LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước tiến vững chắc đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, cần rất nhiều nguồn vốn Trong đó có viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam ODA của Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực bản là: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế; xây dựng và cải tạo các công trình giao thông và điện lực; phát triển nông nghiệp và xây dựng hạ tầng sở nông thôn; phát triển giáo dục và đào tạo y tế; bảo vệ môi trường đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên nguồn vốn ODA của Nhật Bản hiện ở Việt Nam còn nhiều khó khăn việc giải ngân để sử dụng Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng này,em xin lựa chọn đề tài: “Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam” để làm đề án môn học Mục đích của đề tài này là tập trung phân tích vai trò của nguồn viện trợ ODA đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và tình hình quản lý, sử dụng nguồn viện trợ ODA của Nhật Bản Từ đó đưa một số kiến nghị để tăng cường thu hút và giải ngân nguồn vốn viện trợ này Cuối cùng em xin trân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn đề án môn học PGS.TS: Nguyễn Bạch Nguyệt đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình để em hoàn thành đề án này Do sự mới mẻ của công tác nghiên cứu, cũng sự hạn chế về thời gian và trình độ nên bài viết không tránh khỏi sai sót Em rất mong được sự góp ý của cô cho bài viết của em được hoàn thiện Nguyễn Thị Lan Hương 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA: 1.1: Khái niệm: Để hiểu được đúng đắn bản chất của ODA và vận dụng nó có hiệu quả, chúng ta cần nghiên cứu kỹ hoàn cánh đời và quá trình phát triển của nó ODA đời sau chiến tranh thế giới thứ II cùng với kế họach Marshall, để giúp các nước Châu âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Đểc tiếp nhận viện trợ của kế họach Marshall, các nước Châu âu đã đưa một chương trình phục hồi kinh tế có sự phối hợp và thành lập một tổ chức hợp tác kinh tế Châu âu, là (OECD) Trong khuôn khổ hợp tác phát triển các nước OECD đã lập những uỷ ban chuyên môn, đó có Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nước phát triển việc phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư ODA bao gồm viện trợ không hoàn lại là 25%, còn 75% là cho vay Lợi thế vay nguồn viện trợ ODA là nguồn vốn khá lớn, điều kiện vay thuận lợi, lãi xuất thấp ODA là nguồn vốn rất quan trọng đối với các nước phát triển Cho đến chưa có định nghĩa hoàn chỉnh về ODA, sự khác biệt giữa các định nghĩa không nhiều, có thể thấy điều này qua một số ý kiến sau: Theo PGS TS Nguyễn Quang Thái ( viện chiến lược phát triển): Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất thời gian ân hạn và trả nợ) của các quan chính thức thuộc các nước và các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO) Nguyễn Thị Lan Hương Theo chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc: ODA là viện trợ không hoàn lại hoặc là cho vay ưu đãi của các tổ chức nước ngoài, với phần viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị của khoản vốn vay Như vậy, hỗ trợ phát triển chính thức - ODA đúng tên gọi của nó là nguồn vốn từ các quan chính thức bên ngoài cung cầp (hỗ trợ) cho các nước và phát triển, hoặc các nước gặp khó khăn về tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của các nước này 1.2: Đặc điểm: Măc dù có nhiều ý kiến khác ODA có các đặc điểm chính đó là: Do chính phủ của một nước hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho các quan chính thức của một nước; không cấp cho những chương trình dự án mang tình chất thương mại, mà chỉ nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội của nước nhận viện trợ; tính ưu đãi chiếm 25% giá trị của khoản vốn vay Quá trình cung cấp ODA đem lại lợi ích cho cả hai phía: bên các nước và phát triển có thêm khối lượng lớn vốn đầu tư từ bên ngoài để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé của mình Phía còn lại cũng đạt được những lợi ích các điều kiện bắt buộc kèm theo các khoản viện trợ cho vay, đồng thời gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho họat động của các công ty của mình thực hiện đầu tư tại các nước nhận viện trợ Mặt khác việnh trợ ODA mang tính nhân đạo, thể hiện nghĩa vụ đồng thời là sự quan tâm giúp đỡ của các nước giàu đối với các nước nghèo, tăng cường thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại tốt đẹp giữa các quốc gia với nhau, giữa các tổ chức quốc tế với các quốc gia Nguyễn Thị Lan Hương 1.3: Vai trò ODA phát triển kinh tế Việt Nam: Kể từ năm 1986 là thời điểm bắt đầu công cuộc đổi mới ở Việt Nam, cho đến đất nước đã thu được thành tựu to lớn về phát triển kinh tế và ổn định xã hội Hiện Việt Nam quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Để có những bước hát triển thì vốn và công nghệ là những yếu tố không thể thiếu Mặc dù đã trảI qua một thập kỷ sự nghiệp đổi mới Việt Nam vẫn mới được coi bắt đầu bước vào giai đoạn đầu của tiến trình công nghiệp hoá Do đó thu hút và sử dụng các nguồn vốn bên ngoài không chỉ có FDI mà cả ODA, đặc biẹt là ODA Nhật Bản có vai trò rất quan trọng cho việc tạo đà phát triển của nền kinh tế nước nhà ODA của Nhật Bản vẫn được coi là một nguồn vốn hết sức quý giá cho tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam Chính sách ODA của Nhật Bản khoảng một thập kỷ qua về bản là đáp ứng được sự mong muốn của Chính phủ và nhân dân Việt Nam và nó đã hỗ trợ tích cực cho sự phát triển hợp tác lâu dàI giữa Việt Nam và Nhật Bản đặc biệt là các quan hệ ngoại giao và hợp tác kinh tế Nhìn một cách bao quát nhất, nguồn vốn ODA của Nhật Bản trước hết có vai trò bổ sung nguồn vốn nước Việt Nam bước vào quá trình thực hiện cải cách với điều kiện sở hạ tầng cón hết sức thấp Việc cảI tạo và phát triển nó đòi hỏi trước hết phảI có một nguồn vốn rất lớn, đòi hỏi này mang tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở một nước chậm phát triển Việt Nam hiện Tuy nhiên, việc huy động và sử dụng nguồn vốn nước còn rất nhỏ bé mức tiết kiệm trogn nước còn thấp, tỷ lệ huy động váôn nhàn rỗi cho đầu tư cũng ở muắc rất khiêm tốn không đảm bảo thoả mãn nhu cầu khách quan ấy Với ý nghĩa trên, ODA của Nhật Bản được xem một các nguồn vốn bản từ ben ngoàI có thể thu hút để thúc đẩy nhanh sự phát triển Nguyễn Thị Lan Hương Việt Nam hiện Ví dụ nhiều năm, đặc biệt năm 1998 nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng của bão tài chính ở Châu á, Chính phủ đã phảI sử dụng tới cả ODA là một nguồn tàI chính bổ sung cho ngân sách: 3% để hỗ trợ ngân sách, 17% dành cho giáo dục và đào tạo, 35% cho xây dựng bản, 45% cho vay lại các dự án Mặt khác, việc thu hút ODA Nhật Bản đã có một tác dụng lực hút cho các nhà đầu tư tới thị trường Việt Nam Việc xây dựng và phát trỉên sở hạ tầng ở Việt Nam không chỉ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam mà còn tạo môI trường đầu tư thuận lợi cho phía Nhật Bản ODA đã tạo sự tin câỵ cho các nhà đầu tư bỏ vốn vào Việt Nam được xem một hệ quả tát yéy của nôtí quan hệ tương tác giữa ODA và FDI của Nhật Bản tại Việt Nam Thực hiện theo các cam kết cấp cao giữa chính phủ hai nước, nguồn vốn ODA này đã giữ vai trò quan trọng việc triển khai công cuộc cảI cách các doanh nghiêp quốc doanh, tự hoá thương mại, cải tạo hệ thông tài chính tiền tệ quốc gia đặc biệt là ngân hàng ở Việt Nam Kết quả của những cảI cách đó giúp Việt Nam có thể hội nhập được với tiến trình phát triển chung của khu vực và thế giới Tóm lại, viện trợ phát triển của Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn vừa qua về bản là phù hợp với những ưu tiên phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam, đặc biệt là đã hỗ trợ cho Vạêt Nam cảI thianj và phát triển sở hạ tầng, từng bước nâng cao lực sản xuất và quản lý, góp phần chuyển giao công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, từ đó Việt Nam từng bước nâng cao vai trò của nền kinh tế và vị thế của đất nước 1.4: Các hình thức ODA: Được chia làm loại chính, loại lại được chia thành nhiều loại nhỏ -Phân loại theo phương thức hoàn trả thì có: Nguyễn Thị Lan Hương + Viợ‚n trợ không hoàn lại: là bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận không phải hoàn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận giữa các bên; + Viện trợ có hoàn lại (còn gọi là tín dụng ưu đãi): nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền( tuỳ theo quy mô và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp; + ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển, thậm chí có loại ODA vốn vay kết hợp tới loại hình gồm một phần ODA không hoàn lại, một phần ưu đãi và một phần tín dụng thương mại -Phân loại theo nguồn cung cấp thì có: + ODA song phương: là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước ( nước phát triển viện trợ cho nước và phát triển) thông qua hiệp định được ký kết giã hai chính phủ; +ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế, hay tổ chức khu vực hoặc của chính một nước dành cho Chính phủ một nước nào đó, có thể được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương UNDP ( Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc)…có thể các khoản viện trợ của các tổ chức tài chính quốc tế được chuyển trực tiếp cho bên nhận viện trợ -Phân loại theo mục tiêu sử dụng có: +Hỗ trợ cán cân toán; tín dụng thương nghiệp; viện trợ chương trình; viện trợ dự án +Hỗ trợ cán cân toán là các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách của Chính phủ, thường được thực hiện thông qua các dạng: chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA và Hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hoá) Nguyễn Thị Lan Hương + Tín dụng thương nghiệp: tương tự viện trợ hàng hoá có kèm theo các điều kiện ràng buộc Chẳng hạn nước cung cấp ODA yêu cầu nước nhận phải dùng phần lớn hoặc hầu hết vốn viện trợ để mua hàng ở nước cung cấp; Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất tổng vốn thực hiện ODA Điều kiện để được nhận viện trợ dự án là" phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sử dụng ODA"; Viện trợ chương trình là nước viện trợ và nước nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng quát mà không cần xác định chính xác khoản viện trợ được sử dụng thế nào Nguyễn Thị Lan Hương CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM: 2.1: Tổng quan tình hinh thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam: 2.1.1: Tình hình thu hút, tiếp nhận và giải ngân ODA ở Việt Nam: Trước năm 1991, nguồn viện trợ cung cấp cho Việt Nam chủ yếu là từ Liên Xô và và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu Sau hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ, nguồn viện trợ cho Việt Nam bị cắt giảm rất nhiều và hầu không còn Cũng thời gian này, sự cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam nên rất ít nước danh vốn viện trợ cho nước ta Cho đến, tháng 11 năm 1993, sau Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, một hội nghị tư vấn các nhà tài trợ được được tổ chức đã đánh dấu một bươc tiến mới việc thu hút nguồn vốn ODA Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam đã tăng trương mạnh theo từng năm Đặc biệt từ thập kỷ 90 đến viện trợ ODA dành cho Việt Nam ngày càng tăng, có vai trò rất quan trọng sự phát triển kinh tế của Việt Nam Các nhà tài trợ song phương và đa phương gồm có: Đa phương: Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), các tổ chức phi chính phủ (NGO), Liên hợp quốc… Song phương: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Thụy Điển, Đài Loan, Pháp,Bỉ, Canada… Trong đó, phải nhắc đến Nhật Bản Đây là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam năm gần Với nhiều hình thức cung cấp đa dạng và ưu đãi Bên cạnh đó là WB, ADB cũng là hai nguồn viện trợ lớn Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam được xem xét cụ thể sau: Nguyễn Thị Lan Hương Thứ nhất, số vốn ODA cam kết cho Việt Nam thời gian qua tương đối lớn và tăng qua các năm: Sau nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế( tháng 11/1993), Việt Nam đã liên tục nhận được những cam kết tài trợ ODA của các nhà tài trợ Hiện có 51 nhà tài trợ ODA cho Việt Nam, đó có 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương Hoạt động tài trợ ở hầu hết các lĩnh vực ưu tiên phát triển của Việt Nam Mặc dù, các nhà tài trợ đều có hiến chương và chính sách ODA toàn cầu riêng, quy trình thủ tục cũng có sự khác biệt Song nhìn chung các nhà tài trợ đều cứ vào Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010,các kế hoạch năm, các quy hoạch và kế hoạch phát triển của các ngành và địa phương, các chương trình quốc gia, nhất là chiến lược tăng trưởng toàn diện và xóa đói giảm nghèo( CPRGS)… để hỗ trợ quá trình phát triển của Việt Nam Ngoài ra, 60 tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGO) hiện hoạt động ở hầu hết các địa phương cả nước và nhiều lĩnh vực bao gồm cả viện trợ nhân đạo lẫn viện trợ phát triển với trị giá viện trợ khoảng 100 triệu USD/năm Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, từ đầu năm 2004 đến ngày (17/6/2004) nguồn vốn ODA được hợp thức hóa các hiệp định kết hợp với nhà tài trợ đạt trị lớn gần 1.3 tỷ USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2003 Trong đó, vốn vay đạt 1.2 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại đạt gần 100 triệu USD Giá trị ký kết tập trung vào nhà tài trợ chủ yếu là Nhật Bản, Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) với tổng trị giá đạt 1.17 tỷ USD, chiếm khoảng 94,7% tổng giá trị hiệp định đó ký kết từ đầu năm 2004 Trong tháng đầu năm 2004, việc giải ngân các dự án ODA đa được cải thiện nhiều Mức giải ngân ODA ước đạt khoảng 750 triệu USD, tăng 27% so với mức giải ngân của cùng kỳ năm 2003, mức giải ngân ODA đạt 610 triệu Nguyễn Thị Lan Hương USD, 35% (kế hoạch) Riêng mức giải ngân vốn vay của nhà tài trợ lớn là JBIC, WB và ADB đạt khoảng 580 triệu USD, chiếm 78% tổng trị giá giải ngân của tháng đầu năm 2004 Theo số liệu thống kê, từ năm 2000-2009,số vốn ODA các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam là 36985 triệu USD, đó số vốn đã giải ngân là 18698 triệu USD BẢNG 1: ODA CAM KẾT VÀ GIẢI NGÂN CHUNG GIAI ĐOẠN 2000-2008 Năm ODA Tốc độ tăng liên cam kết hoàn của ODA ( Triệu USD) cam kết (%) 2000 2400 2001 2356 -1.833 2002 2461 4.457 2003 2893 15.36 2004 3441 21.205 2005 3803 10.52 2006 3745 -1.525 2007 4445 18.69 2008 5426 22.07 2009 5015 -7.57 Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư ODA Tốc độ tăng giải ngân liên hoàn của (Triệu ODA giải USD) 1650 1500 1528 1442 1650 1720 1780 2000 2428 3000 ngân (%) -9.09 1.87 -5.63 14.42 4.242 3.49 12.36 21.4 23.56 Qua bảng số liệu trên, ta thấy vốn ODA có sự biến đổi tăng và giảm qua các năm Nhưng nhìn chung khoảng năm trở lại đều tăng mạnh và giảm nhẹ năm nay(2009) thế mức giải ngân của năm dự kiến là tăng đột biến ước đạt tỷ USD Với kết quả này, mức giải ngân vốn ODA đã được cải thiện đáng kể Nguyên nhân chính là sự điều hành sát của Chính phủ, sự nỗ lực vượt bậc của các ngành, các cấp việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn ODA theo chủ trương kích cầu của Nguyễn Thị Lan Hương 10