1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn oda từ nhật bản ở việt nam

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế hoạch Phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tên Đề tài: "Giải pháp tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA từ Nhật Việt Nam" Họ tên sinh viên : Phạm Sơn Tùng Chuyên ngành : Kế hoạch phát triển Lớp : Kinh tế phát triển A Khóa : 47 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Sơn Hà Nội - 2009 Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoá 47 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến vững đường cơng nghiệp hố đại hố đất nước, cần nhiều nguồn vốn Trong viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam, có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam ODA Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực bản, cụ thể là: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo cơng trình giao thơng điện lực; phát triển nông nghiệp xây dựng hạ tầng sở nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ môi trường đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam nhiều khó khăn sử dụng Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn tầm quan trọng nêu trên, em lựa chọn đề tài: "Giải pháp tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA từ Nhật Việt Nam" để làm chuyên đề thực tập nghiệp Mục đích đề tài tập trung phân tích vai trò nguồn viện trợ ODA phát triển kinh tế Việt Nam tình hình quản lý, sử dụng nguồn viện trợ ODA Nhật Bản Từ đưa số kiến nghị để tăng cường thu hút nguồn vốn viện trợ Nội dung chuyên đề: bao gồm chương trình bày theo bố cục sau: CHƯƠNG I: Sự cần thiết việc tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt nam CHƯƠNG II: Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản viện Nam năm vừa qua CHƯƠNG III: Giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Cuối em xin bầy tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Khoa Kế hoạch Phát triển giảng dậy, dìu dắt em trình học tập.Cảm ơn cán bộ, viên chức phòng Nhật Bản Đông Bắc Á - Vụ Kinh tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch Đầu tư nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập phòng Đặc biệt em xin chân thành Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoá 47 Chuyên đề tốt nghiệp cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn, giảng viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành đề tài Do mẻ công tác nghiên cứu, hạn chế thời gian trình độ nên viết khơng tránh khỏi sai sót, thiếu sót cần bổ sung Rất mong nhận xem xét, đóng góp ý kiến thầy để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày thàng năm 2009 Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoá 47 Chuyên đề tốt nghiệp Chương : SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM I Khái niệm chung ODA Khái niệm vốn ODA 1.1 Lịch sử hình thành nguồn vốn ODA Q trình lịch sử ODA tóm lược sau: Sau đại chiến giới thứ II nước công nghiệp phát triển thoả thuận trợ giúp dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiệm ưu đãi cho nước phát triển Tổ chức tài quốc tế WB (Ngân hàng giới) thành lập hội nghị tài chính- tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 Bretton Woods (Mỹ) với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi nước với tư cách tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng thực với hoạt động chủ yếu vay theo điều kiện thương mại cách phát hành trái phiếu để cho vay tài trợ đầu tư nước Tiếp kiện quan trọng diễn tháng 12 năm 1960 Pari nước ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) Tổ chức bao gồm 20 thành viên ban đầu đóng góp phần quan trọng việc dung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , nước OECD lập uỷ ban chun mơn có uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Kể từ đời ODA trải qua giai đoạn phát triển sau: Trong năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến năm 1970 1980 viện trợ từ nước thuộc OECD tăng liên tục Đến thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70 Cuối năm 1980 đến năm 1990 tăng với tỷ lệ thấp Năm 1991 viện trợ phát triển thức đạt đến số đỉnh điểm 69 tỷ USD theo giá năm 1995 Năm 1996 nước tài trợ OECD Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoá 47 Chuyên đề tốt nghiệp dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ 0,25% tổng GDP nước năm tỷ lệ ODA/GNP nước DAC chi 0,25% so với năm 1995 viện trợ OECD giảm 3,768 tỷ USD Trong năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 ODA có xu hướng giảm nhẹ riêng Việt Nam kể từ nối lại quan hệ với nước tổ chức cung cấp viện trợ (1993) nước viện trợ vấn ưu tiên cho Việt Nam khối lượng viện trợ giới giảm xuống 1.2.Khái niệm vốn ODA Khái niệm OECD ODA từ viết tắt Tiếng Anh Official Development Assistance (Viện trợ phát triển thức ) Định nghĩa sớm ODA đưa Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu (nay OECD) từ năm 60 kỉ XX Định nghĩa phát biểu sau: “ODA nguồn tài quan thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) nước viện trợ cho nước phát triển tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước Nó mang tính chất trợ cấp (ít cho khơng 25% kể từ ngày 1-1-1973)” Định nghĩa đề cập đầy đủ khía cạnh ODA: nước viện trợ, nước nhận viện trợ, hình thức viện trợ mục đích viện trợ Khái niệm DAC Một định nghĩa khác đưa nước Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) nhấn mạnh hình thức nhận viện trợ: “ODA phần tài trợ phát triển thức ODF có yếu tố khơng hồn lại cho vay ưu đãi, viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% tổng viện trợ phát triển ( Tài trợ phát triển thức Offcial Development Finance, viết tắt ODF nguồn tài trợ phủ cho mục tiêu phát triển, loại vốn vay gồm có ODA hình thức ODF khác ODA chiếm tỉ trọng lớn).” Khái niệm khác Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoá 47 Chuyên đề tốt nghiệp Gần định nghĩa hoàn chỉnh ODA thường xuyên dùng giáo trình, sách là: “ODA nguồn tài quan thức (các phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế địa phương) cung cấp cho nước nhậm phát triển, nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước Viện trợ phát triển có khoảng 25% số vốn cung cấp viện trợ khơng hồn lại.” Như ODA có tham gia tổ chức phi phủ Khái niệm Việt Nam (Theo NĐ/2006/NĐCP) Hỗ trợ phát triển thức hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ Đặc điểm ODA 2.1.Các đặc điểm ODA ODA nguồn vốn mang tính chất ưu đãi có phần cho khơng chủ yếu Cịn phần cho vay chủ yếu vay ưu đãi với lãi suất thấp khoản tín dụng nhiều (thường 3%) vay thương mại nhỏ Thời gian sử dụng vốn dài, thường từ 20-50 năm để xếp vào ODA, khoản cho vay phải có thành tố tối thiểu 25% viện trợ không hồn lại ODA ln bị ràng buộc trực tiếp gián tiếp Đi kèm với ODA có ràng buộc định trị kinh tế khu vực địa lý Nước nhận viện trợ phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ thay đổi sách đối ngoại, sách kinh tế, thay đổi thể chế trị cho phù hợp với mục đích bên tài trợ ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn Trường đại học Kinh tế quốc dân Khố 47 Chun đề tốt nghiệp ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới ODA ODA gắn liền với trị phương tiện để thực ý đồ trị ODA chịu ảnh hưởng quan hệ sẵn có bên cấp viện trợ cho nước nhận viện trợ tương hợp thể chế trị, quan hệ địa dư gần gũi Bên cấp viện trợ nguồn vốn thức khác thường cấp viện trợ cho người bạn trị đồng minh quân mà không cấp viện trợ cho đối tượng mà họ cho kẻ thù Đó tính chất địa lý- trị thể rõ viện trợ ODA gắn với điều kiện kinh tế Các nước viện trợ nói chung muốn đạt ảnh hưởng trị, đem lại lợi nhuận cho hàng hoá dịch vụ tư vấn nước Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hoá dịch vụ nước họ biện pháp nhằm tăng cường khả làm chủ thị trường xuất giảm bớt tác động viện trợ cán cân toán Mặt khác, nước nhận viện trợ phải chịu rủi ro đồng tiền viện trợ Nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền nước nhận xuất nước tiếp nhận phải trả thêm khoản nợ bổ sung chênh lệch tỷ giá thời điểm vay thời điểm trả nợ Theo tính tốn chun gia cho dù khơng kèm theo điều kiện ràng buộc viện trợ đem lại lợi ích thương mại cho quốc gia viện trợ ODA chịu ảnh hưởng nhân tố xã hội ODA phần GNP nước tài trợ nên nhạy cảm với dư luận xã hội nước tài trợ Nhân dân nước cấp viện trợ coi trọng tầm quan trọng số lượng chất lượng viện trợ, họ sắn sàng ủng hộ viện trợ với điều kiện viện trợ sử dụng tốt Còn nước nhận viện trợ, nguy phụ thuộc viện trợ nước ngồi, gánh nặng nợ nần thực tế khó tránh khỏi Do vậy,các nước nhận viện trợ cần phải thận trọng sử dụng ODA Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoá 47 Chuyên đề tốt nghiệp Phân loại ODA 3.1 Phân loại theo nước nhận Nếu phân loại theo nước nhận, ODA có hai loại: -ODA thơng thường: hỗ trợ cho nước có thu nhập bình quân đầu người thấp -ODA đặc biệt: hỗ trợ cho nước phát triển với thời hạn cho vay ngắn, lãi suất cao 3.2 Phân loại theo nguồn cung cấp Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại - ODA song phương: viện trợ phát triển thức nước dành cho phủ nước - ODA đa phương: viện trợ phát triển thức tổ chức quốc tế hay tổ chức khu vực phủ mơt nước dành cho phủ nước đó, thực thơng qua tổ chức đa phương UNDP,UNICEF 3.3 Phân loại theo tiêu thức hoàn trả Nếu phân loại theo tiêu thức hồn trả, ODA có ba loại - ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp ODA khơng phải hoàn lại cho Nhà tài trợ - ODA cho vay ưu đãi (hay cịn gọi tín dụng ưu đãi): ODA cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi cho "yếu tố khơng hồn lại" (cịn gọi "thành tố hỗ trợ") đạt không 25% tổng trị giá khoản - ODA hỗn hợp: khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại tính chung lại, "yếu tố khơng hồn lại" đạt khơng 25% tổng giá trị khoản 3.4 Phân loại theo mục đích Trường đại học Kinh tế quốc dân Khố 47 Chuyên đề tốt nghiệp Nếu phân loại theo mục đích, ODA có hai loại - Hỗ trợ bản: Là nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây thường khoản cho vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: Là nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực loại hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại 3.5 Phân loại theo hình thức Nếu phân loại theo mục tiêu sử dụng , ODA có bốn loại - Hỗ trợ cán cân tốn: thực thơng qua chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA hỗ trợ nhập tức phủ nước nhận ODA tiếp nhận lượng hàng hố có giá trị tương đương với khoản cam kết, bán cho thị trường nội địa thu nội tệ - Tín dụng thương mại: tương tự viện trợ hàng hố có kèm theo điều kiện ràng buộc - Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án) Theo loại hình nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng qt mà khơng cần xác định xác khoản viện trợ sử dụng - Viện trợ dự án: loại viện trợ chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA có hai loại Đó viện trợ viện trợ kỹ thuật Viện trợ thường cấp cho dự án xây dựng đường xá, cầu cống, kết cấu hạ tầng Viện trợ kỹ thuật cấp cho viện trợ tri thức, tăng cường sở, lập kế hoạch cố vấn cho chương trình, nghiên cứu trước đầu tư hỗ trợ lớp đào tạo Tầm quan trọng nguồn vốn ODA nước phát triển 4.1 Viện trợ ODA nước phát triển có chế quản lý tốt giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói đạt tiêu xã hội Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoá 47 10 Chuyên đề tốt nghiệp Trên thực tế, số nước nhận nhiều viện trợ mà thu nhập giảm số nước nhận viện trợ mà thu nhập lại tăng Nhưng xét đến phân biệt nước có chế quản lý tốt chế quản lý tồi nước có chế quản lý tồi, dù số tiền viện trợ tăng trưởng thấp, chí cịn âm Đối với nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng lên 0,5% Ngồi ra, viện trợ cịn góp phần làm giảm đói nghèo Theo chun gia ODA, bình qn nước phát triển, thu nhập đầu người tăng 1% dẫn đến tỷ lệ đói nghèo giảm xuống 2% Nói cách khác, nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế giảm 1% tỷ lệ đói nghèo Và nước có chế quản lý tốt, tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người khỏi cảnh nghèo đói, dù có tăng 10 tỷ USD nước có chế quản lý tồi cứu triệu người thoát khỏi cảnh kiếm ăn mà Viện trợ tác động đến tăng trưởng, từ tác động đến mục đích nâng cao mức sống Tăng trưởng khơng loại bỏ đói nghèo rõ ràng tăng trưởng có tác động lớn đến cải thiện tiêu xã hội Nếu nước có chế quản lý tốt viện trợ tăng lên 1% GDP làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em 0,9% Ngược lại, nước có chế quản lý tồi viện trợ tăng lên 1% GDP không đem lại tác động tỷ lệ chết trẻ sơ sinh Điều có nghĩa tiêu xã hội có quan hệ chặt chẽ với thu nhập bình quân đầu người, hay nói cách khác có quan hệ chặt chẽ với viện trợ 4.2 Viện trợ giúp nước phát triển cải thiện thể chế sách kinh tế Cải thiện thể chế sách kinh tế nước phát triển chìa khố để tạo bước nhảy vọt lượng thúc đẩy tăng trưởng, tức góp phần làm giảm đói nghèo Mặt khác, viện trợ ni dưỡng cải cách Khi nước mong muốn cải cách viện trợ nước ngồi đóng góp nỗ lực cần thiết hỗ trợ thử ngiệm cải cách, trình diễn thí điểm, tạo đà phổ biến học kinh nghiệm Những nước mà phủ thực sách vững phân bổ hợp lý khoản chi tiêu cung cấp dịch vụ có hiệu cao hiệu chung viện trợ Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoá 47

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:04

Xem thêm:

w