang 61 2.4.1 Các kết đạt 61 2.4.2 Tồn tại, hạn chế sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 72 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế làm giảm hiệu sử dụng ODA tỉnh Tuyên Quang: 73 Tiểu kết chương 79 Chƣơng Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho tỉnh Tuyên Quang 80 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Tuyên Quang đến 2025 80 3.1.1 Mục tiêu chung 80 3.1.2 Định hướng quản lý sử dụng vốn ODA 80 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 81 3.2.1 Tăng cường hiệu lực quản lý điều hành chương trình dự án ODA 81 iv 3.2.2 Cải thiện tình hình thực chương trình dự án, thúc đẩy giải ngân vốn ODA 82 3.2.3 Đào tạo nâng cao lực cán 83 3.2.4 Tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá thực dự án ODA địa bàn tỉnh 85 3.2.5 Giải pháp liên quan đến đối ứng: 86 3.3 Các điều kiện thực thành công giải pháp ODA 87 3.3.1 Đối với Chính phủ: 87 3.3.2 Đối với tỉnh Tuyên Quang 88 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank Ban quản lý dự án BQLDA CG DAC DFID Ngân hàng phát triển Châu Consultative Group Development Assistance Committee UK Department for International Development Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam Ủy ban Hỗ trợ phát triển Bộ Phát triển quốc tế (Anh) FDI Foreign Direct Investmen Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản lượng Quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân International Bank for IBRD Reconstruction and Development IDA International Development Association Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển Hiệp hội Phát triển quốc tế International Fund for Qũy Phát triển nông nghiệp Agricultural Development Quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế JBIC Japan Bank for International Ngân hàng Hợp tác quốc tế IFAD vi JICA Cooperation Nhật Bản Japan International Cơ quan Hợp tác quốc tế Cooperation Agency Nhật Bản Khu công nghiệp KCN NDF Nordic Development Fund Ngân sách Nhà nước NSNN NGO ODA OFID Non-Governmental Organization Official Development Assistance Các tổ chức phi Chính phủ Hỗ trợ phát triển thức OPEC Fund for International Quỹ Phát triển Quốc tế Development nước xuất dầu mỏ Organization for Economic OECD Qũy phát triển Bắc Âu Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế PCU Project Coordinator Unit Ban điều phối dự án PPP Public - Private Partner Hợp tác công - tư PMU Project Management Unit Ban Quản lý dự án Chương trình bảo đảm chất SEQAP lượng giáo dục trường học vii CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Tuyên Quang đến 2025 3.1.1 Mục tiêu chung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tuyên Quang đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025 nêu rõ: Xây dựng Tuyên Quang phát triển toàn diện, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh phát triển tỉnh miền núi phía Bắc đến năm 2025 tỉnh phát triển bền vững Mục tiêu giai đoạn 2020-2025, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt 8,0%; đến năm 2025, tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 2.400 USD; giá trị xuất đạt 135 triệu USD Giai đoạn 2021-2025, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,5%; đến năm 2025, tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 4.000 USD; giá trị xuất đạt 290 triệu USD Về cấu kinh tế, đến năm 2025, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng 42 - 43%; ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng 40 - 41%; ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng 16 - 17% 3.1.2 Định hướng quản lý sử dụng vốn ODA Bám sát định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2021-2025 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 06/11/2018; năm tới tỉnh Tuyên Quang định hướng thu hút, quản lý sử dụng chương trình, dự án ODA vào lĩnh vực sau: Tập trung huy động vốn ODA khơng hồn lại cho dự án phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; giảm nghèo bền vững; đầu tư sở hạ tầng vùng nông thôn; bảo vệ môi trường phát triển nguồn tài nguyên thiên 80 nhiên; cải cách hành chính, tăng cường lực thể chế quan Nhà nước cấp tỉnh , huyện xã đặc biệt trọng đến cấp sở Vốn ODA vay ưu đãi tập trung cho dự án giảm nghèo vững phát triển nông nghiệp, nông thôn; đầu tư phát triển hệ thống đường giao thông, hệ thống lưới điện xã nghèo, huyện nghèo; đầu tư cho công trình sở hạ tầng khác phục vụ phúc lợi công cộng 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 3.2.1 Tăng cường hiệu lực quản lý điều hành chương trình dự án ODA Do cơng tác điều hành quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA chống chéo ban ngành chức nhiều dự án chịu quản lý cấp nên việc thống quản lý, điều hành quan trọng, để làm tốt vấn đề cần: Thứ nhất, nâng cao chất lượng hiệu lực quản lý máy hành cấp tỉnh ODA Đề cao tính độc lập tự chủ đơn vị thụ hưởng dự án, đồng thời giám sát chặt chẽ trình từ vận động sử dụng vốn ODA đến khâu vận hành sau đầu tư Các ngành, cấp cần tham mưu cho UBND tỉnh đạo thực kiên theo hướng loại bỏ dần tình trạng khép kín đầu tư xây dựng, thực chặt chẽ khâu đấu thầu, lựa chọn chủ đầu tư, tư vấn quản lý dự án, tăng cường sử dụng tư vấn độc lập trình thực dự án Hai là, đẩy mạnh cơng tác hướng dẫn, kiểm tra giám sát tất khâu trình đầu tư Nâng cao vai trò tổ chức Thanh tra việc tra để chấn chỉnh nâng cao trách nhiệm Ban QLDA, đơn vị tư vấn Mặt khác cần quy rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lượng cơng trình từ khảo sát, thiết kế, thi công, thực Quy chế đấu thầu đến kiểm 81 tra giám sát cơng trình, hồn cơng cơng trình Hàng năm Ban QLDA phải soát xét lại cơng trình xây dựng để có điều chỉnh hay cắt giảm vốn hợp lý để đảm bảo hiệu đầu tư năm Ba là, đẩy mạnh tiến độ chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư dự án ODA (từ khâu lập, thẩm định định đầu tư), nhằm sớm đưa dự án vào hoạt động, đảm bảo tính khả thi hiệu dự án đầu tư trình hoạt động Bốn là, nâng cao trách nhiệm chủ dự án, ban quản lý dự án việc quản lý thực đầu tư, chịu trách nhiệm trình thực dự án phê duyệt vẽ thiết kế thi công, xác định tổng mức dự án, chất lượng, tiến độ dự án, tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu Nâng cao lực quản lý điều hành Ban QLDA, cần tổ chức theo hướng chuyên nghiệp hóa, cần bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán dự án nhằm nâng cao hiệu quản lý Mặt khác cần đơn giản hóa thủ tục hành theo hướng “một cửa” tăng cường công tác theo dõi, đánh giá chương trình dự án ODA Giải vấn đề nêu tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, vấn đề từ chuẩn bị xây dựng dự án lẫn tổ chức điều hành dự án thực theo trình tự thống nhất, tuân thủ theo quy định pháp luật, đảm bảo vận hành dự án theo mục tiêu đề 3.2.2 Cải thiện tình hình thực chương trình dự án, thúc đẩy giải ngân vốn ODA Như biết trình ký kết với nhà tài trợ đến trình nhà tài trợ chấp nhận cấp vốn cho trình vất vả quan ban ngành từ cấp tỉnh đến cấp trung ương, số nhà tài trợ có yêu cầu riêng cho dự án họ tài trợ như: Cung cấp vật tư, thiết bị đưa chuyên 82 gia sang với mức giá tiền chuyên gia cao, họ yêu cầu sử dụng đồng tiền họ làm giá trị ký kết Bên cạnh thân nước nơi thụ hưởng dự án cơng tác giải phóng mặt cịn khó khăn, chậm tiến độ thực hiện, chậm giải ngân, để khắc phục vấn đề cần: Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, quy hoạch dự án đầu tư cơng tác giải phóng mặt thực trước, xem dự án độc lập, thực nguồn ngân sách Đẩy nhanh tiến độ có điều chỉnh dự án, để giải vấn đề quan chủ quản phân quyền trách nhiệm cho chủ đầu tư xử lý thay đổi tổng mức đầu tư cụ thể Điều cần thiết thơng báo cho nhà tài trợ đàm phán hiệp định Khi thiết kế dự án cần tính đến yếu tố thay đổi yếu tố định mức chi phí, tỷ giá hối đoái, chậm trễ đấu thầu mua sắm… cán dự án cần có đề xuất, thay đổi sớm để quan có thẩm quyền nhà tài trợ có đủ thời gian xem xét trả lời tránh chậm trễ tiến độ dự án Giải nội dung góp phần đẩy nhanh tiến độ thực dự án, tránh phát sinh dự án kéo dài làm tăng giá trị dự án biến động tỷ giá đồng việt nam đồng tiền nước tài trợ 3.2.3 Đào tạo nâng cao lực cán Năng lực đội ngũ cán tham gia quản lý điều hành có liên quan đến ODA yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng ODA Vì vậy, giải pháp vấn đề cần thực bao gồm: (1) Xây dựng đội ngũ cán liên quan đến ODA cấp tỉnh, huyện, xã mang tính chất chuyên nghiệp Để giải việc đội ngũ cán chủ yếu sinh viên 83 trường, cán hưu, số năm tham gia ODA ít, trình độ chun mơn chưa bố trí phù hợp,… tỉnh Tun Quang cần tìm biện pháp để xây dựng đội ngũ cán liên quan ODA tất Sở, ngành liên quan sau: Thứ nhất, tăng cường lực cán làm việc quan hành cấp, quan tham mưu tổng hợp cấp tỉnh (Sở Tài chính, Sở Kế hoạch, Sở Nơng nghiệp… ) Thứ hai, thực sách thu hút cán có trình độ chun mơn, có kỹ công tác kinh tế đối ngoại, tuyển chọn cán có nghiệp vụ kinh tế đối ngoại, có lực chuyên môn đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ dự án ODA Thứ ba, coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bố trí sử dụng cán bộ, đội ngũ cán làm công tác quản lý Thứ tư, thường xuyên cập nhật thông tin quản lý chương trình dự án ODA cho cán hành giám đốc dự án Nội dung hướng vào việc phổ biến tài liệu hướng dẫn chu trình dự án, sách nghiệp vụ, kinh nghiệm theo dõi, đánh giá dự án thể chế háo trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, cán làm việc trực tiếp dự án Thứ năm, cán cấp xã cần lựa chọn cá nhân có lực ngồi tham gia thường xuyên hoạt động quyền địa phương tham gia nhiều chương trình dự án ODA Mặt khác, phổ cập trình độ ngoại ngữ tiếng Anh cho đội ngũ cán làm công tác quản lý sử dụng vốn ODA (2) Thường xuyên nâng cao lực đội ngũ cán có liên quan đến ODA cấp Năng lực nhiều Ban QLDA yếu, đặc biệt đơn vị lần sử dụng nguồn vốn ODA Nhiều cán ban quản lý chưa có tính chuyên nghiệp, 84 thiếu kỹ tham gia dự án Cán tham gia chương trình ODA hầu hết trẻ, trường, khơng có nhiều năm tham gia chương trình, dự án ODA,… nên ảnh hưởng không nhỏ tới khả phối hợp khả vận dụng phương tiện, công cụ thực đạo, điều hành Để khắc phục tình trạng tỉnh Tuyên Quang cần: - Đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ cán có liên quan đến ODA nói riêng Hàng năm tỉnh cần tổ chức hoạt động đào tạo cho đội ngũ cán quản lý cấp tỉnh, qua tập trung vào việc hướng dẫn, cụ thể hóa chế sách Nhà nước - Tranh thủ tối đa hoạt động đào tạo từ thân chương trình dự án ODA thực 3.2.4 Tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá thực dự án ODA địa bàn tỉnh Đối với quan chủ quản, việc theo dõi, đánh gái tình hình thực dịa bàn quản lý nhiều tồn là: Cơng tác đánh giá thường xun tình hình thực chương trình, dự án thuộc thẩm quyền quản lý tỉnh chưa tốt Đồng thời theo cách thức quản lý quan tỉnh, quan đầu mối Sở Kế hoạch đầu tư, lại phân chia việc quản lý phía Nhà nước phịng chức quản lý, theo dõi, giám sát chương trình, dự án thuộc phịng chức Điều chắn khơng thể có nhìn tổng thể việc thực chương trình, dự án ODA Một vấn đề máy quản lý nhà nước chương trình dự án ODA chế phối kết hợp sở Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư, ngân hàng nhà nước, văn phịng UBND tỉnh, sở có chương trình dự án ODA,… điều cho nguyên nhân sâu xa việc sử dụng ODA hiệu thời gian qua Giải pháp tốt cho công việc là: Phải thành lập phận chuyên trách chương trình, dự án ODA 85 trình bày Bộ phận đạo, điều hành nội dung đến ODA Cơng tác theo dõi, đánh giá việc làm thường xuyên từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo phương pháp tổng hợp từ lên Xác định trách nhiệm cụ thể không thực triệt để công tác báo cáo, giám sát thực chương trình ODA Thống thực cơng tác theo dõi tồn tỉnh, áp dụng thực tất chương trình dự án ODA, kể dự án Trung ương quản lý Ban hành mẫu báo cáo giám sát thực phạm vi toàn tỉnh, xây dựng chế tài công tác báo cáo, giám sát Công tác theo dõi, đánh giá giám sát, báo cáo theo định kỳ nội dung khơng thể thiếu q trình thực dự án ODA, quan ban ngành tỉnh Tuyên Quang có phối hợp tốt, tham mưu đề xuất với tỉnh tập trung đầu mối giải cách triệt để góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn tương lai 3.2.5 Giải pháp liên quan đến đối ứng: Liên quan đến đối ứng nhằm nâng cao hiệu sử dụng ODA cho tỉnh Tuyên Quang tác giả đề xuất sau: Thứ nhất, tỉnh Tuyên Quang cần chủ động lập kế hoạch vốn đối ứng báo cáo Chính phủ dự án Thực tế việc lập kế hoạch, quản lý, thực giám sát vốn đối ứng Bộ Tài ban hành Thơng tư 111/2016/TT-BTC quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi Trong thơng tư hướng dẫn cụ thể, chi tiết liên quan đến vối đối ứng chưa có, dừng lại việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch vốn đối ứng hàng năm 86 Chứ chưa có văn hồn thiện liên quan đến cơng tác lập kế hoạch, quản lý, thực giám sát vốn đối ứng Như phân tích tiến độ giải ngân ODA ảnh hưởng lớn tiến độ giải ngân vốn đối ứng, có vốn đối ứng thực dự án ODA Đối với số chương trình hồn thành cịn nợ vốn đối ứng Vốn đối ứng chủ yếu chi trả cho ban quản lý chương trình dự án ODA, công tác xây dựng dự án tiền khả thi, khả thi, cơng tác giải phóng mặt bằng,… Đây công tác ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực dự án, tiến độ giải ngân ODA Chính theo tác giả tỉnh Tuyên Quang cần lập kế hoạch cấp vốn báo cáo kịp thời lên Chính Phủ để chủ động bố trí vốn đối ứng cho dự án bám theo Nghị định 16/2016/NĐ-CP Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Nghị định 16 Thứ hai, phân bổ vốn đối ứng hợp lý vốn đối ứng dự án phải cấp hết cho dự án Do nhiều tỉnh nhận vốn đối ứng dự án này, có dự án khác cần vốn để triển khai nội dung ban đầu dự án nên tạm thời cấp sang, dẫn đến quản lý chồng chéo khó khăn cho dự án triển khai cần số vốn để thúc đẩy nhanh tiến độ dự án 3.3 Các điều kiện thực thành công giải pháp ODA 3.3.1 Đối với Chính phủ: 3.3.1.1 Hồn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA Xây dựng thực quy trình kỹ thuật dự án theo hướng chun mơn hóa, từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt , đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá dự án sau đưa vào sử dụng, cơng tác kiểm tốn Ban hành hướng dẫn chi tiết khâu, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan, phân công chi tiết đến phận, tránh tình trạng chồng chéo bỏ trống quản lý vốn ODA 3.2.1.2 Chính phủ cần cơng bố Quy hoạch sử dụng vốn ODA 87 Trên sở quy hoạch tổng thể, quan tham mưu cần tham mưu để Chính phủ cơng khai hóa Quy hoạch huy động sử dụng vốn ODA, đặc biệt quy hoạch thu hút ODA theo vùng để địa phương có sở xây dựng quy hoạch địa phương 3.3.1.3 Hài hịa thủ tục theo hướng đồng quy trình Chính phủ Nhà tài trợ Có khác biệt quy trình thẩm định dự án Việt Nam với nhà tài trợ, gây nên tình trạng dự án phải trải qua nhiều khâu thẩm định Thực tế cho thấy việc tư vấn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi thường chưa đáp ứng yêu cầu thiếu quán nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt ý kiến thẩm định Nhà tài trợ Do vậy, Chính phủ cần chủ động điều chỉnh thủ tục theo hướng phù hợp dần với thông lệ quốc tế quy định nhà tài trợ 3.3.2 Đối với tỉnh Tun Quang Để thực thành cơng giải pháp tăng cường thu hút ODA nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nêu trên, tỉnh Tuyên Quang cần có điều kiện định, bao gồm: Trước hết quyền từ cấp tỉnh đến địa phương phải có tâm thực giải pháp, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, hiệu lực quản lý, điều hành quyền huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cơng tác thu hút sử dụng ODA; đáp ứng yêu cầu đề đề án quy hoạch phát triển tỉnh Đồng thời, tồn hệ thống trị phải kiên trì phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề đến năm 2020 định hướng đến 2025 Thứ hai toàn tỉnh, toàn dân phải sẵn sang tập trung lực lượng, triển khai đồng biện pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư, tăng tốc độ giải ngân 88 thực dự án, kiên đấu tranh phòng chống tham nhũng xử lý nghiệm minh theo chế tài hành Thứ ba phối hợp, lồng ghép việc triển khai thực nhiệm vụ giải pháp chương trình, dự án triển khai địa bàn, Ban quản lý dự án tỉnh với nhau, đặc biệt xây dựng đường giao thông liên tỉnh Thứ tư, vốn đối ứng địa phương cịn chưa bố trí kịp thời, đầy đủ có phần nguyên nhân tốc độ cấp phát vốn đối ứng từ ngân sách trung ương cịn chậm, thiếu cơng trọng điểm Do đó, biện pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng ODA đạt kết có ủng hộ, quan tâm đạo sát sao, kịp thời từ quan Bộ ngành cấp trên, đạo trực tiếp từ Chính phủ Thứ năm, công tác thu hút sử dụng ODA câu chuyện hay cơng việc quyền, nhà thầu hay nhà tài trợ, mà nỗ lực đồn kết tồn dân, đóng góp giám sát hội đồng nhân dân, mặt trận Tổ quốc tổ chức đồn thể trị - xã hội khác Từ đó, quan tâm sát tồn xã hội, đóng góp mang tính xây dựng điều kiện để thực thành công giải pháp đề Tiểu kết chƣơng Trong chương giới thiệu mục tiêu phát triển tỉnh Tuyên Quang mục tiêu quản lý sử dụng vốn ODA Cũng chương đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA cho tỉnh Tuyên Quang bao gồm: Tăng cường hiệu lực quản lý điều hành chương trình dự án ODA; Cải thiện tình hình thực chương trình dự án, thúc đẩy giải ngân vốn ODA; Đào tạo nâng cao lực cán bộ; Chủ động cân đối, bố trí đủ vốn đối ứng; Tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá thực dự án ODA 89 KẾT LUẬN Sau 25 năm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, đặc biệt giai đoạn 2011 - 2017, tỉnh Tuyên Quang có nhiều khởi sắc phát triển kinh tế- xã hội Nguồn vốn ODA đem lại thành tựu bước đầu quan trọng.nhiều dự án ODA đưa vào thực hỗ trợ tích cực cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân đồng thời phù hợp với chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước địa phương Nguồn vốn ODA bổ sung phần quan trọng cho ngân sách tỉnh để đầu tư phát triển Những cơng trình quan trọng tài trợ ODA góp phần cải thiện phát triển bước sở hạ tầng kinh tế, trước hết giao thơngvận tải, góp phần khơi dậy nguồn vốn nước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân ODA góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp nơng thơn kết hợp xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, ODA đóng góp tích cực cho phát triển sở hạ tầng xã hội, đặc biệt y tế - giáo dục, tác động đến việc cải thiện số phát triển người Quan hệ quyền địa phương ngành trung ương với nhà tài trợ thiết lập sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận ODA thông qua hoạt động hài hịa tn thủ quy trình thủ tục ODA Tuy nhiên, bên cạnh mặt ODA hỗ trợ trình phát triển, việc thu hút sử dụng ODA địa bàn tỉnh thời gian qua bộc lộ yếu kém, làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực này, cụ thể: Các dự án ODA vừa số lượng vừa thấp trị giá tài trợ, tỷ lệ giải ngân dự án thấp không đồng đều, cán quản lý cấp chưa nhận thức đắn đầy đủ chất ODA dẫn tới không thật coi trọng nguồn vốn này, việc mua sắm tràn lan, không tiết kiệm, giải ngân cho hết tiền không trọng hiệu mang lại Vẫn nhiều tiêu cực thất thoát 90 vốn ODA mối quan tâm hàng đầu ngành, cấp tỉnh cịn thiếu chủ động tìm kiếm thu hút nguồn vốn ODA, chưa có liên hệ chặt chẽ với nhà tài trợ, nhà thầu ban quản lý dự án cấp trên, thiếu minh bạch thơng tin, đặc biệt tình hình giải ngân chương trình, dự án Một ngun nhân việc sử dụng ODA chưa có hiệu nhận thức hiểu chất ODA chưa xác đầy đủ trình huy động sử dụng dẫn đến tình trạng hiệu việc thực số chương trình dự án ODA Mặt khác, việc kết hợp nguồn vốn ODA với nguồn vốn khác yếu, điều làm giảm hiệu nguồn vốn ODA Ngồi ra, có khác nhận thức đối tác Việt Nam nhà tài trợ lớn, làm hạn chế việc thực dự án, khuôn khổ pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA chưa đồng việc hiểu văn không thống Tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, chuyển nguồn lớn chậm khắc phục, dẫn tới hiệu nhiều chương trình, dự án khơng cao, cơng tác theo dõi đánh giá dự án buông lỏng Nhiều quan chủ quản Trung ương tỉnh chưa quản lý dự án Kỷ luật báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA thực thiếu nghiêm túc Cơ chế quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ nhiều điểm chồng chéo, rườm rà Trên sở phân tích tổng hợp vấn đề có liên quan đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn thực với kết sau: Luận văn hệ thống hóa lý luận vốn ODA khái niệm, đặc điểm bản, phân loại vai trò nguồn vốn kinh tế Từ đưa hoạt động cung cấp vốn ODA nhà tài trợ tình hình huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam Trong q trình phân tích, luận văn nêu bật vai trò ODA nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 91 Về mặt thực tiễn Tuyên Quang, luận văn tập trung trình bày khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang, phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến thu hút sử dụng ODA Tuyên Quang Trên sở số liệu thu thập được, luận văn sâu làm sáng tỏ trình sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Kết phân tích dự án sở để hiểu rõ thực trạng vấn đề sử dụng vốn ODA Tuyên Quang, đồng thời mang đến thơng tin quan trọng vốn ODA “chất xúc tác” thiếu cân đối nguồn vốn cho đầu tư phát triển Tuyên Quang Những thành công, hạn chế tồn nguyên nhân phân tích rõ luận văn nhằm đề xuất giải pháp cho việc sử dụng hiệu vốn ODA thời gian Trên sở đề cập đến hệ thống quan điểm định hướng sử dụng vốn ODA, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu sử dụng chương trình, dự án ODA địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đồng thời tác giả có khuyến nghị nêu điều kiện để thực hiệu thành công giải pháp Việc thực tốt giải pháp đây, chắn giai đoạn 20202025, vốn ODA vào Tuyên Quang gia tăng đáng kể, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Tuyên Quang nói riêng Việt Nam nói chung 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu tiếng việt Cao Thị Hồng Vinh, 2013 Tác động việc gia nhập WTO đến dịng vốn ODA vào Việt Nam Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 58 Tr 42 – 38 Đỗ Thị Thủy, 2001 ODA với nghiệp CNH-HĐH Việt Nam giai đoạn 1988- 2005 Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Dương Thị Bình Minh, 2009 Thu hút vốn ODA số nước châu Á học kinh nghiệm cho TP Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 7/2009 Dương Thị Bình Minh, 2010 Tác động cam kết Việt Nam gia nhập WTO đến môi trường đầu tư thu hút vốn ODA vào TP Hồ Chí Minh Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 3/2010 Hồ Kỳ Minh Lê Minh Nhất Duy, 2012 Liên kết vùng: Từ lý luận đến thực tiễn Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2012 Ủy ban kinh tế Quốc hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, 2006 Tác động ODA tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án Sida Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm, 2013 Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút ODA tỉnh thành Việt Nam giai đoạn Tạp chí Kinh tế đối ngoại Số 55 Tr 38 – 49 Nguyễn Tiến Long, 2008 Giải pháp chủ yếu để thu hút vốn ODA nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Phát triển kinh tế (131), tr.28-31 Số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tuyên Quang; 93 10 Các tạp chí Quản lý kinh tế, Quản lý Nhà nước, Kinh tế dự báo tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội 11 Báo cáo thường niên tình hình thu hút đầu tư, quản lý sử dụng ODA(2011 - 2017) Sở Kế hoạch Đầu tư Tuyên Quang 12 Các Nghị định, thông tư, hướng dẫn, định Chính phủ Bộ ngành liên quan B Danh mục website: 13 Thu hút ODA: gỡ rối nội tại: www.uni.bros.com, ngày truy cập 11/3/2017 14 Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi: http://fia.mpi.gov.vn/.ngày truy cập 11/3/2017 15 Số liệu Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư website http://oda.mpi.gov.vn/; 16 Website Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/ 17 Website Hệ thống quản lý dự án đầu tư thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn http://mic.mard.gov.vn/; 18 Cổng thông tin điện tử tỉnh Tuyên Quang http://tuyenquang.gov.vn/; 19 Báo Tuyên Quang Online http://www.baotuyenquang.com.vn/; 20 Trang thông tin Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang http://www.snntuyenquang.gov.vn/; 21 Website Ban điều phối chung dự án “Xây dựng đường giao thơng tỉnh miền núi phía Bắc” http://jcc.vn/jcc/Default.aspx; 22 Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://baodientu.chinhphu.vn/; 94 ... điểm vốn ODA; Tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA; tiêu đánh giá việc sử dụng hiệu nguồn vốn ODA nhân tố ảnh hưởng đển việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 37 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN... nghiên cứu, nhằm nâng cao việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, tỉnh Tuyên Quang chưa có đề tài sâu nghiên cứu hiệu sử dụng nguồn vốn ODA áp dụng vào điều kiện cụ thể tỉnh Tuyên Quang Do vậy,... với hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh, nghĩa tỷ lệ cao chứng tỏ tỷ lệ đóng góp dự án có sử dụng nguồn vốn ODA cao, tức hiệu sử dụng vốn ODA cao 1.4.2.3 Tốc độ tăng trưởng GDP Việc đo lường tính hiệu

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:15

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan