1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp huy động quản lý và sử dụng các nguồn lực phát triển đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh thanh hóa

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 913,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VŨ THỊ DUNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ DUNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MINH CHÍNH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tôi, không vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội , ngày tháng Tác giả Vũ Thị Dung năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn: TS Lê Minh Chính - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, Sở Tài tỉnh Thanh Hóa gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng Tác giả Vũ Thị Dung năm 2018 iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.2 Nguồn lực vai trò nguồn lực cho phát triển đào tạo nghề 16 1.2 Cơ sở thực tiễn huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề 22 1.2.1 Kinh nghiệm huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề số địa phương học cho tỉnh Thanh Hóa 22 iv 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 34 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm tỉnh Thanh Hóa 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 37 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 44 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 47 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 48 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Thực trạng huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 49 3.1.1 Chủ trương, sách Nhà nước chế chế thu hút, quản lý sử dụng nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề 49 3.1.2 Kết đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 54 3.1.3 Thực trạng huy động quản lý sử dụng nguồn lực cho phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 58 3.1.4 Đánh giá thực trạng huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 68 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 73 3.2.1 Cơ chế, sách Nhà nước đào tạo nghề 73 3.2.2 Uy tín sở đào tạo nghề 74 v 3.2.3 Mối quan hệ sở dạy nghề doanh nghiệp 78 3.3 Giải pháp huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 79 3.3.1 Căn đề xuất giải pháp 79 3.3.2 Một số giải pháp huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 85 3.4 Kiến nghị 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CĐN Cao đẳng nghề CSDN Cơ sở dạy nghề ĐTN Đào tạo nghề HĐND Hội đồng nhân dân LĐNT Lao động nông thôn NSNN Ngân sách nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc TCN Trung cấp nghề UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các hình thức đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa (2015 – 2017) 55 Bảng 3.2 Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo địa bàn tỉnh Thanh Hóa 20152017 56 Bảng 3.3 Ngành học học viên tham gia lớp đào tạo nghề cho LĐNT 58 Bảng 3.4 Nguồn lực tài ĐTN giai đoạn 2015 - 2017 59 Bảng 3.5 Chi NSNN cho đào tạo nghề 2015 - 2017 60 Bảng 3.6 Cơ cấu khoản chi NSNN cho dạy nghề 2015 - 2017 62 Bảng 3.7 Kết sử dụng nguồn tài cho đào tạo nghề 66 Bảng 3.8 Chi cho ĐTN giai đoạn 2015 - 2017 68 Bảng 3.9 Kết đánh giá chế, sách nhà nƣớc đào tạo nghề 74 Bảng 3.10 Đánh giá cán bộ, giáo viên trƣờng 75 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Chuyển sang kinh tế thị trƣờng, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế, kinh tế nƣớc ta có thay đổi Lực lƣợng sản xuất phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, với việc hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới, ngành nghề xuất nhiều đa dạng Do vậy, công tác đào tạo nghề c vai tr quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, nhà nƣớc đầu tƣ hàng chục ngàn tỷ đồng cho công tác đào tạo nghề hoạt động ngày c xu hƣớng gia tăng Kết đào tạo nghề năm qua tạo nên chuyển biến to lớn chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho sản xuất, đ ng g p đáng ể vào công phát triển inh tế - xã hội, ổn định kinh tế v mô, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc C ng với trình đổi chế quản lý giáo dục, việc triển khai hoạt động đào tạo nghề tỉnh, thành phố nƣớc hông ngừng đƣợc đổi mới, đa dạng hóa hình thức đào tạo học để đạt đƣợc hiệu cao công tác đào tạo Trong thời gian qua, quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề Thanh H a đạt đƣợc thành tựu định: Hệ thống sở đào tạo nghệ đƣợc phát triển mạnh mẽ, quy mơ đào tạo có gia tăng đáng ể, nhân tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo đƣợc tăng cƣờng khiến chất lƣợng đào tạo nghề dần đƣợc cải thiện Tuy nhiên, đào tạo nghề tỉnh Thanh H a bộc lộ nhiều vấn đề bất cập nhƣ: đầu tƣ dàn trải, quản lý lỏng lẻo, lãng phí vốn đầu tƣ, hiệu đào tạo nghề thấp…mà nguyên nhân tình trạng hạn chế huy động, quản lý sử dụng nguồn lực đào tạo nghề Từ thực tế đ , nhiệm vụ quan trọng cấp bách 93 giá thuê đất, giải ph ng mặt Thực chế độ công hai, ổn định, minh bạch h a sách nhằm tạo l ng tin nhà đầu tƣ, tạo mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, c cạnh tranh với thị trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hác hu vực Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tăng cƣờng hỗ trợ đầu tƣ hỗ trợ ỹ thuật cho đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tiếp tục vận động Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ giai đoạn cho trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh H a Mở rộng quan hệ với trƣờng đào tạo nghề chất lƣợng cao hu vực (Malaysia, Indonesia, Singapo, Thái Lan ) để thực chƣơng liên ết đào tạo Xây dựng Quỹ hỗ trợ học nghề tỉnh nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán ngành, trợ cấp cho cán công nhân viên học, mở h a bồi dƣỡng ngắn hạn để c thể hỗ trợ phần cho sở đào tạo tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp: Quỹ bao gồm nguồn tài doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân đ ng g p tự nguyện, quy định cụ thể thành lập, quản lý sử dụng 3.3.2.5 Hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao lực máy quản lý Nhà nước đào tạo nghề - Hoàn thiện nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tạo nhân lực ỹ thuật chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển inh tế- xã hội Thƣờng xuyên đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động quan tham mƣu, giúp việc công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quản lý Sở, ban, ngành việc theo dõi, dự báo, xây dựng quy hoạch, ế hoạch phát triển đào tạo nghề Các cấp, ngành tăng cƣờng phối hợp xây dựng ế hoạch phát triển đào tạo nghề cho ngành, l nh vực Tạo phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống cho phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh 94 - Chuẩn h a đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc dạy nghề Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc dạy nghề tỉnh cần c quy định bắt buộc phải qua đào tạo ỹ quản lý n i chung quản lý chuyên ngành đào tạo nghề Ban hành chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý nhà nƣớc dạy nghề Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc cho cán quản lý nhà nƣớc dạy nghề để hình thành đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc dạy nghề c tính chuyên nghiệp cao - Bổ sung cán quản lý đào tạo nghề đủ số lƣợng, c trình độ, lực, inh nghiệm quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý đào tạo nghề Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ cán quản lý đào tạo nghề bảo đảm đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đào tạo nghề Đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ, công nghệ thông tin Đổi nội dung chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên cán quản lý đào tạo nghề: trọng nâng cao trình độ chuyên môn, ỹ thực hành nghề nghiệp nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên; tầm nhìn chiến lƣợc, lực sáng tạo, tính chuyên nghiệp cán quản lý đào tạo nghề + Xây dựng thực chƣơng trình chuẩn đào tạo, bồi dƣỡng quản lý đào tạo nghề cho đội ngũ cán quản lý dạy nghề cấp sở tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán quản lý dạy nghề + Đổi phƣơng thức đa dạng h a đối tƣợng tuyển dụng theo hƣớng hách quan, công c yếu tố cạnh tranh Mở rộng việc tuyển chọn ngƣời đạt chuẩn trình độ đào tạo chuyên môn (tốt nghiệp trƣờng cao đẳng, đại học chuyên ngành, ƣu tiên ngƣời c inh 95 nghiệm thực tế sản xuất) đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm, ỹ dạy nghề Lựa chọn cán trẻ, c phẩm chất trị chun mơn giỏi tham gia đào tạo nƣớc nƣớc để đào tạo thành chuyên gia đầu ngành, ngƣời làm quản lý giỏi đáp ứng với hội nhập inh tế quốc tế - Tăng cƣờng đổi công tác tra, iểm tra hoạt động đào tạo nghề theo hƣớng: + Hình thành tổ chức tra đào tạo trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề; tăng cƣờng công tác tra, iểm tra Bộ, ngành, địa phƣơng sở để đảm bảo hoạt động đào tạo nghề đƣợc thực quy định pháp luật + Phân cấp quản lý mạnh cho sở, quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm mối quan hệ công tác cấp tra Nâng cao trách nhiệm sở đào tạo nghề công tác tự tra, iểm tra Tăng cƣờng số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, tra viên Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội xây dựng đội ngũ cộng tác viên tra sở bộ, ngành - Tăng cƣờng hệ thống thông tin quản lý đào tạo nghề: + Cải tiến công tác thông tin quản lý đào tạo nghề; xây dựng mạng lƣới thông tin quản lý đào tạo nghề phạm vi toàn tỉnh Mạng thông tin cho phép truy cập liệu nhanh ch ng ịp thời, tạo điều iện hỗ trợ tích cực cơng tác quản lý đào tạo nghề địa bàn tỉnh + Cần nhanh ch ng xây dựng ban hành quy chế công tác thông tin báo cáo Quy chế phải quy định rõ mục đích, yêu cầu, đối tƣợng, nội dung, hình thức, biểu mẫu, trách nhiệm ngƣời gửi, ngƣời xử lý tài liệu thông tin báo cáo thời gian hoàn thành Đặc biệt cần hắc phục tình trạng thiếu thơng tin hoạt động tài chính, sở vật chất tình trạng trƣờng lớp, ngành nghề, quy mơ đào tạo + Các cấp lãnh đạo cần giao cho phận tham mƣu giúp việc tổ chức theo dõi, iểm tra thƣờng xuyên việc chấp hành quy chế công tác thông tin 96 báo cáo, ịp thời c biện pháp uốn nắn, xử lý, hen thƣởng ịp thời nhằm đƣa công tác vào nề nếp - Tăng cƣờng iểm định chất lƣợng sở đào tạo nghề đánh giá KNNQG Thanh H a Chất lƣợng đào tạo định sức cạnh tranh nguồn nhân lực Chất lƣợng đào tạo thƣơng hiệu tồn sở dạy nghề thị trƣờng đào tạo thị trƣờng việc làm Mục đích iểm định chất lƣợng là: huyến hích hoạt động đào tạo sở đào tạo nghề; huyến hích cải cách trình tự học, tự đánh giá liên tục; hƣớng cho sở đào tạo xác định rõ mục tiêu đào tạo sở đ tiến hành xếp máy nhân ph hợp; tƣ vấn cho sở thành lập; giúp cho sở đào tạo tránh yếu tố cản trở tới hiệu đào tạo; xây dựng mơ hình sở đào tạo mẫu +Thực iểm định chất lƣợng dạy nghề theo qui định Luật dạy nghề hƣớng dẫn Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội; c ế hoạch để hàng năm CSDN phải đƣợc iểm định chất lƣợng dạy nghề Trên sở ết hợp chế tự chủ iểm định sở tổ chức iểm định quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề Đối với trƣờng TCN, CĐN định ỳ thông báo ết iểm định để ngƣời học xã hội đánh giá + Đẩy mạnh hoạt động đánh giá, công nhận cấp chứng ỹ nghề quốc gia cho ngƣời lao động Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức mục đích, quy trình lợi ích tiêu chuẩn ỹ nghề đánh giá ỹ nghề ngƣời lao động doanh nghiệp Xây dựng chế sách huyến hích ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc đánh giá KNNQG (cơ chế hỗ trợ đ ng góp tài cho việc tham dự đánh giá KNNQG nhƣ sách ngƣời c chứng KNNQG nhƣ tiền lƣơng, bảo đảm việc làm, liên thơng trình độ, 97 việc tuyển dụng trả lƣơng theo trình độ ỹ năng, lực hành nghề văn bằng, chứng đƣợc iểm định chất lƣợng) 3.4 Kiến nghị * Một là: Cần hồn thiện chế sách, huyến hích phát triển đào tạo nghề: + Bên cạnh việc củng cố sở dạy nghề công lập giữ vao tr chủ đạo, lấy đ làm n ng cốt, cần huyến hích tạo điều iện thuận lợi để phát triển sở dạy nghề ngồi cơng lập + Cần hồn thiện chế sách để huyến hích thành phần inh tế, tổ chức xã hội, cá nhân mở trung tâm đào tạo nghề Các sở đào tạo nghề ngồi cơng lập đƣợc ƣu tiên thuế đất, để xây dựng trƣờng, trung tâm, vừa mở rộng vừa nâng cao chất lƣợng Cụ thể Uỷ ban Nhân dân Tỉnh hỗ trợ vốn, tạo điều iện đất để sở dạy nghề ngồi cơng lập xây dựng trƣờng, trung tâm; nhân dân g p cổ phần để xây dựng sở ngồi cơng lập; ngân hàng cho sở dạy nghề vay vốn để xây dựng sở dạy nghề ngồi cơng lập, theo điều iện ƣu đãi để đầu tƣ xây dựng sở, mua sắm trang thiết bị ph ng học Các giáo viên sở công lập hi chuyển sang giảng dạy sở công lập đƣợc hƣởng quyền lợi nhƣ dạy trƣờng công lập (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, danh hiệu cao quý nhƣ Nhà giáo ƣu tú, Nhà giáo nhân dân…) * Hai là: Tiếp tục tăng cƣờng nguồn lực cho đào tạo nghề Nguồn lực cho đào tạo nghề bao gồm: - Ngân sách nhà nƣớc (Trung ƣơng, địa phƣơng), cần tăng ngân sách cho dạy nghề ngân sách giáo dục - đào tạo, đồng thời trì, phát triển chƣơng trình mục tiêu quốc gia cho dạy nghề thông qua dự án “Nâng cao 98 lực đào tạo nghề” Ngân sách nhà nƣớc chủ yếu tập trung số trƣờng trọng điểm, nghề mũi nhọn, trung tâm dạy nghề cấp huyện - Đ ng g p sở dạy nghề, doanh nghiệp, ngƣời học, nguồn lực nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi, thơng qua dự án nguồn tài trợ hác - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề, cần đẩy mạnh việc xây dựng dự án hợp tác với số nƣớc phát triển, với tổ chức quốc tế nhằm huy động nguồn lực nâng cấp sở vật chất, đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý, nghiên cứu hoa học, đẩy mạnh hợp tác trao đổi chuyên gia, cán bộ… Đối với số ngành nghề đ i hỏi ỹ thuật cao, nên thực thông qua hiệp định đào tạo, liên doanh đào tạo mở rộng hội để ngƣời lao động tự học, tham gia hố đào tạo nƣớc ngồi Cần c sách huyến hích chủ đầu tƣ nƣớc mở sở dạy nghề Việt Nam - Đặc biệt cần trọng đến việc phát huy nguồn lực cho đào tạo nghề doanh nghiệp nhằm đào tạo đội ngũ công nhân ỹ thuật ph hợp với cấu lao động trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Xây dựng sách nhằm huyến hích Tổng cơng ty, cơng ty, doanh nghiệp, hu công nghiệp, hu chế xuất thành lập sở dạy nghề, nhằm đáp ứng yêu cầu đơn vị đáp ứng phần nhu cầu thị trƣờng lao động Đồng thời trọng phát triển mơ hình sở sản xuất, dịch vụ trƣờng, trung tâm dạy nghề, theo ngành nghề đào tạo để gắn đào tạo với sản xuất, đồng thời bổ sung nguồn tài đầu tƣ trở lại cho đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng, nâng cao mối quan hệ doanh nghiệp với sở dạy nghề công tác đào tạo nghề * Ba là: + Đẩy mạnh việc đổi nội dung, chƣơng trình theo hƣớng đại hố, tiếp cận với trình độ đào tạo hu vực giới Phát triển 99 chƣơng trình đào tạo nghề theo mô đun sở tiêu chuẩn ỹ nghề tiếp cận với ỹ thuật công nghệ tiên tiến; đảm bảo liên thơng trình độ nghề trình độ đào tạo hác hệ thống giáo dục + Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên với tƣ cách nguồn lực định nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Đội ngũ giáo viên phải đƣợc chuẩn hoá theo tiêu chuẩn qui định 100 KẾT LUẬN Trong xu nay, đào tạo nghề c vai tr quan trọng, nhằm đào tạo tăng nhanh đội ngũ lao động c trình độ chuyên môn ỹ thuật cao, để phát triển inh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nƣớc Chƣa hi đất nƣớc cần nhiều lao động c trí tuệ tay nghề, cần nhiều nhân tài nhƣ Bởi vậy, cần phải đẩy mạnh đào tạo nghề, đ , đa dạng hoá nguồn lực thúc đẩy phát triển đào tạo nghề Đảng, Nhà Nƣớc, địa phƣơng quan tâm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đa dạng hoá nguồn lực cho đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu nhân lực cho đất nƣớc Đề tài “Giải pháp huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh H a” giải đƣợc vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, nhƣng trình độ nhận thức kinh nghiệm cịn hạn chế Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hình thức nội dung Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đ ng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan tâm đến l nh vực để tác giả hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống ê Thanh H a (2015), Niên giám thống kế tỉnh Thanh Hóa năm 2015 Cục Thống ê Thanh H a (2016), Niên giám thống kế tỉnh Thanh Hóa năm 2016 Cục Thống ê Thanh H a (2017), Niên giám thống kế tỉnh Thanh Hóa năm 2017 Quốc hội (2014), Luật Dạy giáo dục nghề nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tƣ Thanh H a (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 tỉnh Thanh Hóa Sở Lao động - TB XH Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng kết công tác Dạy nghề năm 2015 Sở Lao động - TB XH Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết công tác Dạy nghề năm 2016 Sở Lao động - TB XH Thanh Hóa (2017), Báo cáo tổng kết công tác Dạy nghề năm 2017 Nguyễn Đức T nh (2007), Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta - Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sỹ inh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 B i Đức T ng (2007), Quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề Việt Nam, Luận văn thạc s inh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Việt Trinh, Th y Linh (2012), Chiến lược phát triển Dạy nghề & Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề, Nhà Xuất Lao động, Hà Nội 12 Tổng cục Dạy nghề (2009), Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cán quản lý dạy nghề 14 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 15 UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 16 UBND tỉnh Thanh H a (2011), Báo cáo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020 17 UBND tỉnh Thanh H a (2011), Đề án đào tạo cho công nhân kỹ thật tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020 18 UBND tỉnh Thanh H a (2016), Đề án Xã hội hóa đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho cán quản lý giáo viên trƣờng nghề Anh/chị vui l ng giúp đỡ trả lời câu hỏi sau - Họ tên:……………………………………………………………… - Trình độ chun mơn:……………………………………………… - Chức vụ:…………………………………………………………… - Nơi cơng tác:…………………………………………………… Theo anh (chị) có thuận lợi, khó khăn cơng tác thu hút nguồn lực cho đào tạo nghề? ………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… ………………………… ………………………………………… Anh, Chị cho biết sách Nhà nƣớc đào tạo nghề phù hợp hay chƣa? Rất phù hợp Phù hợp Chƣa ph hợp Cơ sở đào tạo nghề Anh, Chị có hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khơng? Có Khơng Nếu có liên kết lĩnh vực đào tạo nghề gì? ……………………………………………………………………… Đánh giá Anh (Chị) tính đa dạng hình thức dạy nghề nay? Rất đa dạng Đa dạng Bình thƣờng Chƣa đa dạng Anh (Chị) cho biết mức độ phù hợp chƣơng trình đào tạo với trình độ ngƣời học nhu cầu xã hội? Rất phù hợp Phù hợp Bình thƣờng Chƣa ph hợp Anh (Chị) cho biết sở vật chất, thiết bị dạy nghề đơn vị nhƣ nào? Rất đầy đủ Đầy đủ Bình thƣờng Chƣa đầy đủ Anh (Chị) cho biết chất lƣợng đội ngũ giáo viên cán quản lý đơn vị nhƣ nào? Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Theo anh (chị) thời gian tới cần làm để tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác Anh/chị! BẢNG HỎI Dành cho cán quản lý nhà nƣớc Anh/chị vui l ng giúp đỡ trả lời câu hỏi sau - Họ tên:………………………………………………………… - Công việc:…………………………………………………… - Chức vụ:…………………………………………………… - Nơi công tác:……………………………………………………… Anh, Chị cho biết sách Nhà nƣớc đào tạo nghề phù hợp hay chƣa? Rất phù hợp Phù hợp Chƣa ph hợp Theo Anh/chị thuận lợi khó khăn thu hút nguồn lực phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa gì? Theo Anh/chị thu hút nguồn lực phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới cần tập trung ƣu tiên giải vấn đề gì? Anh/chị có kiến nghị để thu hút nguồn lực phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới? .……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác Anh/chị! ... huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian... tố ảnh hƣởng đến huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa - Giải pháp huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa thời gian tới... VỀ HUY ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận huy động quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm đào

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Đức T nh (2007), Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở nước ta - Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sỹ inh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở nước ta - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Đức T nh
Năm: 2007
10. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phan Chính Thức
Năm: 2003
11. B i Đức T ng (2007), Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam, Luận văn thạc s inh tế chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam
Tác giả: B i Đức T ng
Năm: 2007
12. Việt Trinh, Th y Linh (2012), Chiến lược phát triển Dạy nghề & Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề, Nhà Xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Dạy nghề & Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề
Tác giả: Việt Trinh, Th y Linh
Nhà XB: Nhà Xuất bản Lao động
Năm: 2012
14. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2012
1. Cục Thống ê Thanh H a (2015), Niên giám thống kế tỉnh Thanh Hóa năm 2015 Khác
2. Cục Thống ê Thanh H a (2016), Niên giám thống kế tỉnh Thanh Hóa năm 2016 Khác
3. Cục Thống ê Thanh H a (2017), Niên giám thống kế tỉnh Thanh Hóa năm 2017 Khác
5. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thanh H a (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 tỉnh Thanh Hóa Khác
6. Sở Lao động - TB và XH Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng kết công tác Dạy nghề năm 2015 Khác
7. Sở Lao động - TB và XH Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết công tác Dạy nghề năm 2016 Khác
8. Sở Lao động - TB và XH Thanh Hóa (2017), Báo cáo tổng kết công tác Dạy nghề năm 2017 Khác
12. Tổng cục Dạy nghề (2009), Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề Khác
15. UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Khác
16. UBND tỉnh Thanh H a (2011), Báo cáo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020 Khác
17. UBND tỉnh Thanh H a (2011), Đề án đào tạo cho công nhân kỹ thật tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020 Khác
18. UBND tỉnh Thanh H a (2016), Đề án Xã hội hóa về đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w