1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thu hút và sử dụng vốn oda ở việt nam

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề FDI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Phân loại đầu tư trực tiếp nước .5 1.2 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2.1.Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng 1.2.2 Chuyển giao công nghệ 1.2.3 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.2.4 Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế 1.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam 1.3.1 Vai trò FDI tới tăng trưởng kinh tế 1.3.1.1 Góp phần tăng nguồn vốn, giải vấn đề thiếu vốn cho phát triển KTXH 10 1.3.1.2 FDI với nguồn thu ngân sách cân đối vĩ mơ 10 1.3.1.3 Góp phần nâng cao lực công nghệ cho nước chủ nhà góp phần tạo động lực cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước 11 1.3.1.4 Tác động tới xuất cán cân toán .11 1.3.1.5 Tác động tới trình mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế .12 1.3.2 Vai trò FDI với chuyển dịch cấu ngành kinh tế 13 1.3.2.1 Huy động vốn để thay đổi cấu kinh tế với tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên 13 1.3.2.2 Hiệu đầu tư trực tiếp nước (FDI) lĩnh vực kinh tế 13 1.3.3 Thực cơng nghiệp hố nơng thơn 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 15 2.1.Tình hình thu hút vốn đầu tư nước .15 2.1.1 Cấp phép đầu tư 15 2.1.2 Tình hình vốn đầu tư 18 2.1.3.Cơ cấu vốn FDI .19 2.1.3.1 Cơ cấu vốn đầu tư nước theo ngành .19 2.1.3.2 Đầu tư nước phân theo địa phương 23 2.1.3.3 Đầu tư trực tiếp nước phân theo đối tác đầu tư 26 2.3.3 Đầu tư nước ngồi phân theo hình thức đầu tư 27 2.2 Đánh giá thực trạng FDI Việt Nam 28 2.2.1 Thành công 28 2.2.2 Hạn chế 30 2.2.3 Nguyên nhân 31 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN FDI TẠI VIỆT NAM 35 3.1 Quan điểm định hướng thu hút FDI .35 3.1.1 Bối cảnh kinh tế giới Việt Nam 35 3.1.2 Định hướng mục tiêu thu hút FDI Việt Nam 35 3.1.2.1 Định hướng 35 3.1.2.2 Mục tiêu 36 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng FDI vào Việt Nam .38 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, xu tồn cầu hóa diễn bề rộng bề sâu, đưa tới hội cho phát triển kinh tế quốc gia toàn giới, giúp cho việc sử dụng hợp nguồn tài nguyên có trái đất, từ tác động ngược trở lại phát triển cách mạng khoa học công nghệ việc phân công lao động quốc tế Đối với quốc nào, dù nước phát triển hay phát triển để phát triển cần có vốn để tiến hành hoạt động đầu tư tạo tài sản cho kinh tế Nguồn vốn để phát triển kinh tế huy động nước từ nước ngoài, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn, nước phát triển Việt Nam( có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có số vốn lớn để phát triển kinh tế).Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi ngày giữ vai trị quan trọng phát triển quốc gia.Hoạt động đầu tư nước kênh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế, giác độ vĩ mô vi mơ FDI ảnh hưởng tới kinh tế tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Đối với nước phát triển Việt Nam, FDI có tác động chính: Một là, FDI góp phần vào tăng thặng dư tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân tốn nói chung ổn định kinh tế vĩ mơ Hai là, nước phát triển thường có tỷ lệ tích lũy vốn thấp vậy, FDI coi nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn đầu tư nước nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Ba là, FDI tạo hội cho nước nghèo tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn, dễ dàng chuyển giao cơng nghệ hơn, thúc đẩy q trình phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ quản lý trình độ lao động… Việt Nam xuất phát từ nước nơng nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển, KTXH mức thấp nhiều so với nước khác Với tốc độ phát triển nhanh chóng nước phát triển, khoảng cách kinh tế ngày dãn ra.Vì nhiệm vụ phát triển kinh tế nước ta năm tới vượt qua tình trạng nước nghèo, nâng cao mức sống nhân dân bước hội nhập vào quỹ đạo kinh tế Thế Giới Với mục tiêu xây dựng nước ta thành nước công nghiệp tiến hành cơng nghiệp hố đại hố với mục tiêu lâu dài cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế phù hợp … cộng với thực mục tiêu ổn định phát triển kinh tế có việc nâng cao GDP bình qn đầu người lên hai lần đại hội VII Đảng nêu Muốn thực tốt điều cần phải có lượng vốn lớn Muốn có lượng vốn lớn cần phải tăng cường sản xuất thực hành tiết kiệm Nhưng với tình hình nước ta thu hút vốn đầu tư nước ngồi cũng cách tích luỹ vốn nhanh làm Đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp nói riêng hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trị ngày quan trọng, trở thành xu thời đại Đó kênh chuyển giao cơng nghệ, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm việc làm thu nhập, nâng cao tay nghề cho người lao động, lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách… Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn lực kinh tế Việt Nam chưa đạt hiệu cao trình độ cán quản lý người lao động cịn hạn chế, cơng nghệ lạc hậu… việc thu hút đầu tư với tham gia trực tiếp chủ đầu tư nước khắc phục tồn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nêu bật vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nước tiếp nhận đầu tư nói chung Việt Nam nói riêng phát triển kinh tế- xã hội Tìm hiểu thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam, tồn tại, yếu để từ tìm hướng khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cưu Tìm hiểu vấn đề nguồn vốn FDI, vai trò tác động kinh tế Những cơng cụ, biện pháp, sách Chính phủ áp dụng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Dựa vào tình hình thực tế Việt Nam qua thông số báo cáo, cổng thơng tin thời sự, báo chí… Phương pháp nghiên cứu - Tìm kiếm tài liệu - Đọc chọn lọc tài liệu - Lập đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu - Triển khai nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu: gồm chương: Chương I: Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vai trị phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Chương II: Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam Chương III: Giải pháp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề FDI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) loại hình đầu tư quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Về thực chất, FDI đầu tư công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ toàn hay phần sở Đây loại hình đầu tư chủ đầu tư nước ngồi tham gia đóng góp số vốn đủ lớn vào việc sản xuất cung cấp dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng đầu tư Nguồn vốn: FDI chủ yếu thực từ nguồn vốn tư nhân, vốn công ty nhằm thu lợi nhuận cao qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi - Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp số tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật doanh nghiệp nước - Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu tư tùy thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp 100% vốn đối tượng đầu tư hoàn toàn chủ đàu tư nước điều hành quản lý - Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh phân chia theo tỷ lệ vốn góp vón pháp định - FDI xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn hay phần doanh nghiệp hoạt động mua cổ phiếu để thơn tính hay sáp nhập doanh nghiệp với 1.1.3 Phân loại đầu tư trực tiếp nước ngồi Có nhiều tiêu chí để phân loại FDI như: phân loại theo cấu ngành kinh tế, phân loại theo vùng địa lý, lãnh thổ… Tuy nhiên, phân loại theo hình thức đầu tư phổ biến nhất, bao gồm loại hình sau:  Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual-Business-Cooperation) văn ký kết hai nhiều bên (gọi bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập pháp nhân Và Việt Nam, hình thức chiếm 3% số dự án khoảng 9% số vốn đầu tư (đến tháng năm 2005 có 181 dự án có hiệu lực với 4,5 tỷ USD vốn đầu tư)  Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture interprise): loại hình doanh nghiệp hai bên bên nước hợp tác với nước tiếp nhận đầu tư góp vốn, kinh doanh, hưởng lợi nhuận chia sẻ rủ ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước tiếp nhận đầu tư.Ở Việt Nam, hình thức chiếm 23% số dự án khoảng 44% số vốn đầu tư (đến tháng năm 2005 có 1.269 dự án có hiệu lực với 19,7 tỷ USD vốn đầu tư)  Doanh nghiệp 100% vốn nước (100% Foreign Cantrerisce) doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài( tổ chức cá nhân nước ngoài) nhà đầu tư nước thành lập nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Tùy vào điều kiện nước, hình thức đầu tư áp dụng mức độ khác Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, phủ nước sở cịn lập khu vực ưu đãi lãnh thổ nước như: khu chế xuất, khu cơng nghiệp tập trung, khu công nghệ cao đặc khu kinh tế, đồng thời áp dụng hợp đồng xây dựng- kinh doanh chuyển giao (B.O.T) xây dựng chuyển giao (B.T) 1.2 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 1.2.1.Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng Vốn cho đầu tư phát triển kinh tế bao gồm vốn nước vốn từ nước Đối với nước lạc hậu, sản xuất cịn trình độ thấp, nguồn vốn tích lũy nước cịn hạn hẹp vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế nước Các nước khỏi vịng luẩn quẩn đói nghèo cách đầu tư phát triển sản xuất, tạo mức tăng trưởng kinh tế cao ổn định Để thực việc này, nước phát triển cần có nhiều vốn đầu tư Trong điều kiện nay, mà giới có nhiều nước nắm tay khối lượng vốn khổng lồ có nhu cầu đầu tư nước ngồi hội để nước phát triển tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước vào phát triển kinh tế Ở nhiều nước phát triển, vốn đầu tư nước chiếm tỷ lệ đáng kể tổng vốn đầu tư kinh tế, có số nước hồn tồn dựa vào vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt giai đoạn đầu phát triển kinh tế Xu hướng tăng đầu tư trực tiếp nước xu hướng chung phát triển kinh tế quốc tế, nhằm tăng cường hợp tác liên kết kinh tế nước khu vực toàn giới Xu hướng xuất phát từ lợi ích quốc gia, tham gia vào lao động quốc tế nước phát huy mạnh để phát triển kinh tế 1.2.2 Chuyển giao công nghệ Khi đầu tư vào nước đó, chủ đầu tư khơng chuyển vào vốn tiềm mặt mà chuyển vào vốn vật, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… vốn vơ chun gia kĩ thuật cơng nghệ, tri thức khoa học, bí quản lý, lực tiếp cận thị trường… Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, q trình chuyển giao cơng nghệ diễn tương đối nhanh chóng thuận tiện cho bên đầu tư bên tiếp nhận đầu tư Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão việc nước phát triển tự nghiên cứu để phát triển khoa học công nghệ bắt kịp với nước phát triển vơ khó khăn tốn Con đường nhanh để phát triển khoa học cơng nghệ trình độ sản xuất nước phải biết tận dụng thành tựu nước trước thông qua chuyển giao công nghệ Mặc dù việc tiếp nhận cơng nghệ nước cịn phụ thuộc nhiều yếu tố, lợi ích nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước 1.2.3 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tranh thủ vốn kĩ thuật nước ngoài, nước phát triển thực mục tiêu quan trọng hàng đầu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Đây điểm nút để nước phát triển khỏi vịng luẩn quẩn đói nghèo Thực tiễn kinh nghiệm nhiều nước cho thấy quốc gia biết tranh thủ phát huy tác dụng nhân tố bên ngồi, biến thành nhân tố bên quốc gia tạo phát triển kinh tế cao Thực tế tăng trưởng nước phát triển cho thấy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển tiền đề, chỗ dựa vững để khai thác tiềm to lớn nước nhằm phát triển kinh tế Xét riêng lĩnh vực sản xuất công nghiệp nước phát triển, đầu tư trực tiếp nước đóng vai trị quan trọng phát triển lĩnh vực 1.2.4 Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế khơng địi hỏi phát triển nội kinh tế mà cịn địi hỏi xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ Đầu tư trực tiếp nước phạn quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng qua quốc gia tham gia ngày nhiều vào q trình phân cơng lao động quốc tế Để hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào trình liên kết kinh tế nước giới, đòi hỏi quốc gia phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Sự dịch chuyển cấu kinh tế quốc gia phù hợp với phát triển chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Ngược lại, đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, vì: + Thơng qua q trình đầu tư nước làm xuất nhiều ngành lĩnh vực nước nhận đầu tư + Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp vào phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ nhiều ngành kinh tế, góp phần tăng suất lao động ngành + Một số ngành kích thích phát triển đầu tư trực tiếp nước ngồi, có nhiều ngành bị mai bị xóa sổ khơng đáp ứng u cầu phát triển kinh tế Ngoài tác động nêu trên, đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn có số tác động sau:

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w