Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
470,5 KB
Nội dung
Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA Khái niệm 2 Đặc điểm vai trò vốn ODA 2.1 Đặc điểm 2.1.1 Tính ưu đãi: 2.1.2 Tính ràng buộc 2.1.3 Có khả gây gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận 2.2 Vai trò nguồn vốn ODA 2.2.1 Vai trò ODA nước cung cấp vốn 2.2.2 Vai trò ODA nước tiếp nhận Phân loại nguồn vốn ODA 3.1 Theo phương thức hoàn trả: có loại 3.2 Theo nguồn cung cấp: loại 3.3 Theo tính ràng buộc: 3.4 Theo mục đích: Lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA Các nguồn, đối tác cung cấp vốn ODA .8 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng có hiệu ODA .8 6.1 Các văn pháp quy quản lý sử dụng nguồn vốn ODA .8 6.2 Trình độ người quản lý sử dụng ODA 6.3 Hệ thống sách thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 6.4 Các điều ước quốc tế ODA 10 Kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA số nước 10 7.1 Thái Lan 11 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy 7.2 Malaixia 11 7.3 Trung Quốc 12 7.4 Những kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn ODA vận dụng vào điều kiện Việt Nam .14 PHẦN II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM .16 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam 16 1.1 Giai đoạn từ 1993 – 2000 .16 1.2 Giai đoạn 2001 – 2005 18 1.3 Thực trạng thu hút ODA Việt Nam so với số nước 20 1.4 Dự báo giai đoạn 2012 - 2015 20 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 21 2.1 Tốc độ giải ngân .21 2.2 Thực trạng sử dụng ODA phân theo ngành .22 2.3 Thực trạng sử dụng ODA phân theo vùng kinh tế 24 Đánh giá tình hình thu hút sử dụng ODA .27 3.1 Những kết đạt 27 3.2 Những hạn chế tồn 29 3.3 Nguyên nhân 30 3.3.1 Nguyên nhân thành công .30 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 31 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG THỜI GIAN TỚI 33 Giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA 33 1.1 Đổi đẩy mạnh công tác quy hoạch .33 1.2 Kiện tồn máy quyền cấp, ngành, đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư 34 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy 1.3 Nâng cao lực việc thu hút ODA 35 1.4 Đào tạo, bố trí, sử dụng có hiệu cán làm công tác kinh tế đối ngoại, xúc tiến đầu tư quản lý dự án ODA 35 Giải pháp sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu 36 2.1 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA 36 2.2 Quản lý nguồn vốn đầu tư cơng cách minh bạch có trách nhiệm 39 2.3 Nâng cao nhận thức hiểu chất ODA .39 2.4 Tăng cường việc theo dõi đánh giá dự án ODA 39 2.5 Sử dụng vốn vay ODA phải có trọng điểm, khơng đầu từ tràn lan 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế Quốc tế, bùng nổ khoa học công nghệ, nhu cầu vốn đầu tư ngày tăng cao Đặc biệt nước phát triển Việt Nam nhu cầu rõ nét Nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước; tín dụng nhà nước; đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI,…), khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA) ,… Trong khoản hỗ trợ phát triển thức ODA đóng góp phần lớn vào tiến trình phát triển đất nước Thực tế cho thấy, Việt Nam thời gian gần tiếp nhận, sử dụng vốn thực dự án ODA từ nhiều nhà tài trợ song phương, đa phương, tổ phi phủ (NGO) Đứng đầu tổ chức Nhật Bản, Hàn Quốc, Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), chiếm 80% tổng số vốn ODA cam kết Theo thời gian, khối lượng vốn ODA vào Việt Nam ngày tăng góp phần khơng nhỏ vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Tuy nhiên, có năm, chưa quản lý hiệu sử dụng hết nguồn vốn quý giá Giải ngân chậm vấn đề mà Chính phủ nước quan tâm Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cịn nhiều bất cập Do đó, câu hỏi đặt Việt Nam thu hút nhiều sử dụng hiệu nguồn vốn ODA khơng? Điều Vậy phải cần có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA? Đề tài: “Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam” lựa chọn nhằm góp phần tìm đáp án cho câu hỏi Bài làm gồm phần: Phần I: Tổng quan nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Phần II: Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua Phần III: Một số giải pháp nâng cao hiệu thu hút sử dụng ODA Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức ODA hoạt động hợp tác phát triển nhà nước Chính phủ nước với Chính phủ nước ngồi, Tổ chức liên phủ liên quốc gia (Nguồn [1], tr148) Đặc điểm vai trò vốn ODA 2.1 Đặc điểm ODA khoản viện trợ hồn lại khơng hồn lại tín dụng ưu đãi Do có đặc điểm chủ yếu sau: 2.1.1 Tính ưu đãi: Vốn ODA có thời gian ân hạn hồn trả vốn dài (khoảng 10 năm 40 năm khoản vay từ ADB, WB JBIC) Một phần vốn ODA viện trợ khơng hồn lại Phần vốn ODA hồn lại có mức lãi suất thấp so với lãi suất vay thương mại quốc tế Vốn ODA dành cho nước phát triển.Các nước nhận vốn ODA đáp ứng điều kiện định Một là, tổng sản phẩm quốc nội thấp Những nước có tỷ lệ GDP bình quân đầu người thấp tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại điều kiện ưu đãi cao Sự ưu đãi giảm nước đạt trình độ phát triển định Hai là, mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên bên cho vay 2.1.2 Tính ràng buộc Vốn ODA thường kèm theo ràng buộc kinh tế,chính trị nước tiếp nhận Các khoản viện trợ chứa đựng hai mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo khó nước nhận viện trợ, đồng thời nhằm Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm vốn Về lâu dài, nước viện trợ có lợi an ninh, kinh tế trị mà kinh tế nước nghèo tăng trưởng Một số nước Bỉ, Đức, Đan Mạch cung cấp ODA kèm theo điều kiện phải sử dụng 50% vốn để mua hàng hóa dịch vụ tư vấn Hay Nhật Bản quy định vốn phải thực đồng n Nhật Tuy nhiên, ODA có vai trị quan trọng việc giải số vấn đề nhân đạo mang tính tồn cầu như: tăng cường sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, hạn chế tốc độ gia tăng dân số,… tất quốc gia giới không phân biệt giàu nghèo cần nỗ lực tham gia Đối với nước viện trợ, họ sử dụng ODA nhằm khẳng định vai trị nước khu vực tiếp nhận vốn Mỹ, Nhật Bản…để thực ảnh hưởng trị với số nước giới Cuối năm 1990, mà khủng hoảng tài tiền tệ diễn châu Á, Nhật Bản quết định tài trợ khoản lớn để giúp nước chịu ảnh hưởng vượt qua khó khăn Nhật Bản dành 15 tỷ USD cho nhu cầu vốn ngắn hạn với lãi suất thấp dành 15 tỷ USD cho mậu dịch đầu tư có nhân nhượng vịng năm Các nước Đông Nam Á chiếm tỷ trọng lớn thương mại đầu tư Nhật Bản Do lấy lại ổn định nước củng cố thị trường quan trọng Nhật Bản Tính ràng buộc ODA cịn thể qua mục đích sử dụng Mỗi thỏa thuận hay hiệp định vay vốn dành cho lĩnh vực đầu tư cụ thể, nước tiếp nhận ODA tùy tiện thay đổi Nếu không tuân thủ quy định nhăm đảm bảo mục tiêu thỏa thuận vay vốn bị bên cho vay đơn phương hủy bỏ 2.1.3 Có khả gây gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận Trong thời gian đầu tiếp nhận sử dụng vốn ODA, yếu tố nợ nần thường chưa xuất điều kiện vay ưu đãi Một số nước vay chủ quan với nguồn vốn khơng sử dụng cách có hiệu Do vậy, sử dụng lượng vốn lớn lại không tạo điều kiện tương ứng để phát triển kinh tế (không thu hút vốn FDI nguồn vốn khác cho sản xuất, kinh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy doanh) Nước vay không trả lãi vốn vay ODA theo cam kết để lại gánh nặng nợ nước cho hệ sau Do đó, nước vay trước tiếp nhận vốn ODA cần phải kết hợp với sách thu hút nguồn vốn khác để chúng hỗ trợ nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế 2.2 Vai trò nguồn vốn ODA 2.2.1 Vai trò ODA nước cung cấp vốn Viện trợ song phương tạo điều kiện cho công ty bên cung cấp hoạt động thuận lợi nước nhận viện trợ cách gián tiếp Cùng với gia tăng vốn ODA, dự án đầu tư nước viện trợ tăng theo với điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo gia tăng bn bán hai quốc gia Ngồi ra, nước viện trợ cịn đạt mục đích trị, ảnh hưởng họ mặt kinh tế văn hóa nước nhận tăng lên Nguồn ODA đa phương có ưu điểm giúp nước tiếp nhận khôi phục phát triển kinh tế, có mặt tiêu cực chỗ dễ tạo nạn tham nhũng quan chức Chính phủ phân phối giàu nghèo tầng lớp dân chúng khơng có sách kiểm sốt quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn nước Điều nguy hiểm xảy viện trợ ODA nước cung cấp không cải tạo kinh tế - xã hội nước phát triển mà nhằm vào mục đích quân 2.2.2 Vai trò ODA nước tiếp nhận 2.2.2.1 Nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nước phát triển Một thách thức lớn quốc gia phát triển thực hiệ cơng nghiệp hóa, đại hóa cần lượng vốn lớn Nguồn lực nước hạn chế đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, cần thiết phải huy động vốn từ nước ngồi Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy 2.2.2.2 Phát triển nguồn lực Thông qua viện trợ mà nước nhận đầu tư có hội tiếp cận với công nghệ sản xuất hay quản lý tiên tiến Đặc biệt phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò then chốt phát triển kinh tế quốc gia, nên nhà tài trợ trọng ưu tiên cho lĩnh vực Họ thường quan tâm đến việc đào tạo nhân tham gia vào quản lý nhà nước nhằm nâng cao lực quản lý cho họ Đầu tư nguồn nhân lực mang lại hiệu lâu dài trình phát triển 2.2.2.3 Góp phần thu hút FDI nguồn vốn đầu tư khác Vốn ODA sử dụng chủ yếu vào lĩnh vực sở hạ tầng xã hội Đây lĩnh vực có nhu cầu vốn lớn khả sinh lời thấp nên không thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi Mục đích họ tìm kiếm lợi nhuận nên họ quan tâm đến nước có mơi trường đầu tư thuận lợi.Vì mà để thu hút nhà đầu tư trước hết cần có sở hạ tầng kỹ thuật tốt, sách thơng thống, cởi mở ổn định Nếu tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn ODA xây dựng mơi trường đầu tư thuận lợi, thu hút nguồn vốn khác tạo điều kiện cho nguồn vốn với nguồn vốn nước phát huy hiệu 2.2.2.4 Nâng cao trình độ quản lý cán Nhà nước Nhu cầu vốn đầu tư đáp ứng sử dụng hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Khi địi hỏi phải có quản lý chặt chẽ nhà nước để đảm bảo phát triển, buộc cán Nhà nước phải nâng cao lực, trình độ quản lý phục vụ cho kinh tế Phân loại nguồn vốn ODA 3.1 Theo phương thức hoàn trả: có loại ● ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy ● ODA cho vay ưu đãi (tín dụng ưu đãi): hình thức cung cấp ODA dạng cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi cho “yếu tố khơng hồn lại” hay “thành tố hỗ trợ” đạt không 25% tổng trị giá khoản vay ● ODA hỗn hợp: khoản viện trợ khơng hồn lại khoản cho vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại tính chung lại, “yếu tố khơng hồn lại” đạt khơng 25% tổng giá trị khoản 3.2 Theo nguồn cung cấp: loại ● ODA song phương: ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thơng qua hiệp định ký kết hai Chính phủ ● ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) khơng 3.3 Theo tính ràng buộc: ● ODA ràng buộc: khoản ODA vốn vay khơng hồn lại khơng kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa dịch vụ ● ODA khơng ràng buộc: khoản ODA vốn vay không hồn lại có kèm theo điều kiện liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa dịch vụ từ số nhà cung cấp quốc gia định nhà tài trợ định 3.4 Theo mục đích: ● Hỗ trợ bản: sử dụng cho đâu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây thường khoản vay ưu đãi ● Hỗ trợ kỹ thuật: sử dụng cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, nghiên cứu bản… Đây thường khoản viện trợ khơng hồn lại Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Quang Huy (Nguồn [1], trang 141) Lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA Nhìn chung, ODA thường sử dụng dựa kế hoạch phát triển nước tiếp nhận gắn với tính chất nguồn vốn cung cấp Vốn ODA khơng hồn lại thường ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực sau: ● Xóa đói giảm nghèo, trước hết vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; ● Y tế, dân số phát triển; ● Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực; ● Các vấn đề xã hội (tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội; ● Bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai; ● Nghiên cứu chuẩn bị chương trình, dự án phát triển; ● Cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường lực quan quản lý Nhà nước Trung ương, địa phương phát triển thể chế trị; ● Một số lĩnh vực khác theo định Thủ tướng Chính phủ Vốn ODA vay sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực: ● Xóa đói giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn; ● Giao thông vận tải, thông tin liên lạc; ● Năng lượng; ● Cơ sở hạ tầng xã hội (các công trình phúc lợi cơng cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp nước, bảo vệ mơi trường); ● Hỗ trợ cán cân toán