1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

178 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Thanh Phú
Người hướng dẫn TS. Trần Nam Trung
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 8,31 MB

Cấu trúc

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (14)
  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu (14)
  • 5. Phuong pháp tiến hành nghiên cứu 1. Phương pháp luận (14)
    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu (15)
  • 6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu (16)
  • 7. Bố cục tong quát của luận văn (16)
  • CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỌ CHÒNG THEO THỒA THUẬN (16)
  • CHƯƠNG 2. THỤC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ CHÉ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHÒNG THEO THỎA THUẬN TẠI THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH (16)
  • CHUÔNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ Độ TÀI SẢN vợ CHÒNG THEO THỎA THUẬN (16)
  • CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÈ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA (17)
    • 1.1.1. Khái niệm về chế độ tài sản ciía vợ chồng theo thỏa thuận (17)
    • 1.1.2. Khái niệm pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận (19)
    • 1.1.3. Đặc điểm của pháp luật về chế độ tài sản của vợ chòng theo thỏa thuận (20)
    • 1.1.4. Vai trò pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận (22)
    • 1.2.2. Hình thức của thỏa thuận (26)
    • 1.2.3. Nội dung của thoả thuận (28)
    • 1.2.4. Điều kiện để chế độ tài sản theo thỏa thuận có hiệu lực (31)
    • 1.2.5. Thòi điểm cua thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận (32)
    • 1.2.6. Thay đổi, sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồngvợ chồng (34)
    • 1.2.7. Chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận (35)
    • 1.2.8. Thởa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu 1. Các trường họp thỏa thuận bị vô hiệu (37)
      • 1.2.8.2. Thủ tục xem xét thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu (38)
    • I.2.8.3. Xác định thỏa thuận về chế độ tài sản ciía vợ chồng bị vô hiệu (39)
  • CHƯƠNG 2. THỤC TIỄN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ ĐỘ TÀI SẢN CỦA vợ CHÒNG THEO THỎA THUẬN TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH (42)
    • 2.1.1. Thực tiễn pháp luật về nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (42)
    • 2.1.2. Thực tiễn pháp luật về hình thức của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận (45)
    • 2.1.3. Thực tiễn pháp luật về nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận (49)
    • 2.1.4. Thực tiễn pháp luật về điều kiện để chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực (52)
    • 2.1.5. Thực tiễn pháp luật về thòi điểm thởa thuận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận (53)
    • 2.1.6. Thực tiễn pháp luật về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận (54)
    • 2.1.7. Thực tiễn pháp luật về chấm dứt chế độ tài sản cua vợ chồng theo thỏa thuận (56)
    • 2.1.8. Thực tiễn pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận bị vô hiệu (57)
    • 2.2. Những thuận lợi và hạn chế, tồn tại về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại thành phố Hồ Chí Minh (66)
      • 2.2.1. Những thuận lợi (67)
      • 2.2.2. Những hạn chế, tồn tại (69)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHÉ Độ TÀI SẢN vợ CHÒNG THEO THOA THUẬN TẠILUẬT VỀ CHÉ Độ TÀI SẢN vợ CHÒNG THEO THOA THUẬN TẠI (79)
    • 3.1.1. Học hởi kinh nghiệm các nước trên thế giói để hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (79)
    • 3.1.2. Tuân thủ đúng quy định pháp luật về chế độ tài sản ciia vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (80)
    • 3.1.3. Giải quyết triệt để các tranh chấp về chế độ tài sản thông qua cơ quan tài phán và tăng cường công tác quản lý nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh về (81)
    • 3.1.4. Tuyên truyền phổ biến pháp luật về chế độ tài săn của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (83)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minhthuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (84)
      • 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minhvợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (85)
      • 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hình thức của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (86)
      • 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (87)
      • 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện để chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực tại Thành phố Hồ Chí Minh (87)
      • 3.2.5. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thời điểm thỏa thuận chế độ tài sản ciia vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (88)
      • 3.2.6. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về sửa đổi, chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (89)
      • 3.2.7. Giăi pháp hoàn thiện pháp luật về chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh (90)
      • 3.2.8. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thõa thuận bị vô hiệu (91)
  • KẾT LUẬN (93)
    • B. TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)
    • B. NHẬN THÚC VÀ HIẾU BIẾT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA vợ CHÒNG THEO THỎA THUẬN (100)
    • D. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÈ XUẤT Câu 15. Anh/ChỊ cho rằng Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là cần (101)
      • 1. Giói thiệu bảng khảo sát (104)
      • 2. Kết quả khảo sát (104)
      • 3. Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (134)
    • PHỤ LỤC 05 (163)
    • BẢO CÁO TÌNH HÌNH Tỏ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH TỪ NÁM 2021 (163)
    • ĐÉN NÁM 2023 NẤM 2021 (163)
    • BÁO CÁO TÌNH HÌNH Tô CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH (163)
    • Kỳ báo cáo: Kỳ báo cáo năm chính thức (163)
      • I. ĐẬC ĐIÉM TÌNH HÌNH (165)
      • II. KÉT QUẢ THỤC HIỆN 1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu thi đua về chuyên môn nghiệp vụ (165)
        • 2. Công tác công bố bản án, quyết định trên cổng thông tin điện tử (165)
        • 3. Công tác tổ chức các phiên tòa rút kinh nghiệm (166)
        • 4. Công tác giải quyết đơn thư khiếu nại (166)
        • 5. Số vụ hòa giải thành (166)
        • 6. Tổ chức các phiên tòa xét xử trực tuyến (166)
        • 7. về sử dụng nguồn án lệ (166)
      • V. ĐÁNH GIÁ CHUNG (166)
        • 2. Tồn tại, hạn chế (166)
        • 4. Giải pháp khắc phục (167)
        • 5. Kiến nghị, đề xuất (nếu có): không có (167)
      • I. ĐẬC ĐIẾM TÌNH HÌNH (167)
      • II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu thi đua về chuyên môn nghiệp vụ (168)
        • 5.1. Theo TTDS/TTHC (168)
        • 5.2. Theo luật HG/ĐT (168)
        • 3. Báo cáo tổng kết thi đua khen thưởng năm 2023 (170)
      • II. KẾT QUẢ THỤC HIỆN (170)
        • 1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác thi đua khen thưởng: Thực hiện tốt công tác trien khai thực hiện các ke hoạch, chỉ tiêu, (170)
        • 2. Tổ chức triền khai thực hiện phong trào thi đua (170)
        • 3. Ket quả thực hiện các chỉ tiêu thi đua về chuyên môn nghiệp vụ (170)
          • 3.1. Công tác giải quyết các loại án (171)
          • 3.2. Công tác giải quyết án tạm đình chỉ (172)
          • 3.3. về sử dụng nguồn án lệ (172)
          • 3.4. Công tác công bố bản án, quyết định trên cổng thông tin điện tử (172)
          • 3.5. Công tác tổ chức các phiên tỏa rút kinh nghiệm (172)
          • 3.6 Công tác tổ chức các phiên tòa trực tuyến (172)
          • 3.7. về sử dụng phần mềm trợ lý ảo: 13/13 Thấm phán đã sử dụng (172)
        • 4. Công tác khen thưởng (173)
        • 5. Công tác xây dựng điển hình tiên tiến (173)
        • 6. Tổ chức bộ máy cán bộ làm công tác thi đua khen thưởng (174)
        • 7. Thực hiện luật hỏa giải đối thoại tại tòa án (174)
        • 8. Các công tác khác (174)
          • 8.2. Công tác Văn phòng (174)
          • 8.4. Việc học tập và ỉànt theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (175)
      • III. ĐÁNH GIÁ CHUNG (175)
      • IV. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM vụ NĂM 2024 (177)

Nội dung

Ngoài ra, CĐTS cùa vợ chong trước thời kỳ hôn nhân phải được lập thành văn bàn có công chứng hoặc chứng thực và xác định một trong trường hợp thỏa thuận về CĐTS của vợ chồng bị Tòa án tu

Nhiệm vụ nghiên cứu

Trước hết, làm rõ các vấn đề lý luận ve CĐTS của vợ chong, bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò ve CĐTS của vợ chong theothỏa thuận.

Sau đó, luận văn sẽ phân tích chi tiết nội dung CĐTS cùa vợ chong theo thởa thuận, thực hiện phân tích và đánh giá thực tiễn việc thực hiện CĐTS cùa vợchồng theo thỏa thuận tại TP.HCM Làm rõ và phân tích kết quả thực hiện, đánh giá những thách thức và dự đoán được sự xuất hiện cùa những vấnđề nổi cộm trong quá trình thực hiệnCĐTS cũavợ chồng theothỏa thuận nói riêng.

Cuối cùng, đexuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận tại Việt Nam Những kiến nghị này được nêu ra nhằm cải thiện hiệu quảvà đâm bảo tính khả thi trong việc quản lý tài sản hôn nhân.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu lý luận, thực tiễn về pháp luật liên quan đen CĐTS của vợ chong theo thỏathuận tại TP.HCM.

Phuong pháp tiến hành nghiên cứu 1 Phương pháp luận

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ the nhưsau:

Phương pháp nghiên cứu lịch sử: được sử dụng để tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của lý luận ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận (được sữ dụng để xây dựng Chương 1).

Phương pháp so sánh luậthọc: được sữ dụng đe đối chiếu các quy định của pháp luật ve giải quyết CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận (được áp dụng để xây dựngChương 1).

Phương pháp phân tích và tong hợp: được sử dụng để làm rõ tính tất yếu phải hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả CĐTS vợ chong theo thòa thuận, phân tích cơ sở lý luận CĐTS của vợ chồng, đưa ra khái niệm, đặc điểm, vai trò, xác định nguyên tắc, căn cứ xác lập, nội dung của CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận; áp dụng pháp luật trong thực hiện CĐTS vợ chong theo thỏa thuận thực tiễn tại TP.HCM (áp dụng đe xây dựngChương 1); đánh giáthực trạng giải quyết CĐTS củavợ chong thực tiễn tại TP.HCM (áp dụng đe xây dựng Chương 2); hệ thong hóa các quy định cùa pháp luật, đề ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và góp phần hiệuquả pháp luật ve CĐTS của vợ chong theothỏa thuận từ thực tiễn TP.HCM (áp dụng để xây dựng Chương 3).

Phương pháp phân tích tình huống: được sử dụng đe phân tích các vụ án xảy ra trên thực te và đã được Tòa án các cấp xét xừ Điều này giúp hiểu rõ hơn ve cách thức thực thi pháp luật liên quan đến CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận Từ những phân tích đó, đe xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện khuôn kho pháp lý hiện hành của Việt Nam (áp dụng đe xây dựng Chương 2).

Phương pháp điều tra xã hội học pháp luật: nhằm khảo sát tình hình áp dụng CĐTS cùa vợ chong theo thoà thuận tại TP.HCM, luận văn đã sữ dụng phương pháp này để tiến hành khảo sát thực tiễn thông qua hình thức lập phiếu khảo sát và tiến hành điều tra trực tuyến nhàm thu thập so liệu thong kê (được áp dụng để xây dựng Chương 2).

Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

- Ý nghĩa ve lý luận: Luận văn đóng góp một phần quan trọng bàng cách làm phong phú thêm lý luận pháp lý ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận Điều này cóý nghĩa to lớn vì nó giúp mở rộng và làm sâu sắc hơn hiểu biết về khái niệm, đặc điểm, vai trò cùa CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận, cũng như các nguyên tắc chung và yếu tố ảnh hưởng den TSC cùa vợ chong khi họ thởa thuận CĐTS.

- Ý nghĩa ve thực tiễn: Luận văn không chỉ tập trung vào lý luận mà còn liên kết chặt chẽ với thực te áp dụng pháp luật trong các trường hợp ve hôn nhân tại TP.HCM Điều này giúp nắm bắt được tình hình thực te, nhận diện những thách thức và van đe bất cập mà vợchong trong hôn nhân có the đoi mặt Đong thời, việc đề xuất và áp dụng các biện pháp cải cách tư pháp có thể giúp tối ưu hóa quy trình và đảm bào tính công bằng, minh bạch trong quá trình giải quyết các trường hợp tranh chấp liên quan đen CĐTS của vợ chong theo thỏathuận.

Bố cục tong quát của luận văn

Luận văn được chia làm 03 chương, không bao gom phần mở đầu, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đính kèm, cụ thểnhư sau:

Cơ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÈ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA

Khái niệm về chế độ tài sản ciía vợ chồng theo thỏa thuận

Ket hôn là bước quan trọng đe xác lập quan hệ hôn nhân hợppháp, được pháp luật thừa nhận bằng giấy đăng ký kết hôn do cơ quan có tham quyền cap Moi quan hệ tài sản (QHTS) giữavợ và chồng không chỉ là khía cạnh vật chất cùa cuộc song hôn nhân còn là một yếu to quyết định sự ấm no và phồn thịnh của cuộc song gia đình Tài sản không chì mang lại lợi ích cho người trong moi quan hệ mà còn đóng vai trò quan trọng đoi với hạnh phúc chung cùa gia đình Ớ Việt Nam, pháp luật có quyđịnh điều chỉnh ỌHTS giữa vợ chong theo thỏa thuận không?

Quyền sởhữu, chiếm hữu, định đoạt tài sàncùa vợ chong thông qua tư cách là quyền công dân lần đautiên được ghi nhận tại Hiến pháp năm 1946 và các bàn hiến pháp sau đó đã kế thừa và tiếp tục phát triển thêm quyền này Đe khắc phục những ton tại và ke thừa nội dung cùa các bản Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 và đen bản Hiên pháp năm 2013 với quy định toàn diện hơn, tiến bộ hơn, tiếp tục khăng định quyền sở hữu tài sản của công dân Theo dồng thời gian, quyền sởhữu của mỗi cá nhân ngày càng được cá the hóa, với sự xuất hiện của ỌHTS của vợ chồng Điều này đã được ghi nhận tại BLDS năm 2015, chi tiết hơn ở Luật HN&GĐ năm 2014 cùngvới các Nghị định hướng dẫn có liên quan.

Pháp luật dân sự quy định CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận có vai trò như một thỏa thuận khung pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của vợ chồng, con và bên thứ ba khi tham gia giao dịch dân sự (GDDS) Ở một mức độ nhất định, tranh chấp ve quyền tài sản thường được giải quyết giữa vợ chong, đặc biệt khi vợ chồng chấm dứt ỌHHN hiện tại Cho đen nay, định nghĩa ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận vẫn chưa được ghi nhận chính xác và toàn diện trong hệ thong pháp luật Việt Nam Có nhiều quan điểm khác nhau ve khái niệm ve CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận Theo Ts Nguyễn Văn Cừ "Hôn ước (còn gọi là hôn khế, khế ước) theo pháp luật cùa các quốc gia phương Tây là sự thỏa thuận bằng văn bản (hợp đồng) do vợchồng kết lập với nhau từ khi kết hôn nham điều chinh chế độ tài sàn cùa vợchồng trong thời kỳ hôn nhân ”l Khái niệm này cho thấy ở phương Tây, Hôn ước được lập tại thời điểm kết hôn Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật ở một số quốc gia như Pháp, Mỳ, và Nhật Bàn cho thấy rằng hôn ước thường được xác lập trước khi kết hôn, không chỉ trong thời kỳ hôn nhân.

1 Nguyễn Văn Cừ (2012), Một số vấn đề hôn ước và quan điếm áp dụng Việt Nam hiện nay, Tạp chí Luật học số 10/2012, tr.3-tr.9.

2 Nguyễn Thị Kim Dung (2014), CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.

3 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2015), CĐTS cùa vợ chong theo thóa thuận theo Luật Hôn nhân và gia đình năm

20Ỉ4, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, tr.9.

Theo quan điểm cùa Ths Nguyễn Thị Kim Dung “chế độ tài sản cùa vợ chong theo thóa thuận là che độ tài sân mà theo đó vợ chồng cùng thỏa thuận ve việc xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ đoi với tài sản cùa họ Thoá thuận này được thế hiện dưới dạng văn bán và dưới nhiều tên gọi khác nhau như: hôn ước, hợpđongtiền hôn nhân hoặc thỏa thuận trước hôn nhân ”.2

Theo Ths Nguyễn Thị Thu Thủy: “chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là che độ tài sản cùa vợ chong xác lập theo thỏa thuận cùa vợchồng bang văn bản được lập từ trước khi kết hôn quy định ve quan hệ sớ hữu tài sán cùa vợ chồng, gom: căn cứ, nguồn goc xác lập tài sân chung và tài sản riêng của vợ, chong: quyền và nghĩa vụ của vợ, chong đoi với các loại tài sản đó và nguyên tắc phân chia tàisán cùa vợ chồng”3 Với khái niệm này, mặc dù đã phán ánh được những yeu to cơ bàn của CĐTS theo thỏa thuận trong hôn nhân, nhưng nó vẫn chưa đề cập đến các khía cạnh quan trọng khác Đặc biệt là các quy định về QHTS cùa vợ chong với bên thứ ba, cũng như các vấn đề pháp lýcó the phát sinh khi hôn nhân chấm dứt, bao gồm cả quan hệ thừa ke tài sàn giữa vợ và chồng Những khía cạnh này rất quan trọng trong việc đảm bào rằng CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận không chỉ giải quyết các vấnđe nội bộ giữa vợ và chồng mà cònphải xữ lý các tình huống pháp lý phức tạp có the xảy ra sau khi QHHN kết thúc.

Theo Ts Nguyễn Thị Lan: “CĐTS cũa vợ chồng theo thỏa thuận là thoá thuận giữa vợ và chong nham điều chình quan hệ sớ hữu về tài sản giữa vợ chong bao gồm việc xác lập, các căn cứ phân chia tài sàn giữa vợ chồng, quyền và nghĩa vụ về tài sàn giữa vợ và chong và giữa vợ chồng với bên thứba”4.

4 Nguyễn Thị Lan (2023), ché độ tài sán cùa vợ chong theo thõa thuận trong pháp luật Tiệt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, tr50

Các khái niệm trên đã trình bày, cung cấp những nội dung cơ bản khi thảo luận ve CĐTS của vợchong theothỏa thuận Khôngchỉ giới hạn ở sụ the hiện lợi ích vật chất cá nhân trong hôn nhân, mà còn đe cập đen QHTS giữa vợ, chồng và bên thứ ba, quan hệ thừa ke, tuânthù đúng quyđịnh pháp luật, tuy nhiên, điềunàychưađược thảoluận đầy đù trong các định nghĩa trên Và, do hôn nhân là mộtquan hệ xãhội mở, nên cần chútrọng sâu đến nguyên tắc tự do thỏa thuận của mỗi bên, và sự điều chỉnh của pháp luật không đầyđủ ve các vấn đề liênquan den QHTS cùavợchồng là điều tất yếu.

Như vậy, chế độ tài sản ciía vợ chồng theo thỏa thuận là những quan hệ về tài sán do các bên thỏa thuận theo những trình tự, thù tục nhất định đê xác lập tài sãn chung và tài sàn riêng, quyền và nghĩa vụ của vợ chong.

Khái niệm pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Pháp luật ve CĐTS cùavợchong theo thỏa thuận làmột phần quan trọng của CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận được ghi nhận chính thức trong Luật HN&GĐ năm 2014, tuy nhiên khái niệm “Pháp luật về CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận ” hiện tại chưa đượcquy định rõ trong các vănbản phápluật Dưới sự chi phôi vớinhiêu thành tôđặc biệt (tài sản, vật chất, tình cảm, ) nên CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận ngoài mang những đặc tính chung cùaCĐTScũa vợchong nêu trên thì nó còn bao hàm một yeu to tạo nên sựkhác biệt đó là vợchồngđượctựthỏa thuận đối với CĐTScùa họ.

Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm về CĐTS của vợ chồng theothởa thuận như của Ts Nguyễn Vãn Cừ, Ths Nguyễn Thị Kim Dung, Ths Nguyễn ThịThu Thuỹ, Ts Nguyễn Thị Lan đã được nêu trên Tuy nhiên các quan điểm trên chỉ đề cập đen CĐTS cùa vợ chong như một sự thoả thuận đe xác lập khối tài sản và định đoạt quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản đó Tuy nhiên, khái niệm này chưa đầy đủ khi chi coi CĐTS của vợ chong là một văn bản ghi nhận sựthoả thuận mà không đề cập đen tính pháp lý củanó trong khuôn kho pháp luật hiện hành.

Luật HN&GĐ năm 2014 không chỉ thừa nhận sự tồn tại cũa CĐTS cùa vợ chong như một văn bànthoà thuận mà còn đe ra các nguyên tắc pháp lý rõ ràng bao gồm điều kiện có hiệu lực, thời điểm, hình thức, nội dung cùa thoà thuận và cả nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt hôn nhân Do đó, CĐTS cùa vợ chồng nên được nhìn nhận như một chếđịnh pháp lý điều chinh các quan hệ sờhữu tài sản trong và ngoài QHHN, bao gom quan hệ với bên thứ ba CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận không chỉ là sự lựa chọn cá nhân cùa vợ chồng ve cách quản lý tài sản mà còn là một phần của hệ thống pháp luật quy định cách thức các QHTS được xác lập, điều chinh và kết thúc Sự hiểu biết toàn diện về khái niệm này sẽ giúp đảm bảo rằng các quyền lợi liên quan đen tài sản cùa vợ chong được bảo vệ một cách hiệu quả, đồng thời tuân thù các chuẩn mực pháp lý đã quy định.

Như vậy, pháp luật về chế độ tài sán cua vợ chồng theo thỏa thuận là những quan hệ tài sàn do các bên (vợ và chong) thòa thuận theo những trình tự, thú tục nhất định đê xác lập tài sán chung và tài sản riêng, quyền và nghĩa vụ cũa vợ chóng.

Đặc điểm của pháp luật về chế độ tài sản của vợ chòng theo thỏa thuận

CĐTS của vợ chồng là một khía cạnh đặc biệt, vì họ là chủ the của ỌHHN và gia đình, vừa là chù thể cùa quan hệ dân sự khi thực hiện quyền sở hữutài sản của mình khi tham gia các GDDS Do đó, pháp luật có các quyđịnh ve CĐTS của vợchong với những đặc điểm nhưsau:

Thứ nhất, CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận được xác lập trên cơ sở sự thoả thuận, đong ý cùa vợ chong, phản ánh sựtự do trong việc bày tỏ ý chí vàquyết định cùa họ Điều này tạo nên sự khác biệt rõràng so với CĐTS theo pháp định, nơi mà pháp luật định sẵn cách phân chia TSC và TSR cùa vợ chong CĐTS theo thỏa thuận cho phép vợ chồng tựxác định quyền sở hữu và trách nhiệm đoi với tài sản cùa họ, từ đó tôn trọng và nâng cao lợi ích cá nhân cùa mỗi người Cheđộnày không chỉ cung cấpmột cách tiếp cận linh hoạt hơn trong quản lý tài sản mà còn đảm bảo quyền tự chù tối đacho mỗi cá nhân trong moi quan hệhôn nhân.

Thứ hai, điều kiện ctiacheđộ tài sàn cùa vợ chồng theo thỏa thuận

Theo quy định cùa pháp luật, sự thỏa thuận giữa vợ chong phải là sự tự nguyện và được lậpthành văn bản trước khikết hôn Thoả thuận này tương tự như một GDDS và cần tuân thù các điều kiện pháp lý để có hiệu lục Khác với việc phân chia TSC hoặc nhập TSRvào khối TSC diễn ra trong thời kỳ hôn nhân, CĐTS củavợ chong theo thỏa thuận yêu cầu văn bản thỏathuậnphảiđược lập trước khi CĐTS đã thoả thuận sẽcóhiệu lực sau khi việc đăng ký kết hôn hoàn tất Điều này có nghĩa là mộtthỏa thuận dù đã đượclập ra vẫn không có giá trị ngay lập tức, màchỉ có hiệu lực khi đăng ký kết hôn được thực hiện tại cơ quan có tham quyền Điều này khác với CĐTS theo luật định, luật sẽ được áp dụng nếu khôngcóthỏathuậnriêng hoặc thỏa thuận đó khônghọp lệ.CĐTS theo thỏa thuận chỉ cógiá trị khi đáp ứngđầyđù các yêu càu ve hình thức pháp lý càn thiết.

Thứ ba, căn cứ xác lập, chấm dứt tài sản chung, tài sàn riêng, quyền và nghĩa vụ cùa các bên theo thõa thuận

Hôn nhân được xác lập bởi hành vi pháp lý của các cá nhân và của cơquan có tham quyền theo quy định của pháp luật Quan hệ này ton tại nhưng không mang tính chất vĩnh cửu Khi vợchong không muốn duytrì mối quanhệ này thì QHHN sẽ chấm dứt theo quyết định, bàn án có hiệu lực của Tòa án5 Như một điều tất yếu khách quan cùa ỌHHN, CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận gắn liền và phụ thuộc vào QHHN, phát sinh, ton tại trong thời kỳ hôn nhân và chấm dứt khi QHHN không còn, hay nói cách khác là CĐTS của vợ chông chỉ tôn tại trong thời kỳ hôn nhân6, đây là một trong những đặc điểm nối bật của CĐTS này.

5 Khoán 14 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 6 Khoán 13 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014

Thứ tư, quyền và nghĩa vụ cùa các bên theo trường họp thỏa thuậncheđộ tài sản

Quy định ve CĐTS cùa vợ chong theothỏa thuận là một khía cạnh đặc biệt, có khác biệt so với các CĐTS thông thường khác Nhà làm luật đã tính toán, dự trù tạo điều kiện pháp lý đe vợ chồng thực hiện các quyền và nghĩa vụ tài sản của mình, đong thời là khi phát sinh các tranh chấp ve tài sàn vợ, chong, giữa tài sản vợchồng với người thứ basẽ có căn cứpháp luật phù họp để giải quyết.

Theo thông luật, khi một người sở hữu TSR thuộc ve mình thì có quyền tự định đoạt tài sàn này mà không phụ thuộc vào ý chí, quyết định cùa người khác.

Tuy nhiên, đối với CĐTS của vợ chong, xuất phát từ lợi ích chung, nhu cầu thiết yếu của gia đình và yeu tố tình cảm giữa các thành viên trong gia đình nên dù làTSC hay TSR vì CĐTS theo luật định hay CĐTS theo thởa thuận đều có thể bị hạn chế trong một số trường hợp nhất định Đó là những giao dịch, hợp đồng liên quan đen nhà ở - TSR cùa vợ hoặc chong nhưng là chỗ ở duy nhấtcủa gia đình

Thứ năm, tuân thù quyđịnhchung cùa pháp luật dân sự

Mặc dù CĐTS cùa vợ chong theo thoả thuận the hiện sự tôn trọng ý chí cùa các bên trong hôn nhân, ngoài những quy định riêng ve che độ này thì pháp luật cũng đặt ra điều kiện chung để thỏa thuận này có hiệu lực pháp luật, như không được vi phạm trật tự công cộng hay đạo đức xã hội Chính vì vậy, pháp luật tại Việt Nam cũng như ở nhiều quốc gia khác, yêu cầu thỏa thuận ve CĐTS phải đáp ứng các điều kiện nhất định để đảm bảo tính họp pháp và hợp lệ của nó, từ đó bảo vệ quyền lợi của các bên và tránh các tranh chấp pháp lý có the phát sinh.

Vai trò pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Thực hiện chức năng của nhà nước trong việc báo vệ, bảo đám quyền và lợi ích các bên trong việc thực hiện CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận

Pháp luật ve CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận đảm bảo rằng quyền lợi cá nhân cùa mỗi bên trong quan hệ hôn nhân được bảo vệ Bang việc quy định rõ ràng ve quyền và nghĩa vụ cũa mỗi bên đối với tài sản, pháp luật giúp tránh tình trạng một bên bị thiệt hại hoặc lạm dụng trong việc quàn lý và phân chia tài sàn.

Pháp luật giúp đảm bảo rằng thởa thuận ve CĐTS giữa vợ chồng được thực hiện một cách công bằng và minh bạch Khi các bên đã thởa thuận và lập thành văn bản, pháp luật sẽ bảo vệ và thực thi thỏa thuận đó, giúp ngăn chặn những hành vi lừa doi hoặc ép buộc Neu quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định rõ ràng trong thỏa thuận tài sản, nguy co xảy ra tranh chấp sẽ giảm đi Điều này không chỉ bảo vệ quyền lợi cá nhân mà còn duy trì hòa khí trong gia đình và xã hội.

Phân định rõ cơ che báo vệ quyển tài sàn cùa vợ chong theo thỏa thuận

Pháp luật ve CĐTS cũa vợ chồng theo thỏa thuận quy định rõ ve quyền sở hữu và sữ dụng tài sản của mỗi bên Điều này bao gom tài sản chung, tài sản riêng trước khi kết hôn và tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân Sự phân định này giúp tránh những hiểu lầm và tranh chấp về quyền sở hữu tài sản Đe đảm bảo tính hợp pháp và hợp lệ của thỏa thuận, pháp luật quy định thù tục công chứng và chứng thực thỏa thuận tài sản Công chứng viên và co quan chức năng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp cũa thỏa thuận,đâm bảo các bênthực hiệnđúng quytrình và không vi phạm pháp luật Pháp luật cung cấp cơ chế giám sát và bảo vệ quyền lợi cho các bên thông qua hệ thong tòa án và các cơ quan chức năng Khi có tranh chấp xảy ra, các bên có the yêu cầu tòa án can thiệp và giải quyết dựa trên các quy định pháp luật và thỏa thuận đã ký kết.

Xây dựng nen tàng cơ sởpháp lý cho các cơ quan tiến hành to tụng như tòa án, Viện kiểm sát trong việc giải quyết tranh chấp đối với CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận

Phápluậtvề CĐTScủa vợchongtheothỏa thuận cung cấp các quyđịnh rõ ràngvà chi tiết, làm cơ sở pháp lý chocác cơ quan to tụng trong việc giải quyết tranhchấp tài sản

Tòa án và Viện kiểm sát có the dựa vào các quy địnhnày đểđưaraphánquyếtcông bằng vàhọp lý Cácquyđịnhpháp luật giúp đảm bảo sựnhất quán vàminh bạchtrong quá trình xét xữ các vụ án liên quan đen tài sản vợchồng Điều này tạora sự tintưởng và tôn trọng của người dân đối với hệ thong tư pháp, đong thời nâng cao hiệu quả cùa việc thực thi pháp luật Phápluậtquyđịnh rõ veđiểu kiện, nội dungvà hình thức cùa thỏathuậntài sản, giúptòa án và Viện kiểm sát xác định tính họp pháp và hiệu lực của các thỏathuận này Điều nàygiúp bảo vệ quyền lợi củacác bên và đảm bảorằng các thỏa thuận tài sảnđược công nhậnvà thực thi đúng pháp luật.

Tóm lại, pháp luật ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích cùa các bên, phân định rõ cơ che bảo vệ quyền tài sàn và xây dựng nen tảng cơ sởpháp lý cho các cơ quan tố tụng giải quyết tranh chấp Điều này không chỉ đảm bảo tính minh bạch và công bằng mà còn giúp duy trì sự ổn định và pháttriển cũa xã hội.

1.2 Nội dung pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận 1.2.1 Nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận Đe phân định ra các hình thức của CĐTS của vợ chong, các nhà làm luật đã dựa vào những nguyên tắc nhất định, nhằm đảm bào tối đa quyền lợi cùa các bên nhưng không ảnh hưởng đen người khác theo quy định cùa pháp luật Không phụ thuộc vào việc thiết lập CĐTS nào thông qua thỏa thuận hay theoquy định của pháp luật, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định một số “nguyên tắc chung” đe hướng dẫn việc thi hành CĐTS cùa vợ chong, thông qua khoản2 Điều 28 như sau: “2 Các quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 cùa Luật này được áp dụng không phụ thuộc vào chế độ tài sán mà vợ chồng đã lựa chọn ” Điều này đồng nghĩa với việc, mặc dù pháp luật đe cao quyền tự quyết cùa vợ chong đoi với tài sàn của mình thông qua việc lựa chọn CĐTS trước “thời kỳ hôn nhân”, nhưng sự tự quyết này phải tuân thủ rõ ràng các nguyên tắc chung đã được đe ra bởi pháp luật. Ỉ.2.I.Ỉ Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, SU' dụng, định đoạt tài sản chung

Xuất phát từ việc hiểu được vai trò quan trọng, to lớn của người phụ nữ trong gia đình mà vị thế của người phụ nữ ngày càng được đề cao, vấn đề bình đẳng giới được xã hội hetmực quan tâm Người vợ và người chồng khi tạo lập cuộc sống hôn nhânđềubình đẳng, có vị trí và vai trò như nhau Điều này một lần nữa được khang định rõ nét trong các bản Hiến pháp cũng như ghi nhận cụ thể trong các vãn bản pháp luật của nước ta đe bào vệ cho “nguyên tắc bình đẳng” trong quan hệ vợ chong.

Hiến pháp năm 1946 là văn bản đầu tiên đe cập đen bình đang giới, the hiện qua Điêu 9: "Đàn bà ngang quyền với đàn ông trên mọi phươngdiện ”; tiêp đèn là các bản hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 và năm 2013 là sự ke thừa có sự hoàn thiện hơn che định bình đang Bản Hiên pháp hiện nay đang còn hiệu lực và được sử dụng rộng rãi trong xã hội là bản Hiến pháp năm 2013 được the hiện như sau: "Công dân nam, nữ bình đãng vê mọi mặt Nhà nước có chính sách báo đàm quyền và cơ hội bình đẳng giới " (Điều 26).

Trên cơ sở Hiến pháp thì nội dung bình đang trong quan hệ khác giới tiếp tục được cụ the hóa trong pháp luật chuyên ngành, đầu tiên phải ke đen Luật bình đang giới ban hành vào năm 2006, Luật phòng chống bạo lực gia đình ban hành năm 2007, theo đó là sự ra đời cùa các Luật HN&GĐ Từ phương diện bình đẳng giới xuất hiện và ton tại trong xã hội, kéo theo các nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ vợ chong ghi nhận sựtiếnbộ trong tư duy của các nhà lập pháp.

Luật HN&GĐ năm 2014 tại khoản 1 Điều 29 đã quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sữ dụng, định đoạt tài sán chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập ” Theo đó, trong Điều luật này, nguyên tắc bình đắng giữa vợ và chồng như được mô tả một cách đầy đủ và chặt chẽ trong xã hội hiện đại Với quan niệm co xưa cho rằng phụ nữ chỉ có nhiệm vụ “xây tổ ấm”, thiên về các công việc phụ gia đình như các công việc nhà; còn đàn ông mới là người lao động chính để “xây nhà” là nguồn lực chính tạo ra thu nhập trong gia đình Mặc dù vậy, người phụ nữ là người đảm bảo sự an khang và hạnh phúc cho gia đình được thể hiện ở nhiều phương diện, khía cạnh trong việc xây dựng gia đình Việc điều chinh, bổ sung nội dung không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập trong Luật HN&GĐ nãm 2014 là sự phản ánh trung thực hơn hiện thực xã hội và tôn trọng sự đóng góp của người phụ nữ, đặt nen tàng cho việc xây dựng CĐTS của vợ chong theo hìnhthức thỏa thuận.

1.2.1.2 Nguyên tắc vợ chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện đe đáp ứng nhu cầu thiết yếu ciia gia đình

Trách nhiệm cùa vợ chong là tạo điều kiện nhằm thỏa mãn nhu càu thiết yếu cùa gia đình là một trong những nguyên tắc được ghi nhận tại khoản 2 Điều 29 của Luật HN&GĐ năm 2014, đóng vai quan trọng đe điều chỉnh CĐTS của vợ chồng, đặc biệt là khi thực hiện CĐTS theo thỏa thuận Nhu cầu thiết yếu cùa gia đình là yếu tổ đầu tiên cũng như cơ bản nhất để duy trì một cuộc sống gia đình, the hiện qua việc ăn uống, mặc, ở, học tập, khám bệnh Mọi quyêt định liên quan đến tài sản và tài chính trong hôn nhân đều được đặt trong sự cân nhắc ve nhu cầu thiết yếu củagia đình.

Mọi quyết định liên quan đen tài sản cùa vợ và chong đều phải tính đến việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, được cụ thể hóa trong Điều 30 của Luật HN&GĐ năm 2014 Theo đó, khi TSC hoặc TSC không đủ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản này thì vợ hoặc chong phải đóng góp từ TSR của mình theo khả năng kinh te Điều này không chỉ được coi là quyền lợi mà còn là nghĩa vụ cùa mỗi bên, đong thời thể hiện tinh thần tự chủ và trách nhiệmcá nhân trongviệc duy trì và phát triển cuộc song gia đình.

1.2.1.3 Nguyên tắc về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản ciia VỢ’ chồng nià xânt phạm đen quyền, lợi ích họp pháp ciia vự, chồng, gia đình và cửa người khác thì phái bồi thường

Hình thức của thỏa thuận

Hợp đồng dân sự không chỉ là mộtthỏa thuận tồn tại ở ý định, ý kiến mà còn là cách thức biểu hiện nội dung cùa nó ra bên ngoài dưới dạng vật chất hữu hình cụ thể Điều này có nghĩa là những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận càn phải được thể hiện ra bên ngoài thông qua một hình thức nhất định Nói cách khác, hình thức của hợp đong là công cụ để ghi chép, lưu trữ, truyền tải và xác nhận nội dung mà các bên đã đồng thuận Sự lựa chọn ve hình thức cụ thể sẽ phụ thuộc vào nội dung và tính chất cụ thể của hợp đồng, cũng như quy định của pháp luật và sự lựa chọn của các bên Mỗi trường hợp cụ thể có thể đòi hỏi mộthình thức giao kết hợp đồng khác nhau đe phản ánh đúng cam kết cùa các bên trong moi quan hệ hợp tác.

Tại Điều 119 BLDS năm 2015 quy định hình thức GDDS: “Giao dịch dán sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bàn hoặc bằng hành vi cụ thể Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thê hiện băng văn bán có công chứng, chứng thực, đăngký thì phái tuân theo quy địnhđó ”.

Pháp luật Hôn nhân và gia đình khi quy định ve CĐTS cùa vợ chồng theo hình thức thỏa thuận đã quy định phải tuân thủ những điều kiện về mặt hình thức Cụ thể như sau: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn che độ tài sàn theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phái được lập trước khi kết hổn, bang hình thức văn bàn có công chứng hoặc chứngthực ” (Điêu 47 Luật HN&GĐ năm 2014).

Do đó, việc xác lập CĐTS theo thỏa thuận dựa trên ý chí, sự tự nguyện, quyền lợi và nghĩa vụ của vợ và chong đối với tài sàn của họ, được the hiện qua hình thức là văn bản có công chứng hoặc chứng thực So với hình thức hợp đồngbằng lời nói, thì khi các bên thực hiện ký hợp đồng bằng hình thức văn bản, nó sẽ tạo ra một giá trị pháp lý cao hơn, chính xác hơn Dựa trên văn bàn đã thỏa thuận, vợ hoặc chồng dễ dàng thực hiện quyền yêu càu cùa mình đoi với bên kia.

Mặt khác, theo Điều 119 BLDS năm 2015 đã nêu trên thì hợp đồng bằng văn bàn được chia ra làm hai loại: hợp đong bằng văn bản thông thường và hợp đồng bằng văn bản có công chứng hoặc chứng Thỏa thuận về CĐTS cùa vợ chong đượcLuật HN&GĐ năm 2014 quy định bắt buộc phải có công chứng hoặc chứng thực loại văn bàn này Quy định này thể hiện nhà làm luật đặt ra yêu cầu cao ve việc kiểm soát, giám sát thông qua quá trình công chứng hoặc chứng thực Việc thực hiện thỏa thuận tài sản cùa vợ chong trước khi ket hôn với sự chứng kiến của bên thứ ba là công chứng viên hoặc các cán bộ công chức xã phường, thể hiện một bước quan trọng đe đảm bảo quyền lợi cho tất cả các bên tham gia giao dịch, nhất là độ an toàn khi tham gia giao dịch Bởi vì quy trình đào tạo nên một công chứng viên trải qua một khóa đào tạo bài bản ve chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững các quy trình công chứng, chứng thực các văn bản, hợp đong Việc pháp luật công chứng quy định chặt chẽ trong quy trình tiếp nhận yêu cầu lập văn bản thỏa thuận cùa vợ chồng theo thỏa thuận như bảo đảm các giấy tờ khách hàng cung cấp cũng như yêu cầu phải đảm bảo tính chính xác, xác thực, hợp pháp theo Điều 40, 41 Luật công chứng năm 2014 hay khoản 4 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì "Chứng thực hợp đong, giao dịch là việc cơ quan có thâm quyển theo quy định tạiNghị định này chứng thực về thời gian, địa diem giao kết hợp đong, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chì cùa các bên tham gia hợp đồng, giao dịch ”.

Thỏa thuận ve CĐTS của vợ chong được quy định phải tuân hình thức là vãn bản có công chứng hoặc chứng thực là một quy định phù họp và được coi là hình thức mang tính xác thực cao nhất, hạn che được các rũi ro, tranh chấp liên quanđen vấn đe tài sản cùa vợ chong Neu vợ chong không đáp ứng yêucầu trên thì văn bản này không hợp pháp và không được công nhận theo quy định của pháp luật Đây được coi là điều kiện có hiệu lực cùa văn bản thỏa thuận này theo quy định tại khoản2 Điều 117 BLDS năm 2015.

Và quy định ve hình thức văn bản thỏa thuận CĐTS của vợchong của nước ta hiện nay cũng được một số nước ghi nhận tương tự, thể hiện sự đồng quan điểm khi đề cập tới van đe này Điên hình, tại nước Pháp tại Điều 1394 BLDS quy định: "Tất cả hợp đồng hôn nhân sẽ được soạn thảo bang văn bản công chứng lập bới Công chứng viên với sự hiện diện và sự đong ý cùa tất cả các bên cùa hợp đồng hoặc người được ủy quyển của họ ” Có thể thay, việc yêu cầu ve hình thức đi kèm với trình tự có liên quan đen việc xác lập hợp đồng hôn nhân ờ nước Pháp rất chặt chẽ và đâm bảo sự rõ ràng trong thông tin họ cung cấp cũng như được kiểm chứng bời Công chứng viên Tương tự, tại Thái Lan, hình thức hôn ước được quy định tại Điều 1466 Bộ luật dân sự và Thương mại như sau: "Tlìởa thuận trước hôn nhân vô hiệu nếu khôngđược ghi vào sổ đăng ký kếthôn tại thời điểm đăng ký kết hôn theo thờihạn trước hôn nhân; hoặc nếu khângđược lập thành văn bán, có chữ kýcủa cả hai vợ chồng và ít nhất hai người làm chứng và được ghi vào Sô đáng kýkết hôn tại thời điểm đăng ký kết hôn ghi rõ tiền hôn nhân đượcđính kèm” Điều này cho thay pháp luật Thái Lan cũng bắt buộc phải lập thành văn bản và có sự chứng kiến của ít nhất 02 người khi lập thỏa thuận trước hôn nhân.

Nội dung của thoả thuận

Khi lập hợpđồng bằng vănbản thỏa thuận về CĐTS của vợ chồng thì các bên cùng nhau thỏa thuận, thể hiện ý chí cùa mình và đồng thuận tất cà các nội dung trong văn bản Pháp luật tôn trọng sự tự do thỏa thuận của các bên, tuy nhiên các bên khi thể hiện nội dung thỏa thuận cùa mình phải đầy đù, chính xác và rõ ràng trong việc ghi nhận các quyền và nghĩa vụ cùa mỗi bên, đong thời tuânthù quy định của pháp luật Điều 48 của Luật HN&GĐ năm 2014 quy định bon nội dung cơ bản của thỏa thuận ve CĐTS của vợ chồng, đó là (i)Tài sân được xác định là tài sán chung, tài sán riêng cùa vợ, chong; (ii) Quyền, nghĩa vụ cùa vợ chồng đối với tài sàn chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sàn đê bào đám nhu cầu thiết yeu của gia đình; (Ui) Điều kiện, thú tục và nguyên tắc phân chia tài sán khi chấm dứt cheđộ tài sàn; (iv) Nộidungkhác có liên quan.

Theo đó, những điều kiện ve mặt nội dung cùa thỏa thuận ve CĐTS của vợ chong bao gom:

Thứ nhất, trong vănbản này, các bên sẽ thỏa thuậnvề những vấn đe ve xác lập TSR của mỗi bên và TSC của cả vợ và chong; nội dung này đã được cụ the hóa tại Điều 15 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định ve việc xác định tài sân của vợ chồng theo thỏa thuận.

"1 Trường hợp lựa chọn ápdụng che độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì vợ chồngcó thếthỏa thuận về xác định tài sàn theo một trongcác nội dung sau đây: a) Tài sàn giữa vợ và chồng bao gom tài sản chung và tài sán riêng cùa vợ, chông; b) Giữa vợ và chồng khôngcó tài sàn riêng của vợ, chồng mà tất cả tài sản do vợ, chong có được trước khi kết hỏn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc tài sàn chung; c) Giữa vợ và chồng không có tài sàn chungmà tất câ tài sản do vợ, chồngcó được trước khi kếthôn và trong thờikỳ hôn nhân đều thuộc sớhữu riêng cùa người có được tài sản đô; d) Xácđịnh theo thỏa thuận khác cùa vợ chồng ”

Theo đó, những tài sản được xác định là TSC, TSR của vợ chong dựa vào các yeu to như nguồn gốc tài sản, quá trình hình thành và quyền sở hữu tài sàn Việc ghi nhận nội dung thỏa thuận này thể hiện sự tôn trọng đối với ý chí và quyền tự do thỏa thuận cùa mỗi bên trong hôn nhân, phản ánh sự đong thuận giữa vợ chồng ve việc bảo vệ và phát triển cuộc sống gia đình.

Thứhai, dựa trên thông tin tài sản trong thỏa thuận, vợ chong sẽ thong nhất ve quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đoi với TSC và TSR, cũng nhu các nghĩa vụ riêng và nghĩa vụ chung liên quan đến tài sản Trong trường hợp TSC không đù để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, vợchong cần thỏa thuận ve việc đóng góp TSR của mỗi bên và mức đóng góp để đảm bảo nhu cầu cần thiết cho gia đình Điều này đòi hởi sự hiểu biết giữa vợ chong, đồng thời thể hiện sự đồng tình và sự chịu trách nhiệm đoi với cuộc song gia đình.

Thứ ba, các điều kiện, thũ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi kết thúc CĐTS là một phần không the thiếu trong thỏa thuận cùa vợ chồng Dựa trên mong muon và nhu cầu cùa mỗi bên, vợ chong có the thỏa thuận ve các điều kiện cụ thể để áp dụng khi chấm dứt CĐTS, đồngthời xác định các trường hợp mà một hoặc cả hai bên có quyền yêu cầu chấm dứt CĐTS này Theo đó, việc phân chia tài sản có thể được tiến hành theo thỏa thuận hoặc theo quyết định cùa cơ quan có thẩm quyền, về nguyên tắc, tài sản có thể được phân chia theo cách thức chia TSC trong thời kỳ hôn nhân hoặc dựa trên các nguyên tắc phân chia khác mà vợ chong đã thỏa thuận với nhau Trong trường hợp có tranh chấp, pháp luật dành quyền ưu tiên áp dụng theo văn bàn thỏa thuận cúa vợ chong làm nguồn chứng cứ có giá trị cao khi xem xét.

Thứ tư, quy định ve việc cung cấp thông tin ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận trong giaodịch với người thứ ba Điều này nhằm đảm bảo sự công khai, minh bạch ve tình hình tài chính cùa vợ chong và bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba khi giao dịch với các cặp vợ chong áp dụng CĐTS theo thỏa thuận Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 126/2014/NĐ-CP: “Trường hợp chế độ tài săn của vợ chồng theo thỏa thuận được áp dụng thì khi xác lập, thực hiện giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biet về những thông tin liên quan; nếu vợ, chồng viphạm nghĩa vụ này thì người thứ ba được coi là ngay tình và được bào vệ quyền lợi theo quy định cũa Bộ luật dân sự” Theo quy định này, vợ chồng phải cung cấp các thông tin liên quan như: TSC, TSR, quyền sởhữu, quyền định đoạt tài sản của vợ chồng, Neu vợ chồng không thực hiện nghĩa vụ nàythì sẽ bị coi là vi phạm, và người thứ ba được coi là ngay tình và được bào vệ theo Điều 133 BLDS năm 2015 Các tài sản không can đăng ký nhưng đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình sẽ được bảo vệ, ngoại trừ các trường hợp quy định tại Điều 167BLDS năm 2015 Ngoài ra, các tài sản đã được đăng ký tại cơ quan có tham quyền và sau đó được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình cũng được bảo vệ Tài sản chưa đăng ký nhưng được chuyển giao qua đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền hoặc qua giao dịch với người được xác định là chủ sở hữu theo bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền cũng sẽ được bảo vệ, ngay cả khi bản án hoặc quyết định đó sau này bị hủy bở hoặc sữa đoi Trong các trường hợp này, dù giao dịch có the bị coi là vô hiệu, pháp luật vẫn bảo vệ bằng cách công nhận hiệu lực cùa các giao dịch đó.

Điều kiện để chế độ tài sản theo thỏa thuận có hiệu lực

Khi vợ và chồng quyết định ký kết văn bản thỏa thuận CĐTS thì luôn mong muon đạt được mục tiêu của mình, được pháp luật công nhận và có hiệu lực pháp luật, khi đó quyền lợi và nghĩa vụ cùa các bên mới được áp dụng và phát sinh Điều này cho thấy vai trò quan trọng của việc xác định thời điểm có hiệu lực của vãn bản thỏa thuận, nó tạo ra một cơ sở rõ ràng cho các cơ quan có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp có thể phát sinh từ CĐTS này Neu thỏa thuận chưa có hiệu lực pháp luật thì không có quyền lợi nghĩa vụ nào của vợ chồng được áp dụng cho các bên. Đe thỏa thuận về CĐTS của vợ chồng có hiệu lực pháp lý, thỏa thuận đó cần phải đáp ứng các điều kiện ve mặt hình thức và ve mặt nội dung Thử nhất, thởa thuận này phải được thực hiện trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền Thứ hai, thỏa thuận này phải được lập thành văn bàn có công chứng hoặc chứng thực Và đong thời, văn bàn thỏa thuận chỉ có hiệu lực sau khi việc đăng ký kết hôn được thực hiện Tất cả các yêu cầu này được ghi nhận tại Điều 47 cùa Luật HN&GĐ năm 2014 Quy định này có sự khác biệt hơn so với khoản 1 Điều 5 Luật công chứng năm 2014 và cụ thể hóa hơn các điều kiện được nêu tại Điều 117 cũa BLDS năm2015.

Theo quy định tại Điều 117 cũa BLDS năm 2015 để một GDDS có hiệu lực thì phải đáp ứng các yêu cầu ve chù thể, tính tự nguyện, mục đích và nội dung của giao dịch; còn hình thức là điều kiện có hiệu lực cũa GDDS trong trường hợp luật có quy định Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật công chứng quy định giá trị pháp lý cùa vãn bán công chứng: “Vãn bán công chứng có hiệu lựckể từ ngày được công chứng viên ký và đóng dấu cùa to chức hành nghề công chứng” Tuy nhiên đoi với văn bản thỏa thuận CĐTS của vợ chồngthì chỉ có hiệu lực phát sinh tại thời điểm hai người kết hôn với nhau, tức là khi được co quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kết hôn, còn các điều kiện ve việc phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực, lập trước thời điểm kết hôn chỉ là điều kiện cần cho vãn bản này Pháp luật ve hôn nhân và gia đình quy định điện kiện này là hợp lý vì xuất phát từ tính chất đặc thù cùa QHHN, với mục đích xây dựng một gia đình bình đang và tiến bộ, tôn trọng quyền tự quyết cũa mỗi cá nhân và bảo vệ tối ưu nhất quyền và lợi ích cá nhân trước khi tiến tới cuộc sống hôn nhân.

Theo quy định cùa pháp luật ve điều kiện có hiệu lực cũa văn bàn thỏa thuận CĐTS của vợ chồng thì BLDS Pháp cũng đong quan điểm Tại Điều 1395 cũng quy định ngày vọ chồng đăng ký kêt hôn là ngày phát sinh hiệu lực của văn bản thỏa thuận này Tuy nhiên, pháp luật cùa nước Pháp có sự khác biệt so với pháp luật nước ta và các nước khác, đó là trong giấy đăng ký kết hôn hoặc văn bản giao kết với người thứ ba có the ghi nhận thông tin việc vợchong lập văn bản thỏa thuận ve tài sản Điều này tránh được sự khó khăn cho người thứ ba cũng như các cơ quan nhà nước khi càn xác minhtình trạng tài sản của vợchong đã thỏathuận.

Thòi điểm cua thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Xác định thời điểm giao kết hợp đồng được BLDS năm 2015 quy định tại Điều 400 với các mốc thời gian khác nhau, có thể vào thời điểm bên đe nghị nhận được chấp nhận giao kết, hoặc vào thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đong (hợp đồng bằng lời nói) hoặc vào thời điểm bên sau cùng ký vào vãn bản(hợp đồng bằng văn bản) tùy vào từng trường hợp cụ thể để lựa chọn thời điểm cho phù hợp Đây là một trong các căn cứ pháp lý để xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong các GDDS Và pháp luật chuyên ngành cũng có những quyđịnh riêngvề thời điểm giao kết trong lĩnh vực điều chỉnh để đảm bảo tính chính xác khi xác định thời điểm có hiệu lục của các hợp đồng, giao dịch.

Xuất phát từ thục te cùa QHHN, khi quy định ve CĐTS cũa vợ chồng theo hình thức thỏa thuận, tại Điều 47 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Trong trường hợp hai bên kết hôn ỉựa chọn CĐTS theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bang hình thức văn bán có công chứng hoặc chứng thực.

CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận được xác lập ketừngàyđăngkýkếthôn”.

Theo nguyên tắc này, pháp luật hôn nhân và gia đình công nhận thời điểm lập CĐTS cùa vợchồng theo hình thức thỏa thuận là “trước khi kết hôn”, tức là tại thời điểm hai người chưa được pháp luật công nhận là vợ chồng thông qua hình thức đăng ký kết hôn Như vậy, khi muốn xác nhận thời điểm hai vợ chong lập văn bản thỏa thuận CĐTS trước hay trong thời kỳ hôn nhân tùythuộc vào thời điểm kếthôn.

Neu chia TSC của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân thì vợ chồng có thể thỏa thuận việc chia toàn bộ hay một phần TSC trong thời kỳ hôn nhân đã được xác lập được quy định từ Điều 39 đen Điều 42 cùa Luật HN&GĐ năm 2014 Còn nếu hai người chưa chính thức là vợ chong (qua đăng ký kết hôn) thì có the lựa chọn phương thức thỏa thuận CĐTS trước thời kỳ hôn nhân.

Tuy nhiên, việc xác định thời điểm trước hôn nhân thông qua hìnhthức là giấy đăng ký kết hôn cũng không hề đơn giản Vì ỌHHN là một mối quan hệ “đặc biệt” hơn các quan hệ khác vì có yếu tố tình cảm đan xen và pháp luật ve hôn nhân và gia đình ở nước ta đã trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, tương ứng với nó là che độ hôn nhân và gia đình cũng khác nhau Mỗi thời kỳ khác nhau, văn bản pháp luật đều có những quy định ve che độ hôn nhân như như kết hôn, kết hôn lại và cũng được thể hiện dưới nhiều mẫu văn bản khác nhau, ton tại dưới nhiều tên gọi khác nhau như giấy hôn thú, giấy công nhận kết hôn, giấy chứng nhận kết hôn, giấy đăng ký kếthôn

Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn lịch sứ khác nhau từ khi Cách mạng thángTám thành công cho đen nay, pháp luật Việt Nam chỉ công nhận che độ hôn nhân một vợ một chong Nên việc xác định thời điểm trước khi kết hôn, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chi cần dựa vào giấy chứng nhận kết hôn với những thông tin đầyđù như sau: "a) Họ, chữ đệm và tên; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch;

/lơi cư trú; thông tin về giấy tờ chứng minh nhân thân cùa hai bên nam, nữ; b) Ngày, tháng, năm đăng ký kết hôn; c) Chữ ký hoặc điểm chỉ cùa hai bên nam, nữvà xác nhận cùa cơquan đăng ký hộ tịch ” (khoản 2 Điều 17 Luật Hộ tịch năm 2014)

Với những thông tin đuợc yêu càu trong Giấy đăng ký kết hôn sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho các cơ quan nhà nước hay các công chứng viên đong ý hoặc từ chối việc lập văn bản thỏa thuận CĐTS của vợ chồng, đáp ứng được quy định pháp luật cũng như tôn trọng sự tự nguyện trong GDDS Điều này cũng tương đong với những quy định của một số nước trên thế giới như Thái Lan (thể hiện tại Điều 1465 BLDS và Thương mại), Pháp (thể hiện tại Điều 1395 BLDS hiện hành)

Thay đổi, sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồngvợ chồng

Pháp luật cho phép vợ, chồng được quyền thỏa thuận ve CĐTS cùa vợ chồng trước khi kết hôn để ghi nhận những nội dung mà vợ chong mong muốn, quyết định liên quan đen CĐTS của vợ chong bao gồm TSC, TSR cùa vợ chong và những van đề liên quan khác Tuy nhiên, trongquá trình thực hiện thỏa thuận này, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cuộc sống của vợ chồng, đe có thể phù hợp với nguyện vọng, ý chí cùa các bên, pháp luật cho phép các bên có quyên thay đối, sửa đối, bố sung các nội dung của thỏa thuận ve CĐTS của vợchồng hoặc vợ chong có thể chuyển sang áp dụng CĐTS theo luật định Điều này được pháp luật ghi nhận tại Điều 49 cùa Luật HN&GĐ năm 2014 và Điều 17, Điều 18 Nghị định 126/NĐ-CP Chi tiết như sau: về hình thức: Theo khoản 2 Điều 49 Luật HN&GĐ năm 2014 và khoản 2 Điều 17 Nghị định 126/2014/NĐ-CP, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung CĐTS phải được lập thành văn bản và được công chứng hoặc chứng thực theo quy định pháp luật Điều này phù hợp với Điều 421 BLDS năm 2015, yêu cầu rằng việc sửa đổi, bổ sung cũng phải tuân theo hình thức ban đầu của thỏa thuận.

Ve thời điểm có hiệu lực: Thỏa thuận sừa đoi, bổ sung CĐTS của vợ chong sẽ có hiệu lực từ ngày được công chứng hoặc chứng thực Điều này có nghĩa là tại thời điểm cơquan có tham quyền xác nhận các nội dung sứa đoi, bo sung là hợp pháp và không ảnh hưởng đen quyền lợi của bên thứ ba, thỏa thuận sẽ chính thức có hiệu lực. về hậu quả pháp lý: Việc sũa đồi, bổ sung một phần hoặc toàn bộ nội dung của thỏa thuận CĐTS sẽ dần đen thay đối một so hoặc toàn bộ nội dung thỏa thuận ban đau nhung không làm chấm dứt thỏa thuận đó, như quy định tại Điều 422 BLDS năm 2015 Vợ chồng có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đen việc sửa đoi, bo sung cho người thứ ba Neu vi phạm nghĩa vụ này, quyền lợi của người thứ ba vẫn được bào vệtheo quy định pháp luật. Đe ngăn chặn việc vọ chồng lợi dụng việc sửa đổi, bổ sung thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản, khoản 2 Điều 18 của Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định.- “Quyền, nghĩa vụ về tài sản phát sinh trước thời điểm sữa đổi, bô sung có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lý, trừ khi các bên có thỏa thuận khác ”.

Chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận

Pháp luật Hôn nhân và gia đình hiện nay chưa có quy định cụ thểve việc chấm dứt CĐTS cùa vọ chong theo thỏa thuận Tuy nhiên, thông qua tính chất đặc thù CĐTS của vợ chong cũng như đoi tượng đặc biệt của mối quan hệ này, nó chỉ phát sinh và tồn tại song song với QHHN và khi QHHN chấm dứt thì CĐTS của vợ chongcũng không còn ton tại.

Luật HN&GĐ năm 2014 giữ nguyên quy định về các sự kiện dẫn đen việc chấm dứt QHHN như quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, đó là các trường hợp chấm dứt QHHN: (i) do ly hôn, (ii) do bị hủy việc kết hôn trái pháp luật, (iii) do vợ, chong chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết Đây cũng là các trường hợp dẫn đen chấm dứtCĐTS của vợ chồng theothỏa thuận Cụ thể được quy định như sau:

Thứ nhất, trường hợp chấm dứt che độ tài sản vọ chong theo thỏa thuận do ly hôn

“Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chong theo bán án, quyết định có hiệu lực pháp luật cùa Tòa án” (khoản 14 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014) Việc ly hôn được giải quyết khi có yêu cầu của vợ, chong hoặc cùa cả hai người, căn cứ vào Điều 55 và Điều 56 cùa Luật HN&GĐ, Tòa án sẽ giải quyết các trường hợp ly hôn

Ke từ ngày bản án, quyết định ly hôn cùa Tòa án có hiệu lực pháp luật thì ỌHHN cùa hai vợ chong sẽ chấm dứt (Điều 57 Luật HN&GĐ năm 2014) Tài sản cùa vợ chồng khi ly hôn được chia theo nguyên tắc được quy định tại Điều 59, Điều 60,Điều 61, Điều 62 vàĐiều 64 Luật HN&GĐ năm 2014.

Tài sàn được chia sau khi ly hôn trong trường hợp vợ chồng chọn CĐTS theo thỏa thuận sẽ dựa trên nội dung của thỏa thuận đó (theo khoản 1 Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014) Ọuy định này được chi tiết hóa tại Điều 7 của Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Cụ thể, nếu có một văn bàn thỏa thuận về CĐTS và văn bản này không bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ, thì các điều khoản trong văn bàn sẽ được áp dụng để chia tài sàn khi ly hôn.

Tuy nhiên, nếu có van đe tranh chấp, nội dung thỏa thuận không rõ ràng hoặc bị Tòa án tuyên vô hiệu, các quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 cũa Điều 59 và các Điều 60, 61, 62, 63 và 64 cúa Luật HN&GĐ năm 2014 sẽ được áp dụng đe giải quyết việc phân chia tài sản.

Khi vợ chồng yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn nhưng không yêu cầu giải quyết liên quan đentài sản của vợ chong thì CĐTS của vợchồng cũng đương nhiên bị chấmdứt từ thời điểm quyết định, bản án ly hôn có hiệu lực.

Thứ hai, chấm dứt chế độ tài sản vợ chong theo thỏa thuận do bị hủy ket hôn trái pháp luật.

Trường hợp hai người kết hôn mà vi phạm Điêu 8 của Luật HN&GĐ năm 2014 vê điều kiện kếthôn, thì những người theo quy địnhtại Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2014 có quyền yêu cầu Tòa án xử lý việc kết hôn trái pháp luật (bổ sung nhiều cá nhân, cơ quan được quyền đe nghị, yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật) Việc xử lý kết hôn trái pháp luật được giải quyết theo quy định tại Điều 11 cùa Luật HN&GĐ năm 2014, hai bên kết hôn phái chấm dứt ỌHHN như vợchong

Quan hệ về tài sản được giải quyết theo quy định tại Điều 16 Luật HN&GĐ năm2014:

“ 1 Quan hệ tài sán, nghĩa vụ và hợp đồng cùa nam, nữ chungsong với nhau như vợchong mà không đăng ký kết hôn được giãi quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp khôngcó thỏa thuận thì giãiquyết theo quy định cùa Bộ luật dân sự và các quyđịnh khác cùa pháp luậtcó liên quan.

2 Việc giải quyết quan hệ tài sàn phải bảo đàm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan đe duy trì đời song chung đượccoinhư lao động có thu nhập.”

Thứ ba, chấm dứt che độ tài sàn vợ chồng theo thỏa thuận do vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết.

Neu một trong hai vợ hoặc chồng chết, hôn nhân sẽ chấm dứt từ thời điểm người đó chet Neu Tòa án tuyên bo vợ hoặc chồng là đã chết, thời diem hôn nhân chấm dứt sẽ được xác định theo ngày chết ghi trong bản án hoặc quyết định của Tòa án (theo Điều 65 Luật HN&GĐ năm 2014) Trong trường hợp này, việc giải quyết tài sản sẽtuân theo quy định tại Điều 66 Luật HN&GĐ năm 2014.

Cụ thể, khoản 2 và khoản 4 Điều 66 quy định:

“2 Khi có yêu cầu ve chia di sản, tài sàn chung cùa vợ chồng được chia đôi, trừ khi vợ chồng đã có thòa thuận về che độ tài sàn Phần tài sản của người chết hoặc bị Tỏa án tuyên bo là đã chết sẽ được chia theo quy định cũa pháp luật ve thừa ke.

4 Tài sàn cùa vợ chong trong kinh doanh sẽ được giãi quyết theo các quy định tại các khoản ỉ, 2 và 3 cùa Điều này, trừ khipháp luật ve kinh doanh có quy định khác ”

Theo quy định này, nếu một trong hai người trong QHHN chết hoặc bị Tòa án tuyên bổ là đã chết, tài sản của người đó sẽ trở thành di sản thừa kế Quan hệ pháp luật ve thừa ke sẽ phát sinh và phần tài sản cùa người đã chết hoặc bị tuyên bố là đã chết sẽ được chia theo quy định của pháp luật vê thừa ke Neu vợ, chồng đã có thỏa thuận ve CĐTS, việc phân chia TSC sẽ tuân theo thỏa thuận đã được xác lập Tuy nhiên, phần di sản của người đã chết vẫn phải tuân thũ theo các quy định pháp luật ve thừa kế trong lĩnh vực dân sự.

Thởa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu 1 Các trường họp thỏa thuận bị vô hiệu

Theo khoản 1 Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014, thỏa thuận về CĐTS cùa vợ chong có the bị Tòa án tuyên bố vô hiệu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Thứ nhất, không tuân thú điều kiện có hiệu lực của GDDS: Điều ỉ 17 BLDS năm 2015 quy định các điều kiện đe một GDDS có hiệu lực, bao gom:

- Chủ thể có năng lực pháp luật dân sựvà năng lực hành vi dân sự phù hợp.

- Tấtcả các bêntham gia giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện.

- Mục đích và nội dung cùa giao dịch không vi phạm điều cấm cũa luật và không trái đạo đức xã hội.

Theo quy định cũa pháp luật, việc lập văn bản và công chứng hoặc chứng thực có thể làđiều kiện đe giaodịch có giá trị pháp lý.

Thứ hai, vi phạm các quy định tại các Điểu 29, 30, 31 và 32 của Luật HN&GĐ năm 2014:

- Thỏa thuận không đảm bảo các nguyên tắc chung ve che độ tài sản của vợ chong.

- Thỏa thuận không đảm bảo quyền và nghĩa vụ cùa vợ chong trong việc đáp ứng nhucầu thiết yếu của gia đình.

- Giao dịch liên quan đen nhà là nơi ở duy nhất cùa vợ chong.

- Giao dịch với người thứ ba ngay tình liên quan đen tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán và các động sản khác mà theo quy định cùa pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền SŨ dụng.

Thứ ba, nội dung cùa thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền lợi của người khác Cụ thể: Vi phạm quyền được cấp dưỡng, quyền thừa kế và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 quy định rằng thỏa thuận về CĐTS của vợchồng có the bị Tòa án tuyên bố vô hiệutoàn bộ hoặc mộtphần Trong trường hợp thỏa thuận bị tuyên bo vô hiệu toàn bộ, CĐTS cùa vợ chồng theo luật định sẽ được áp dụng Neu thỏa thuận bị tuyên bo vô hiệu một phần, các nội dung không bị vô hiệu vẫn sẽ được áp dụng, còn các nội dung bị vô hiệu sẽ được điêu chỉnh theo các quy định tương ứng của CĐTS của vợ chồng theo luật định.

1.2.8.2 Thủ tục xem xét thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu

Neu nội dung thỏa thuận ve CĐTS cùa vợ chong bị vô hiệu theo quy định cùa pháp luật, cơ quan, to chức hoặc cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bo thỏa thuận này vô hiệu theo quy định cùa pháp luật tố tụng dân sự Các bên có quyền yêu cầu bao gom:

• Vợ hoặc chồng, hoặc cả hai đãthỏa thuận ve CĐTS.

• Ngườibị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp do có thởa thuận ve CĐTS của vợ chong, hoặc người giám hộ của họ.

Việc giải quyết yêu cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận về CĐTS của vợ chồng bị vô hiệu sẽ được thực hiện theo quy định cùa pháp luật to tụng dân sự Trình tự và thủ tục cụ the được áp dụng như sau:

Khi Tòa án đang giải quyết một vụ việc dân sự có liên quan đến nội dung thỏa thuận ve CĐTS của vợ chồng mà có yêu cầu xem xét thỏa thuận này vô hiệu, Tòa án phải xem xét và quyết định liệu thỏa thuận về CĐTS cùa vợchong liên quan đen tài sàn tranh chấp có bị vô hiệuhay không.

Neu Tòa án tuyên bo thỏa thuận ve CĐTS của vợ chồng bị vô hiệu toàn bộ hoặc một phần, Tòa án phải ghi rõ trong bàn án hoặc quyết định ve việc thỏa thuận bị vô hiệu một phần hoặc toàn bộ Quyết định này sẽ là cơ sở đe giải quyết các quyền và nghĩa vụ cũa các bên liên quan.

Ví dụ: Anh X và chị Y đã lập văn bản thỏa thuận xác định CĐTS cùa vợ chồng trước khi kết hôn Trong văn bàn này, quy định rang quyền sử dụng đấtgắn liền với căn nhà, ban đầu là TSR của anh X trước khi kết hôn (đã the chap cho To chức tín dụng A), sẽ trớ thành TSC cùa vợ chồng sau khi kết hôn Tuy nhiên, khi anh X không thể trả được nợ, Tổ chức tín dụng A yêu cầu xừ lý tài sản bào đàm là quyên sư dụng đát găn liên với căn nhà Anh Xphân đôi và cho răng đây là TSC cũa vợ chồng, không phái là TSR của mình Trong trường hợp này, To chức tín dụng A đã khới kiện ra Tòa án yêu cau Anh X trá nợ vàyêu cầu hùy văn bán thỏa thuận CĐTS cùa vợ chồng cùa anh X Tỏa án cần phủi xác định liệu ván bàn thỏa thuận về CĐTS cùa vợchồng của anh X có bị vô hiệu không, bời vì nó có vi phạm nghiêm trọng quyền của Tô chức tín dụngA đối với tài sản đã được anh X thể chấp trướckhi lập văn bàn thỏa thuận.

Xác định thỏa thuận về chế độ tài sản ciía vợ chồng bị vô hiệu

Theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP, việc xác định thởa thuận ve CĐTS cũa vợ chồng bị vô hiệu như sau:

- Tòa án có the tuyên bố thỏa thuận về CĐTS cùa vợ chong bị vô hiệu toàn bộ hoặc một phần.

+ Neu thỏa thuận bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ: CĐTS của vợ chong theo luật định sẽ được áp dụng.

+ Neu thỏa thuận bị tuyên bố vô hiệu một phần: Các nội dung không bị vô hiệu vẫn sẽ có hiệu lực, trong khi các nội dung bị vô hiệu sẽ được thay the bằng các quyđịnh tương ứng của CĐTS cúa vợ chồng theo luật định.

- Neu thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014 và các quy định liên quan khác thì Tòa án sẽ quyết định tuyên bố thỏa thuậnve CĐTS cũa vợ chong bị vô hiệu khi thuộc, cụthe:

Thỏa thuận có thể cho phép một bên định đoạt nhà ở là nơi ở duy nhất của mình dẫn đen việc vợ hoặc chong không có chỗ ở hoặc không bảo đảm được chồ ờ bảo đảm về diện tích, điều kiện sinh hoạt, an toàn, vệ sinh môi trường theo quy định củapháp luật ve nhà ở.

Vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền thừa ke và các quyền, lợi ích hợp pháp khác cùa cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình (điểm c khoản 1 Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014): Thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng theo các Điều từ 110 đen Điều 115 Luật HN&GĐ năm 2014 hoặc tước bỏ quyền thừa ke cùa những người thừa ke không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của BLDS năm 2015, hoặc vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác trong gia đỉnh đã được Luật HN&GĐ năm 2014 và các quy định pháp luật liên quan bảo vệ.

Tòa án thường dựa vào các yêucầu pháp lý để xác định thỏa thuận ve CĐTS cùa vợ chong có bị vô hiệu hay không và quyết định có thực thi hay sửa đổi các điều khoản củathỏa thuận hay không.

Ví dụ: Anh D đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Con E Một thời gian sau, Anh D kết hôn vớibà F và có thởa thuận bằng văn bán chuyển giao toàn bộ tài sán cùa mình cho bà F Do đó, không cỏn tài sân đế thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho Con E Trong trường hợp này, thòa thuận ve tài sân giữa Anh D và bà F sẽ làm nghĩa vụ cấp dưỡng cùa Anh D đoi với Con E trờ nên không thực hiện được, và vì vậy đã vi phạm quyền lợi hợp pháp đượcpháp luậtbảo vệ nên thóa thuận vềtài sản giữa anh D và và Fvô hiệu.

Việc thỏa thuậnve CĐTS cùa vợchong trong thời kỳ hôn được ghi nhận trong hệ thống pháp luật cùa nước ta, là một sựđột phá trong tư duy cùa các nhà làm luật xuất phát từ sựthấu hiểu, tôntrọng ý chí các bên vàđặc biệt là thể hiện sụ quan tâm trong việc bảovệ lợi ích của mồi cá nhân khi bước vào QHHN.

Trong phần này, nghiên cứu đã trình bày một cách toàn diện ve lý luận liên quan, nêu ra khái niệm, đặc điểm, vai trò của CĐTS của vợ chong theo thởa thuận; ghi nhận CĐTS của vợ chong theo hình thức thỏa thuận thông qua việc quy định cụ the ve nguyên tắc áp dụng, hình thức và nội dung cùa văn bản, các điều kiện và thời điểm để CĐTS của vợ chồng có hiệu lực, các trường hợp thay đổi, sửa đổi, bổ sung nội dung của văn bản thỏa thuận, các trường hợp chấm dứt CĐTS hay các trường hợp thỏa thuận bị vô hiệu không đảm bảo quy định cùa pháp luật. Đe đảm bào hiệu lực và bảo vệ quyền lợi cùa vợ chồng cũng như các thành viên trong gia đình thì việc tuân thủ các yêu cầu cùa pháp luật ve Hôn nhân và gia đình như phải lập bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thức trước kết hôn là cần thiết Neu không thỏa mãn các điều kiện pháp luật đưa ra sẽ vô tình khiến cho văn bản thỏa thuận thể hiện ý chí, nguyện vọng của vợ chong ve CĐTS cùa mình không được áp dụng.

Dựa vào lý luận ve CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận, khái quát được toàn cảnh về CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận này ở nước ta Sự phụ thuộc vào yếu tố cụ thể như phong tục, điều kiện về kinh tế - xã hội, đã tạo nên nét riêng trong việc quy định ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận và Việt Nam là một ví dụ điển hình cho đặc trưng đó.

THỤC TIỄN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ ĐỘ TÀI SẢN CỦA vợ CHÒNG THEO THỎA THUẬN TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Thực tiễn pháp luật về nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Theo quy định tại Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2014, các nguyên tắc chung điều chỉnh CĐTS cùa vợ chong đóng vai trò quan trọng trong việc đâm bảo nen tảng kinh te cho đời sống gia đình, hỗ trợ lẫn nhau giữa vợ chồng và chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cái Điều này không chi bảo vệ quyền lợi của các bên trong hôn nhân mà còn ảnh hưởng đen bên thứ ba trong các giao dịch tài sản Theo kết quả khảo sát kết quả như sau:

Biểu đồ 02 về số lượng người biết về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận:

(Nguôn: Kêt quả kháo sát thực trạngnăm 2024 cũa tác giá)

Có biết Chiếm tỳ lệ Không biết Chiếm tỹ lệ

Số lượng người biết về chế độ tài sân của vợ chong theo thỏa thuận

Ket quà trên cho thấy tỳ lệ người biết đến CĐTS của vọ chồng theo thỏa thuận khá cao đạt 83,3% cho thấy nhận thức ve bình đang giới và quyền tài sản ngày càng được nâng cao, đặc biệt là trong các gia đình trẻ và có trình độ học vấn cao tại TP.HCM.

Các co quan công chứng và tư pháp tại TP.HCM tuân thù tốt việc công nhận quyền bình đang cùa vợ chong trong các thỏa thuận tài sàn, giúp các cặp vợ chồng tự do thỏa thuận và lập văn bản thỏa thuận CĐTS Ket quả khảo sát cho thấy, phan lớn người tham gia khảo sát, chiếm 72%, lựa chọn thực hiện việc lập CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận tại các tổ chức hành nghề công chứng Điều này cho thấy người dân có xu hướng tin tưởng vào tính pháp lý và độ an toàn của việc công chứng Các to chức hành nghề công chứng không chỉ cung cấp dịch vụ công chứng mà còn đảm bảo rằng các thỏa thuận được lập ra đúng theo quy định cùa pháp luật và có hiệu lực pháp lý cao.

Biểu đồ 12 về lựa chọn tổ chức để thực hiện chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận

♦ Tồ chửc hành nghề công chứng (Phỏrlg công chửng, VPCC)

# Tư vấn pháp lý (Văn phòng luật sư, Công ty luật)

(Nguồn: Kết quá khảo sátthực trạngnám 2024cùa tác giả)

Tại TP.HCM, nhiều gia đình đàm bảo ràng họ có đầy đủ các nhu cầu thiết yếu như ăn uống, nhàở, giáo dục và y te Đặc biệt, các gia đình có thu nhập ổn định và cao thường có khả năng đáp ứng tốt các nhu cầu này Quy định ve bồi thường thiệt hại khi xâm phạm quyền lợi cũa bên còn lại được áp dụng, góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp củavợ, chong và các bên thứ ba trong giaodịch tài sản.

Tuy nhiên, nhận thức và thực thi ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận ở TP.HCM là chưa đồng đều.

Biểu đồ 13 về sự cần thiết của CĐTS của vợ chồng theo thõa thuận

(Nguồn: Kết quá kháo sát thực trạngnăm 2024cùa tác giá)

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Sự cần thiết ciía CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận

Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ

Một tỷ lệ nhở nhưng đáng kể, chiếm 15,2%, cho rằng CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận là rất cần thiết trong hôn nhân Những người này có thể nhận thức rõ ràng ve lọi ích của việc lập thỏa thuận tài sàn, chẳng hạn như bảo vệ quyền lợi cá nhân, duy trì sự minh bạch ve tài chính và tránh các tranh chấp tài sản không mong muốn Đa số người tham gia khảo sát, chiếm 74,6%, cho rằng CĐTS của vợ chong theo thởa thuận là cần thiết trong hôn nhân Điều này cho thấy sự đồng thuận rộng rãi ve tầm quan trọng của việc có một thỏa thuận tài sàn trong hôn nhân Nhiều người nhận ra ràng thỏa thuận tài sản giúp đảm bảo quyền lợi hợp pháp cùa cả hai bên và cung cấp một cơ che rõ ràng đe giải quyết các tranh chấp tài sàn có the phát sinh Một tỷ lệ nhỏ người tham gia khảo sát, chiếm 10,2%, cho rằng CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận không cần thiết Những người này có the có quan niệm truyền thong ve hôn nhân, coi người chong là người quyết định chính ve tài sàn. Điều này gây ra sự bấtcông và tranhchấp trong quản lý và sử dụng tài sản chung.

Nhiều gia đình tại TP.HCM đã thực hiện tốt nguyên tắc này, đảm bảo các nhu cầu thiết yeu như ăn uống, nhà ở, giáo dục và y te được đáp ứng đay đủ.

Tuy nhiên, trong các gia đình có thu nhập thấp, việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến khả năng thực hiện thỏa thuận tài sản Các gia đình này thường phải ưu tiên chi tiêu cho các nhu cầu cơbản trước khi nghĩđến việc lập thỏa thuận tài sản Theo so liệu của Ban Chi đạo Quốc gia Chống nghèo, tỹ lệ hộ nghèo ở TP.HCM năm 2022 là 1,57%, giảm so với năm 2021 Tuy nhiên, con so này vần còn cao hơn mức trung bình chung cùa cả nước (2,35%), Tỷ lệ hộ cận nghèo ở thành phố năm 2022 là 8,45%7.

Theo nguôn bao-cao-ket-qua-thuc-hien-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-gianì-ngheo-ben-vung-nam- 2022.html

Một so gia đình chưa phân chia rõ ràng trách nhiệm tài chính giữa vợ và chong, dẫn đến tranh chấp ve việc sữ dụng tài sản chung Tại TP.HCM, các tranh chấp liên quan đen việc thực hiện quyền tài sàn thường xuyên xảy ra Một số trường hợp, một bên vợ hoặc chong tự ý thực hiện các giao dịch mà không có sự đồng thuận của bên kia, dẫn đen xung đột và kiện tụng tại tòa án Quy định ve bồi thường thiệt hại khi xâm phạm quyền lợi của bên còn lại được áp dụng nhưng chưa phổ biến Việc giải quyết tranh chap mất nhiều thời gian và chi phí, gây khó khăn cho các bên liên quan Ngoài ra, việc xác định mức độ thiệt hại và trách nhiệm bồi thường không phải lúc nào cũng rõ ràng, dẫn đen tranh cãi kéo dài và phức tạp Từ năm 2022 đen năm 2023, các vụ án, vụ việc liên quan đến hôn nhân và gia đình chiếm một tỷ lệ rất lớn trên tổng số các vụ việc mà Tòa Gia đình và người chưa thành niên tại TP HCM thụ lý Cụ thể: năm 2022 tòa án thụ lý 679/1.227 vụ án, vụ việc liên quan đen hôn nhân và gia đình chiếm tỳ lệ 55,34 %; năm 2023 tòa án thụ lý 873/1272 vụ án, vụ việc liên quan đen hôn nhân và gia đình chiếm tỷ lệ 68,63 %, tăng 13,29 % so với năm 2022.

Thực te cho thấy, các vụ việc HN&GĐ liên quan đen tranh chấp tài sản cùa vợ chong thuờng phức tạp và tốn nhiều thời gian để giải quyết Việc phân chia tài sản khi ly hôn thường gặp nhiềuvướng mắc, bao gom phân chia TSC và TSR trước và sau khi kết hôn, cùng với trách nhiệm chăm sóc con cái Những khó khăn này thường gâyra sự tranh cãi và kéo dài quá trình giải quyếttranhchấp tại tòa án.

Việc thực hiện các nguyên tắc của CĐTS theo thỏa thuận tại TP.HCM đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao nhận thức ve bình đang giới và bảo vệ quyền lợi hợppháp của các bên Tuy nhiên,vẫn tồntại những hạn che và bất cập cần được khắc phục như quan niệm truyền thống ve quyền tài sản, khó khăn trong đảm bảo nhu cầu thiết yếu và các tranh chấp liên quan đen thực hiện quyền và nghĩa vụ tài sản Đe giải quyết những vấn đe này, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và hoàn thiệnquyđịnh pháp luật ve CĐTS của vợ chong.

Thực tiễn pháp luật về hình thức của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Hình thức cùa CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận đã được ghi nhận tại Điều 47 Luật HN&GĐ, quy định này là co sở để các bên khi có ý định lập CĐTS này tuân thù, thể hiện giá trị pháp lý rõ ràng khi có tranh chấp xảy ra Tại TP.HCM khi thực hiện việc lập CĐTS này với tỳ lệ khá khiêm tốn được ghi nhận tại các văn phòng công chứng cũng như phòng công chứng, tỷ lệ người kết hôn tỳ lệ nghịch với tỳ lệ người lập văn bản thỏa thuận CĐTS này Theo thống kê cùa Sở tư pháp TP.HCM, tỷ lệ kếthôn trên địa bàn TP.HCM chiếm tỷ lệ rất cao.

Phụ lục 04 (a) về kết quả đăng ký kết hôn trong nước tại địa bàn TP HCM Đăng ký kết hôn Năm 2021 Năm 2022 Năm2023 Đăng ký kết hôn mói, trongđó

(Nguồn: Ket quả bảo cáo cùa Sờ tư pháp về kết quà đăngký kết hỏn tại địa bàn

Từ so liệu thống kê nêu trên cho thấy số lượng người đăng ký kết hôn tại TP.HCM có xu hướng tăng mạnh từ năm 2021 đến 2022 (năm 2022 tăng 72,1% so với năm 2021), sau đó giảm nhẹ vào năm 2023 nhưng vẫn duytrì ở mức cao so với năm 2021 (năm 2023 giảm 5,3% so với năm 2022 nhưng vẫn cao hơn năm 2021).

Sự tăng mạnh vào năm 2022 có the do các yeu to như sau khi dịch bệnh COVID-19 giảm bớt, các cặp đôi có thể tiến hành kết hôn dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, theo thông tin từ các Phòng công chứng và Văn phòng công chứng trên địa bàn TP.HCM, tỷ lệ cặp vợ chong đen lập văn bản ve CĐTS rất ít, thậm chí không có Điều này cho thấy rằng mặc dù số lượng người đăng ký kết hôn cao, nhưngsự quan tâm và thực hiện thỏa thuậntài sản vẫn còn rất hạn che.

Hiện nay, do các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung hiện tại không cập nhật số liệu các cặp vợchồng đãng ký văn bản thỏa thuận tài sản của vợ chong theo hình thức thỏa thuận hay các trường hợp thỏa thuận tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, nên không lấy được so liệu thống kê và tại các văn phòngcông chứng cũng không thông kê số liệu cụ thê cho lĩnh vực hôn nhân và gia đình mà chủ yếu thống kê chung công chứng, chứng thực được bao nhiêu hợp đồng, giao dịch và công chứng, chứng thực được bao nhiêu bàn dịch và các loại việc khác.

Phụ lục 05 về báo cáo tình hình tổ chức và hoạt động công chứng trên địa bàn TP.HCM từnăm 202 J đến năm 2023)

Công chứng hợp đồng, giao dịch 97.072 144.070 116.241

Công chứng bản dịch và các loại việc khác 11.042 24.731 22.469

(Nguôn Báo cáo tình hình tổ chức và hoạt động công chứng trên địa bàn TP.HCM

Vì vậy, Luận văn phài thay thế bằng phương pháp mở cuộc khảo sát để lấy so liệu mô phỏng cho bài viết cùa mình thực te hơn và chính xác hơn (tại phụ lục 01 vàphụ lục 02).

Ngoài khảo sát online, tiến hành thực hiện khảo sát trực tiếp các Phòng công chứng (PCC) và văn phòng công chứng (VPCC) tại địa bàn TP.HCM Qua đó, nhằm ghi nhận thực te việc lập và công chứng các thỏa thuận TSC của vợ chồng.

Khảo sát tại 07 tổ chức hành nghề công chứng trong đó 03 PCC (PCC số 3, PCC số 1, PCC số 5), 04 VPCC tư (VPCC Nhà Rồng, VPCC Châu Á (ASN), VPCC Ben Nghé, và VPCC Nguyễn Minh Tấn, VPCC Lê Thị Nguyệt) Ketquả cho thấy trong suốt 3 năm qua hầu như không có văn bàn nào ve thỏa thuận tài sản Thực te này phản ánh sựhiếm hoi của các thỏa thuận tài sản trong thực te pháp lý. Đoi với trường hợp có yêu cầu công chứng, đa số là liên quan đến các cặp đôi có yếu tố nước ngoài đang ngày càng gia tăng Xu hướng ket hôn với người nước ngoài tại TP.HCM đang gia tãng mạnh mẽ qua các năm, đặc biệt là sự tăng trưởng đáng ke từ năm 2021 đen 2022 Sự gia tăng này có thể phàn ánh tình hình hội nhập quốc te và xu hướng toàn càu hóa, khi việc giao lưu văn hóa và kinh te giữa Việt Nam và các nước khác ngày càng mạnh mẽ Năm 2022 tăng khoảng 4,3 lần so với 2021, năm 2023 tăng khoảng 1,2 lần so với năm 2022.

Phụ lục 04 (b) về kết quả đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài tại TP.HCM

(Nguồn:Kết quả bảo cáo của Sớ tư pháp về kết quả đăng ký kết hôn có yếu tố nước

Các quốc gia Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

Tổng cộng 595 2.550 3.075 ngoài tại địa bàn TP.HCM từ năm 202] đến 2023)

Thực te cho thấy so lượng người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài ngày càng tãng, kéo theo đó là sự gia tăng các tranh chấp liên quan đến việc xác định tài sản cùa vợ chồng có yeu tố nước ngoài, đặc biệt là các tranh chấp liên quan đen bất động sàn Trong 5 năm từ năm 2018 tới 2023 VPCC Hoàng Xuân Ngụ ghi nhận 03 trường hợp lập CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận trong đó có 01 trường hợp có yeu tố nước ngoài, VPCC Á Châu ghi nhận 01 trường hợp có yeu to nước ngoài.

So sánh với lượng hồ sơ về thừa kế, chuyển nhượng và các giao dịch pháp lý khác, so lượng hồ sơ ve thỏa thuận ve tài sản của vợ chồng chỉ là một phần rất nhỏ. Điều này cho thấy sự thiếu hụt thông tin và nhận thức ve tầm quan trọng và cơ hội mà CĐTS chung theo thỏa thuận mang lại, đặc biệt tại một thành pho lớn như TP.HCM, nơi có bối cành kinh te và xã hội phát triển.

Như vậy, qua khảo sát tại các PCC, các VPCC và phỏng vấn chuyên gia, rõ ràng là việc lập và công chứng thỏa thuận TSC cùa vợ chồng theo thỏa thuận còn rất mới mẻ và chưa được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam, ngay cả trongcộng đồng tri thức tại TP.HCM Điều này không chỉ phản ánh thách thức trong việc nâng cao nhận thức và khuyến khích áp dụng chế độ này, mà còn cho thấy cơ hội phát triển trong tương lai khi cung cấp đù thông tin và hỗ trợ pháp lý cho các cặp vợ chong.

Một phần lớn người dân tại TP.HCM, đặc biệt là những người không có kiến thức chuyên môn ve pháp luật, vẫn chưa hiểu rõ ve tầm quan trọng và quy định pháp lý cùa việc lập thỏa thuận tài sản trước hônnhân Ket quả khảo sát, cho thấy tỷ lệ người biết đen CĐTS cùa vợ chồng này, thông qua các nguồn thông tin như qua các trang mạng xã hội, qua bạn bè kể lại, qua một so tư vấn của luật sư, công chứng viên Tuy nhiên mức độ hiểubiết cùa họ ve chế độ này lại rơi vào hiểu biếtmột ít chiếm tỷ lệ 79,1%, tức là họ không nam rõ các quy định, quy trình cụ the khi lập chế độ này, thời gian để lập cũng như hiệu lực khi lập chế độ này Nhóm không hieu biết ve che độ này cũng chiếm tỹ lệ tương đối khoảng 12,6% và nhóm người rất hiểu biết chỉ chiếm tỳ lệ rấtnhỏ khoảng 8,3 % (Biểu đồ 4).

Biểu đồ 4 về mức độ hiểu biết về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

(Nguồn: Theo kết quá khảo sát thực trạng năm 2024 cùa tác già)

Nhiều cặp vợ chồng tại TP.HCM chưa tuân thù đúng quy định về hình thức củathỏa thuận tài sản Một so cặp đôi chỉ thực hiện thỏa thuận bằng lời nói hoặc lập vãn bản nhưng không có công chứng hoặc chứng thực Điều này làm cho thỏa thuận không có giá trị pháp lý, dẫn đen nhiều rùi ro và tranh chấp ve tài sản trong tương lai.

Các VPCC tại TP.HCM đã nỗ lực cung cấp dịch vụ công chứng thỏa thuận tài sản, nhưng vẫn còn nhiều trường hợp công chứng viên không kiểm tra kỹ lưỡng các giấy tờ, hoặc không tư vấn đầy đủ cho các bên ve quyền và nghĩa vụ của họ trong việc lập thỏa thuận Một so cặp vợ chong cho rằng chi phí công chứng và các thú tục liên quan quá phức tạp và ton kém Hoặc một so người dân vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng vào quy trình công chứng, đặc biệt là những người có trái nghiệm không tot hoặc nghe ve những trường hợp tiêu cực liên quan đen dịch vụ công chứng Điều này dẫn đen việc họ không thực hiện thỏa thuận tài sàn một cách chính thức và hợp pháp.

Thực tiễn pháp luật về nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Nội dung của CĐTS của vợ chông theo thỏa thuận được Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận tại Điều 48 Theo đó, khi các cặp vợ chong có ýđịnh lập văn bản này đều phải đáp ứng cơbản các nội dung quy định này Điều này, đe đảm bảo sựđầy đũ tính pháp lý.

Nhiều cặp vợ chồng ở TP.HCM vẫn chưa có nhận thức đầy đủ và rõ ràng ve việc phân định TSC và TSR Một so cặp đôi, đặc biệt là những người trẻ, thường không thực hiện thỏa thuận tài sản trước khi kết hôn, dẫn đen những khó khăn và tranh chấp ve tài sản khi xảy ra vấn đe pháp lý Sự thiếu hiểu biết này thường xuất phát từ việc không nắm rõ quy định pháp luật và tàm quan trọng của việc lập thởa thuận tài sản Dù luật pháp quy định cụ thể về việc xác định TSC và TSR, nhưng việc thực hiện thỏa thuận này thường gặp khó khăn Nhiều cặp đôi không tuân thũ đúng quy định ve việc công chứng hoặc chứng thực văn bản thởa thuận, làm giảm hiệulực pháp lý của thỏa thuận.

Qua kết quả khảo sát chỉ có một tỳ lệ nhở 7,9%, người tham gia khảo sát đã thực hiện việc lập CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận trước khi kết hôn Điều này cho thấy một số ít người nhận thức được tầm quan trọng cũa việc xác định rõ ràng tài sản của mỗi bên trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân Những người này có thế hiểu rõ lợi ích cùa việc lập thỏa thuận tài sản như bảo vệ quyền lợi tài sản cá nhân, tránh các tranh chấp tài sản trong tương lai Phần lớn người tham gia khảo sát, chiếm 93,1%, cho biết họ không lập CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận trước khi kết hôn Tỳ lệ cao này cho thấy nhiều người có the chưa nhận thức đầy đù ve tam quan trọng của việclậpthỏathuận tài sản hoặc họ có thểkhôngbiết ve quy định này.

Biểu đồ 8 về việc thực hiện lập thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

(Nguồn: Theo kếtquà khảo sát thực trạng năm 2024 của tác giá)

Hay kêt quả khảo sát cho thây: sô người có ý định lập kê hoạch chiêm 29,3% Tỹ lệ này cho thấy gần 1/3 người tham gia khảo sát nhận thấy tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận Tuy nhiên, phần lớn người tham gia khảo sát chưa có ý định lập ke hoạch tài sản cùa vợ chồng theo thỏa thuận chiếm 70,7% Điều này có the do họ chưa nhận thức đày đù ve lợi ích và sự cần thiết của việc lập thỏa thuận tài sản, khiến nhiều người chưa hiểu rõ hoặc cảm thấy không càn thiết.

Biểu đồ 5 về số lượng người dự tính lập kế hoạch về CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận trong tương lai

(Nguồn: Theo kết quã khảo sát thựctrạngnăm 2024 cũa tác giả)

Số người có dự định lập kế hoạch

Số người kl dự định 1 hoạc lông có ập kế

Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ Số người dự tính lập kế hoạch về CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận trong tương lai

Nhiều gia đình tại TP.HCM gặp khó khăn trong việc phân chia rõ ràng trách nhiệm tài chính giữa vợ và chong Điều này dẫn đến tranh chấp ve việc SŨ dụng TSC và đóng góp TSR Việc thiếu minh bạch và rõ ràng trong quản lý TSC có thể gây ra xung đột và ảnh huởng đen hạnh phúc gia đình Một so cặp vợchồng không đưa ra thỏa thuận chi tiết ve quyền và nghĩa vụ đối với tài sản trong văn bản thỏa thuận, dẫn đen khó khăn trong việc giải quyết khi xày ra tranh chấp Thực te này đòi hởi sự hướng dẫn và tư vấn từ các chuyên gia pháp lý để đàm bảo thỏa thuận được lập một cách chi tiết và rõ ràng.

Theo kết quả điều tra, một tỷ lệ nhỏ người tham gia khảo sát, chiếm 9,1%, chưa biết ve CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận Điều này cho thấy vần còn một phần dân so chưa được tiếp cận hoặc chưa có thông tin đay đù ve che độ này Một phần khá lớn người tham gia kháo sát, chiếm 20,7%, lo ngại rằng việc lập thỏa thuận tài sản có the ảnh hưởng đen tình cảm vợ chong Những lo ngại này thường xuất phát từ quan niệm ràng việc thỏa thuận tài sản có the tạo ra sự nghi ngờ, thiếu tin tưởng giữa hai bên Phần lớn người tham gia khảo sát, chiếm 56,1%, chorằng họ không có tài sản đáng kể nên không thấy cần thiết phải lập thỏa thuậntài sản Các lý do khác chiếm 14,1%, có the bao gồm các lý do cá nhân hoặc tình huông cụ the mà người tham gia không muốn hoặc không thấy cần thiết lập thỏa thuận tài sản Điều này cho thấy rằng có nhiềuyếu to khác nhau ảnh hưởng đen quyết định của các cặp vợ chong ve việc lập thỏa thuận tài sản.

Biểu đồ 10 về lý do không lựa chọn lập chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận

• Chưa biết về chế độ này

• Lo ngại ành hường tới tình cảm vợ chồng

Không có tái sàn đáng kề

(Nguồn: Theo kếtquả khảo sát thực trạng năm 2024 cũa tác giả)

Nhiều cặp vợ chồng không chuẩn bị trước các điều kiện và thủ tục phân chia tài sản khi chấm dứt CĐTS Khi xảy ra ly hôn hoặc sự kiện pháp lý khác, họ thường gặp khó khăn trong việc phân chia tài sản một cách công bàng và hợp lý Điều này dẫn đến nhiều tranh chấp kéo dài và phức tạp Mặc dù pháp luật quyđịnh rõràng ve điều kiện và thủ tục phân chia tài sản, nhưng việc thực thi tại TP.HCM vẫn còn nhiều hạn che Nhiều trường hợp, các cơ quan chức năng gặp khó khăn trong việc xác định và giải quyết các tranh chấp tài sản do thiếu thỏa thuận chi tiếttừ trước.

Một so cặp vợ chong không cung cấp đày đủ thông tin ve CĐTS của mình khi thực hiện giao dịch với người thứ ba Điều này dẫn đen các tranh chấp và khó khăn trong việc xác định quyền sở hữu và quyền định đoạt tài sản Sự thiếu minh bạch này có thể gây ra mất mát tài chính cho các bên liên quan và làm giảm độ tin cậy trong các GDDS Các quy định pháp luật ve bảo vệ quyền lợi cùa người thứ ba khi tham gia giao dịch tài sản chưa được thực hiện đầy đù Người thứ ba có thể không biết rõ ve tình trạng TSC và TSR cùa vợ chong, dẫn đen rũi ro pháp lý và thiệt hại kinh te.

Thực tiễn pháp luật về điều kiện để chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực

Trong những năm gần đây, CĐTS theo thỏa thuận cùa vợ chong đã được chú trọng và nhận được sự quan tâm đáng ke từ cả người dân lẫn các cơ quan pháp luật tại TP.HCM Tuy nhiên, việc áp dụng thực te vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập.

Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, thỏa thuận ve CĐTS của vợ chong phải được xác lập trước khi đăng ký kết hôn và chỉ có hiệu lực từ thời điểm đăng ký kết hôn Tuy nhiên, nhiều cặp vợ chong chưa nhận thức rõ ràng về điều kiện này, dẫn đen việc xác lập thỏa thuận sau khi đã kết hôn, khiến cho văn bản thỏa thuận không có giá trị pháp lý Theo một khảo sát tại TP.HCM, có đen 35% các cặp vợ chong không biết rằng thỏa thuận tài sản phải được lập trước khi kết hôn.8 Điều này gây khó khăn trong việc giải quyết tranh chấptài sản khi xày ra mâu thuẫn.

8 https://vnexpress.net/nhung-cap-vo-chong-lam-hop-dong-tien-hon-nhan-4730546.html

Thỏa thuận ve CĐTS của vợ chong phải được lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực Tuy nhiên, nhiều cặp vợ chong lại không tuân thủ đúng quy định này Một nghiên cứu của Sở Tư pháp TP.HCM cho thay, có khoảng 25% các thỏa thuận khôngđược công chứng hoặc chứng thực,dẫn đến việc thỏa thuận không có giá trị pháp lý.9

9 https://sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/thong-tin-bao-cao-thong-ke/

10 https://vnexpress.net/nhung-cap-vo-chong-lam-hop-dong-tien-hon-nhan-4 730546.html

Nội dung của thỏa thuận phải rõ ràng, cụ the và không vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội Tuy nhiên, thực te cho thấy nhiều thỏa thuận có nội dung không rõ ràng, thiếu chi tiết ve phân chia tài sản chung và riêng, dần đen khó khăn trong việc giãi quyết tranh chấp Một so văn bản thỏa thuận không quy định rõ ve tài sãn hình thành trongtương lai, khiến cho việc xác định quyền sờ hữu gặpnhiều trởngại.

Việc thực thi CĐTS theo thỏa thuận của vợ chong tại TP.HCM vẫn còn nhiều khó khăn và bất cập do nhận thức của người dân và công tác tuyên truyền, pho biến pháp luật chưa hiệu quả Đe khắc phục những vấn đe này, cần có sự phoi hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, nâng cao vai trò của cơ quan công chứng và cài thiện các quy định pháp luật liên quan.

Thực tiễn pháp luật về thòi điểm thởa thuận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Ở TP.HCM, việc thi hành pháp luật về thời điểm thởa thuận CĐTS của vợ chong theo hình thức thỏa thuận còn gặp nhiều khó khăn và bất cập Những trởngại này bắt nguôn từ cả sự thiếu hiếu biết của người dân cũng như sự yếu kém trong công tác quản lý cùa các cơquan chức năng.

Theo Luật HN&GĐ năm 2014, thỏa thuậnve CĐTS của vợ chong phải được lập trước khi đăng ký kết hôn và chỉ có hiệu lực từ thời điểm đăng ký kết hôn Tuy nhiên, thực tế cho thay nhiều cặp vợ chồng không tuân thủ đúng quy định này.

Một khảo sát tại TP.HCM năm 2023 cho thấy, có đen 40% các cặp đôi lập thỏa thuận sau khi đã đăng ký kết hôn, dẫn đen việc thỏa thuận không có giá trị pháp lý10 Điều nàygây ra nhiều tranh chấp về tài sản sau khi ly hôn Mặc dù, pháp luật đã quy định rõ ràng ve thời điếm lập thỏa thuận nhưng nhiều người dân vẫn chưa nắm vững các quyđịnh này.

Công tác tuyên truyền và pho biến pháp luật ve thời điểm lập thỏa thuận còn hạn che Các chương trình giáo dục pháp luật chưa đủ sâu rộng để giúp người dân hiểu rõ các quy định ve CĐTS theo thỏa thuận Theo báo cáo của Sở Tư pháp

TP.HCM năm 2022, chì có 45% các buổi tuyên truyền pháp luật đề cập đến vấn đề này".

Vai trò cũa các cơ quan công chứng trong việc kiểm tra, xác minh thời điểm lập thỏa thuận còn nhiều hạn chế Một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Pháp luật TP.HCM cho thấy, có khoảng 30% các thỏa thuận được công chứng nhưng không được xác minh kỹ lưỡng ve thời điểm lập12 Điều này dần đen việc nhiều thởa thuận bị vô hiệu khi xảy ra tranh chấp.

11 https://tuyentruyenphapỊuat.tphcm.gov.vn/index.php/blog/1701/sở tư pháp thành phố hồ chí minh biên soạn bộ tài liệu pho biến các luật mới/

12 https://tuyentruyenphapluat tphcm.gov vn/

Việc áp dụng pháp luật ve thời điểm lập thỏa thuận CĐTS của vợ chong tại TP.HCM còn gặp nhiều khó khăn và bất cập do nhận thức của người dân và công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa hiệu quả Đẻ khắc phục những vấn đề này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, nâng cao vai trỏ của cơ quan công chứng và cải thiện các quy định pháp luật liên quan.

Thực tiễn pháp luật về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Khi ký kết văn bản thởa thuận ve CĐTS theo thỏa thuận, vợ, chong có thể sữa đổi, bổ sung và chấm dứt CĐTS này theo quy định pháp luật Tuy nhiên tại TP.HCM, việc thực hiện quy định này gặp một sô vấn đê như sau: Ở TP.HCM, tập trung lượng lớn người dân tri thức, trình độ cao vì vậy việc hiểu rõ quy trình sửa đổi, bổ sung hay chấm dứt CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận thường được thực hiện tại các to chức hành nghề công chứng Tuy nhiên,một số ít người dân tại TP.HCM chưa hiểu rõ ve quyền và quy trình thay đoi,sữa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận ve CĐTS của vợ chong Điều này dần đen tình trạng việc nhiều cặp vợ chồng không biết cách thực hiện việc sừa đổi thởa thuận hoặc ngại ngần trong việc thực hiện các thay đổi cần thiết Nhiều cặp đôi chưa tiếp cận hoặc sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý đầy đù đe hiểu rõ các quy định pháp luật liên quan Điều này làm giảm hiệu quả và tính hợp pháp của các thỏa thuận sửa đổi, bổ sung.

Hầu hết người tham gia khảo sát, chiếm 72%, lựa chọn thực hiện việc lập CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận tại các to chức hành nghe công chứng Điều này cho thay người dân có xu hướng tin tưởng vào tính pháp lý và độ an toàn của việc công chứng Một tỹ lệ nhở hơn, chiếm 18,5%, lựa chọn tư vấn pháp lý đe lập chế độ tài sản cũa vợ chong theo thỏa thuận Những người này có thể nhận thấy giá trị cùa việc được tư vấn chuyên sâu từcác luật sư hoặc chuyên gia pháp lý trước khi lập thỏa thuận Các lý do khác chiếm 9,5%, có thể bao gồm việc tự lập thỏa thuận hoặc nhờ sự hổ trợ từ người thân, bạn bè có kiến thức pháp luật Điều này cho thay rằng ngoài các lựa chọn chính thức, vần có một so người dân tìm kiếm các giải pháp khác để thực hiện thỏa thuận tài sản, có thể do mong muốn tiết kiệm chi phí hoặc đơn giàn hóa thù tục.

Biểu đồ 11 về việc lập chế độ tài sản cua vợ chồng theo thỏa thuận có giải quyết tranh chấp trong tương lai không?

(Nguồn: Theo kết quả khảo sát thực trạng năm 2024cùa tác giả)

Việc sữa đoi, bo sung thỏa thuận phải được thực hiện dưới dạng văn bàn và phải được công chứng hoặc chứng thực Tuy nhiên, nhiều cặp vợ chong vẫn thực hiện việc sửa đổi, bổ sung thỏa thuận một cách không chính thức, không qua công chứng hoặc chứng thực, dần đen các văn bản này không có giá trị pháp lý Quytrình công chứng tại TP.HCM nhìn chung đã được cải thiện, nhưng vẫn tồn tại những thủ tục phức tạp và tốn kém, khiến nhiều cặp đôi ngần ngại trong việc thực hiện các thay đoi chính thức.

Có những trường hợp vợ chong lợi dụng việc sửa đoi, bo sung thỏa thuận để trốn tránh nghĩa vụ tài sản Tuy nhiên, pháp luật đã quy định rằng các quyền và nghĩa vụ tài sản phát sinh trước thời điểm sứa đối, bổ sung vẫn có giá trị pháp lý, nhằm ngăn chặn các hành vi này Các cơ quan chức năng cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện thỏa thuận sửa đổi, bổ sung để đảm bảo tuân thủ đúng quy định và ngăn chặn các hành vi lợi dụng pháp luật.

Nhiều người dân ở TP.HCM vẫn chưa hiểu rõ về quy trình pháp lý liên quan đến việc chấm dứt CĐTS cùa vợ chong khi một bên qua đời hoặc bị Tòa án tuyên bo là đã chết Điều này dẫn đến việc nhiều gia đình không chuẩn bị trước các thủ tục pháp lý can thiết, gây khó khăn khi xử lý di sản thừa ke Dịch vụ tư vấn pháp lý ve van đe này vẫn chưa được pho biến rộng rãi, khiến người dân gặp khó khăn trong việc tìm kiếm sự hỗ trợvà hướng dẫn cụ the.

Thực tiễn pháp luật về chấm dứt chế độ tài sản cua vợ chồng theo thỏa thuận

Hiện nay, pháp luật ve Hôn nhân và gia đình chưa có quy định cụ thể ve việc chấm dứt CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận Tuy nhiên, dựa trên tính chất đặc thù cùa CĐTS cùa vợ chồng, nó chỉ ton tại và phát sinh song song với ỌHHN Khi QHHN chấm dứt, CĐTS cùa vợ chong cũng không còn hiệu lực Điều này được quy định rõ ràng trong Luật HN&GĐ năm 2014 với các trường hợp chấm dứt QHHN bao gom ly hôn, bị hũy hôn nhân trái pháp luật, và do một trong hai vợ chồng chêt hoặc bị Tòa án tuyên bô là đã chết.

Có rất nhiều trường hợp chấm dứt CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận, đặc biệt là khi ly hôn Năm 2022, có đến 649 vụ ly hôn được Tòa án tại TP.HCM giải quyết, xét xử phúc thẩm là 111 vụ Điều đáng chú ý là 20% các vụ ly hôn có liên quan đen các thỏa thuận ve CĐTS cùa vợ chồng Năm 2023 thì so vụ ly hôn tăng mạnh, có 873 vụ, tăng 136 vụ so với năm 2022 (Báo cáo tong kết cùa Tòa Gia đình và Người chưa thành niên TP.HCM năm 2022 và năm 2023) Hầu hết các trường hợp này đều gặp khó khăn trong việc phân chia tài sản do thiếu rõ ràng trong thỏa thuận ban đầu.

Theo thong kê cùa Sở Tư pháp TP HCM, trong năm 2022 có 50 trường hợp hũy hôn nhân trái pháp luật13 Các tranh chấp tài sản trong những trường hợp này thường được giải quyết theo quy định tại Điều 16 cùa Luật HN&GĐ, chù yếu dựa

13 https://sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/documents/10206/43075/344S_BC-STP-VP.signed.pdf trên thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của BLDS nếu không có thỏa thuận. Đen năm 2022, khoảng 250 trường hợp một trong hai vợ chong chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết tại TP HCM14 Trong các trường hợp này, tài sản chung củavợ chong được chia đôi và phần tài sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật ve thừa ke Tuy nhiên, nếu vợ chồng đã có thỏa thuận ve che độ tài sản, việc phân chia tài sản sẽ tuân theo thỏa thuận này.

14 https://hochiminhcity.toaan.gov vn/webcenter/portal/hochiminh/chitiettin ?dDocName=TAND303229

Vì vậy, thực te ở TP Ho Chí Minh cho thấy, mặc dù pháp luật đã quy định rõ ràng về việc chấm dứt CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận nhưng sự thiếu hiểu biết và thiếu rõ ràng trong việc lập thỏa thuận tài sản vần dẫn đen nhiều tranh chấp và khó khăn khi giải quyết ly hôn.

Thực tiễn pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận bị vô hiệu

Trong bối cảnh pháp lý tại TP.HCM, việc thởa thuận CĐTS củavợ chong bị vô hiệu đang trở thành một vấn đe pháp lý phức tạp và đáng chú ý Nhiều cặp vợ chong chưa nắm rõ các quy định pháp luật, dẫn đen việc thỏa thuận bị tuyên bố vô hiệu Các trường hợp phổ biến bao gồm không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của GDDS, vi phạm các quy định ve quyền và nghĩa vụ cùa vợ chong, và xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi của người thứ ba Điều này không chỉ gây ra những rủi ro pháp lý mà còn làm giảm hiệu quả và tính minh bạch của các thỏa thuận tài sản.

Nhiều thỏa thuận CĐTS không tuân thũ đầy đủ các điều kiện ve năng lực pháp luật, sự tự nguyện cùa các bên, và không vi phạm dieu cam cũa luật.

Có những thỏa thuận không đảm bảo quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, không đàm bảo nhu cầu thiết yếu cùa gia đình, hoặc vi phạm các quyền lợi hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác trong gia đình Có những thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền thừa ke, và các quyền lợi họp pháp khác của người liên quan, dẫn đen thỏa thuận bị tuyên bo vô hiệutoàn bộ hoặc mộtphan.

Quá trình xem xét và xác định thỏa thuận bị vô hiệu cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu sự chuần bị và hiểu biết từ phía các bên liên quan Trong quá trình giãi quyết, Tòa án phải đảm bảo tính chính xác và tuân thù đúng các quy định pháp luật đe bảo vệ quyền lợi của các bên Do đó, việc nâng cao nhận thức pháp lý, cung cấp tư vấn pháp lý chuyên nghiệp, và cải thiện quy trình pháp lý là những biện pháp cầnthiết đe giải quyết và cải thiện thực trạng này Thực trạng này phản ánh nhu cầu cấp thiết ve sự hiểubiết pháp luật sâu rộng hơn trong cộng đong, cũng như sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các cơ quan chức năng trong việc đâm bảo quyền lợi hợp pháp cùa các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình tại TP.HCM.

Ve việc thỏa thuận CĐTS cũa vợ chong bị Tòa án tuyên bố vô hiệu hoặc không công nhận tính pháp lý cùa các thỏa thuận CĐTS của vợ chong trong thời kì hôn nhân tại TP.HCM đã được Tòa án thụ lý và giải quyết Tuy nhiên, những năm gần đây tại địa bàn TP.HCM đã có những diễn biến đa dạng, phản ánh xu hướng và thách thức của xã hội hiện đại số lượng vụ việc liên quanđen hôn nhân và gia đình đang gia tăng, bao gồm các vấn đề như ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con, tranh chấp tài sản sau ly hôn, và áp dụng các CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận.

Trong thời gian gần đây, ngành Tòa án đã có những nỗ lực tích cực trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đen hôn nhân và gia đình, đặc biệt là ve CĐTS của vợ chong Các kết quả đạt được trong giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình đã mang lại những tiến triển đáng kể, tuy nhiên cũng tiếp tục phàn ánh sự phức tạp và đa dạng của các vấn đe pháp lý trong lĩnh vực này So lượng các vụ việc/ vụ án ve hôn nhân và gia đình đã tăng lên đáng kể, cà ve số lượng và tính chất tranh chấp Các tranh chấp dân sự liên quan đen hôn nhân và gia đình chiếm tỳ lệ lớn trong tong so các vụ việc được giải quyết bởi Tòa án, đặc biệt là trong các trường hợp liên quan đến kiện ly hôn Trong so các vụ việc liên quan đen ly hôn, tranh chấpve tài sản của vợchong thường chiếm tỷ lệ cao nhất, với hơn 90% các vụ việc tậptrung vào khía cạnh này.

Phụ lục 06 về báo cáo tổng kết của Tòa Gia đình và Người chưa thành niên

TP.HCM từ năm 2021 đến năm 2023

(Nguồn: Báocáo tồng kếtcùa Tỏa Gia đình và Ngườichưa thành niên TP.HCM từ

Tỏa Gia đình và Người chưa thành niên 2021 2022 2023

Tổng thụ lý vụ án, trongđó: 807 1227 1272

Sốvụán hôn nhân - giađình sơ thẩm 631 649 873 Sốvụán hôn nhân - giađình phúc thấm 79 111 0 năm 202J đến năm 2023)

Theo báo cáo kết quả công tác năm 2021, 2022 và năm 2023 cho thấy tổng số vụ án thụ lý tăng dầnqua các năm Từ năm 2021 đen năm 2022, số vụ thụ lý tăng thêm 420 vụ (tăng 52%) Từ năm 2022 đến năm 2023, số vụ thụ lý tăng thêm 45 vụ (tăng 3.7%) Trong đó, tổng số vụ án hôn nhân - gia đình cấp sơ thẩm cũng tăng qua các năm Từ năm 2021 đen năm 2022, số vụ sơ tham tăng thêm 18 vụ (tăng 2.9%) Từ năm 2022 đến năm 2023, số vụ sơ thẩm tăng thêm 224 vụ (tăng 34.5%)

So vụ án hôn nhân - gia đình cấp phúc tham tăng từ năm 2021 đến năm 2022 với mức tăng 32 vụ (tăng 40.5%).

Căn cứ số liệu thông kê cùa Tòa Gia đinh và người chưa thành niên trong ba năm 2021, 2022 và 2023 trên địa bàn TP.HCM đã giải quyết các vụ việc, vụ án liên quan đen Hôn nhân và gia đình chiếm một tỳ lệ đáng ke trong tong so các vụ việc mà Tòa án nhân dân đã giải quyết Ke từ thời điểm Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực, các vụ việc, vụ án hôn nhân và gia đình mà Tòa án đã thụ lý tăng nhanh ve so lượng, chiếm hơn 50% trong tong so vụ việc mà Tòa án nhân dân thụ lý giải quyết

Mặc dù Tòa án, Viện kiểm sát không có thong kê số liệu cụ thể ve các loại tranh chấp tài sản giữa vợ chồng nói chung và các vụ án liên quan đen CĐTS vợ chồng theo hình thức thỏa thuận nói riêng, nhưng đánh giá chung thì các tranh chấp ve tài sản trong hôn nhân và gia đình là những vụ án mất nhiều thời gian và công sức nhất, diễn biến phức tạp, thời gian kéo dài vì liên quan đen mối quan hệ gia đình, giá trị truyền thong và vãn hóa gia đình Nhất là những vụ án khi tài sản tranh chấp liên quan đen nhà đất hoặc tài sản có giá trị lớn Và việc giải quyết các vụ án tranh chấp này đòi hỏi sự liên kết, chuyên sâu nhiều khía cạnh pháp lý như sở hữu, thừa ke, tặng cho, công chứng, chứng thực, đất đai

Một số vụ án điển hình được Tòa án nhân dân trên địa bàn TP.HCM đưa ra xétxử liên quan đen CĐTS vợ chong như sau:

Vụ án thứ nhất: Vụ án này được xét xừ tại Tòa án nhân dân TP.HCM liên quan đen tranh chấp yêu cầu tuyên bo văn bán công chirng vô hiệu giữa ông Vũ Huy Q (nguyên đơn) và bà Lâm Thanh K (bị đơn) cùng Văn phỏng Công chứng Nguyễn Thị T được trích từbãn án số 1054/2018/DS-PT ngày 16/11/2018.

Liên quan đen văn bản công chứng xác nhận căn nhà là TSR của bà Lâm Thanh K, trong khi ông Vũ Huy Q cho rằng mình bị ép buộc và đe dọa khi ký vào vãn bản này, và văn bảnvi phạm pháp luật ve hình thức lẫn nội dung.

Nguyên đơn: Ông Vũ Huy Q yêu cầu tòa án hùy văn bản thỏa thuận do vi phạm pháp luật.

Bị đơn: Bà Lâm Thanh K và Văn phòng Công chứng Nguyễn Thị T Bà K cho rằng văn bản công chứng là hợp pháp, không bị cưỡng ép hay đe dọa, và được thực hiệntheo đúng trìnhtự pháp luật.

Nội dung vụ án: ÔngQ và bà Kkết hôn ngày 15.12.2005 tại ủy ban nhân dân Quận B, thành pho HCM Trước khi kết hôn, vào năm 2001 ông Q đã thành lập được công ty L, thu nhâp từ công ty đến năm 2008 là hơn 4 tỳ đông, ông đã dùng số tiền này đe đặt cọc mua nhà, đất tại Quận V, HCM Ngày 19/6/2013 tại văn phòng công chứng T ông ký văn bản xác nhận căn nhà nêu trên là TSR của bà K ông cho rằng việc ông ký văn bản công chứng này trong trạng thái tinh thần bị ép buộc đe dọa và văn bảnđã vi phạm về hình thức và nội dung nên ông Q yêu cầu Tòa án hủy

“Văn bản thỏa thuận TSR vợ chong” Bà K không đong ý với yêu cầu ông Q, bà cho rằng căn nhànêu trên là TSR của bà trước khi kết hôn, mua bằng tiền riêng cùa bà, và việc lập vãn bán thỏa thuận TSR tại văn phòng công chứng T là hợp pháp, đúng trình tự và đúng quy định của pháp luật.

Sơ thẩm: Tòa án nhân dân quận Gò vấp đã chấp nhận yêu cầu của ông Vũ Huy Q, tuyên bo văn bàn thỏa thuận TSR vợchong là vô hiệu do vi phạm điều cấm.

Bà Lâm Thanh K vàVăn phòng Công chứng Nguyễn Thị T phải chịu án phí.

Phúc thẩm: Tòa án nhân dân TP.HCM giữ nguyên quyết định của bàn án sơ thẩm, không chấp nhận kháng cáo cùa bà Lâm Thanh K.

Nhận định của Tòa án:

Những thuận lợi và hạn chế, tồn tại về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại thành phố Hồ Chí Minh

Luật HN&GĐ năm 2014 đã đưa ra khung pháp lý rõ ràng với các quy định chi tiết ve CĐTS cũa vợ chong theo thỏa thuận Các quy định cụ the như Điều 28, 47 và các quy định tại Nghị định 126/2014/NĐ-CP đã xác định rõ các điều kiện, thủ tục, và hậu quả pháp lý liên quan đen thỏa thuận này, cho phép các cặp vợ chong có the lựa chọn giữa CĐTS pháp định và CĐTS theo thỏa thuận, tạo sự linh hoạt và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia đình Quy trình công chứng và chứng thực thỏa thuận tài sản được quy định rõ ràng và minh bạch, đảm bảo tính hợp pháp và tính xác thực cùa các thỏa thuận Điều nàygiúp giảm thiểu rũi ro pháp lý và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan Công chứng viên và cán bộ tư pháp được đào tạo bài bản, có đủ kiếnthức và kỹ năng để thực hiện công chứng và chứng thực các thỏa thuận tài sản Việc lập thỏa thuận tài sản yêu cầu sự đong ý và thỏa thuận rõ ràng giữa vợ và chong, giúp phân định rõ ràng ve quyền lợi và trách nhiệm cùa từng bên, đảm bào tính hợp pháp và minh bạch trong quản lý tài sản Thỏa thuận tài sản được lập từ trước giúp hạn che các tranh chấp về tài sản khi ly hôn hoặc khi có một bên qua đời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đe pháp lý liên quan Những lý do trên đã góp phần quan trọng vào sự thành công trong việc áp dụng CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận tại TP.HCM, qua đó giúp bảo vệ quyền lợi của các bênvà đảm bảo sự ổn định, công bằng trong QHHN.

Luật HN&GĐ năm 2014 đã ghi nhận việc thỏa thuận về CĐTS giữa vợ chong,đồng thời đánh dấu một sự thay đối đáng ke trong nhận thức của các nhà lập pháp ve moi QHTS trong hôn nhân Việc áp dụng che định này trên thực te đã mang lại những điểm tích cực và tạo ra các thuận lợi như sau:

Thêtti một Sịt' lựa chọn mới cho các cặp vợ chồng khi quyết định về CĐTS

Trước khi Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hành, hệ thong pháp luật chỉ công nhận một loại CĐTS duy nhất cho vợ chồng, đó là CĐTS pháp định Tuy nhiên, với sự ra đời cùa Luật HN&GĐ 2014, đã mở ra một sự lựa chọn mới cho vợ chồng về CĐTS của họ Cụ thể, theo khoản 1 Điều 28 của Luật HN&GĐ năm 2014, ngoài CĐTS pháp định, còn có sự bổ sung CĐTS theo thỏa thuận Điều này có nghĩa là vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng một trong hai che độ này tùy thuộc vào mong muốn và điều kiệncụ the của họ Sự thêm vào của CĐTS theo thỏa thuận đã thể hiện sự linh hoạt và mở rộng tư duy cũa các nhà lập pháp về việc quản lý tài sản giữa vợ chong Điều này đã làm cho hệ thống CĐTS trở nên linh hoạt hơn, không còn bị ràng buộc bởi các quy định cứng nhắc nhưtrước đây Sự thay đoi này giúp vợ chồng có thể tự do lựa chọn chế độ tài sản phù hợp nhất với tình hình và mục tiêucủa gia đình mình.

Là cơ sở để báo vệ quyền lợi cửa người thứ ba ngay tình khi tham gia moi quan hệ với vợ, chồng

Trong trường hợp có sự tham gia trong các giao dịch liên quan đen tài sản và quyền lợi, cá nhân người vợ hoặc người chong cần phải thông báo ngay cho người thứ ba nếu đã có sựthỏa thuận ve CĐTS trước đó Quy định này nhằm đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong quản lý tài sản, đong thời đặt ra một cơ che thông tin chặt chẽ đe đàm bảo rằng người thứ ba có đầy đù thông tin ve CĐTS và quyền lợi cùavợ chong Thông báo này giúp tạo ra một môi trường giao dịch rõ ràng và tránh được mọi hiểu lầm hoặc tranh chấp ve sau Đối với bên thứ ba, việc biết thông tin ve CĐTS giúp họ đưa ra quyết định đúng đắn hơn, chính xác hơn, bào vệ tối đa quyền và lợi ích chính đáng cùa họ vì họ đã có thông tin đầy đủ ve tình hình tài chính và quản lý tài sản của mình.

Giúp phân định rạch ròi tài sán cua vợ, chồng

Khi lựa chọn CĐTS theo thỏa thuận, người vợ và người chong đều phải cung cấp đầy đù thông tin ve các nguồn tài sản hiện có của mình Việc này giúp xây dựng văn bản thỏa thuận chặt chẽ, quy định rõ ràng ve việc xác định TCS, TSR, hay tài sản phục vụ cho nhu cầu đời song gia đình TSC và TSR được phân loại rõ ràng giúp hạn che và ngăn chặn những xung đột và tranh cãi ve tài sản trong cuộc song hàng ngày của vợ chồng, giúp duy trì sự hòa thuận trong mối quan hệ gia đình và ngănchặn tìnhtrạng một bên kết hôn chi vì lợi ích tài sản cùabên kia.

Bảo vệ tài sán cứa vợ, chồng

Quyền và nghĩa vụ cùa mỗi bên đối với TSC và TSR được ghi nhận trong văn bản thỏa thuận CĐTS giúp tăng cường và chặt chẽ hóa quyền lợi cùa vợ, chồng đối với tài sản gia đình Mặt khác, nó giúp ngăn chặn tình trạng mất mát hay tranh cãi không cần thiết ve quàn lý tài sản cá nhân, đồng thời tạo nen tảng vững chắc cho sự on định và công bằng trongmoi QHHN.

Giúp dễ dàng xữ lý khi có tranh chấp phát sinh

Việc giải quyết tranh chấp tài sàn của vợ chong được đàm bảo thông qua việc thỏa thuận CĐTS được xác lập từ trước Khi có tranh chấp xảy ra, Tòa án có thẩm quyền sẽ dựa vào nội dung của văn bản thỏa thuận CĐTS vợ chồng để giải quyết van de Neu đã có sự đong thuận và rõ ràng ve việc phân chia, quản lý tài sản thì việc giải quyết tranh chấp trở nên hiệu quả và nhanh chóng Trong trường hợp không có thỏa thuận nào ve CĐTS, Tòa án sẽ giải quyết tranh chấp dựa trên quy định cũa pháp luật hiện hành Điều này đong nghĩa với việc quyết định sẽ được đưa ra dựa trên các quy tắc và nguyên lý được xác định trong pháp luật, và quyết định này có thể không phản ánh đàyđủ ýmuốn và mong muốn của các bên.

Tạo sự thuận lợi cho mọi hoạt động riêng cứa vợ, chồng

Thỏa thuận CĐTS vợ chồng từ trước giúp tạo điều kiện thuận lọi cho mọi hoạt động riêng cũa vợ chong, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính Hầu hết xung đột giữa các cặp vợ chồng thường xuất phát từ các vấn đe liên quan đen tiền bạc, như quan điểm khác nhau ve cách sử dụng tiền, quyết định ai sẽ giữ tiền, và các vấn đề tài chính khác Sau khi đã thống nhất được quan điểm chung của vợ chồng, các bên sẽ đạt được sự thỏa thuận với nhau Việc này giúp giảm bớt mâu thuẫn và tranh cãi trong quân lý tài chính gia đình Đong thời, mỗi bên có the tự do sữ dụng TSR của mình để phục vụ các hoạt động cá nhân mà không gặp khó khăn hay không rõ ràng.

Ví dụ, nếu người vợ muốn đầu tư vào một dự án cá nhân hoặc chong muốn thực hiện một hoạt động nghệ thuật cá nhân, họ có the sứ dụng TSR cùa mình mà không làm ảnh hưởng đến tài chính chung cùa gia đình Điều này tạo ra sự linh hoạt vàtự do cho mỗi bên trong việc quản lý và phát triển các hoạtđộngriêng của mình.

2.2.2 Những hạn chế, tồn tại

Xuất phát từ tính chất đặc thù cùa mối QHHN, gia đình với nhiều yeu to phức tạp, QHTS gắn liền với quan hệ nhân thân và chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quán, chính sách cùa nhà nước ve van đe gia đình Trong khi đó, các quy định liên quan đen CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận còn hạn che và không đong nhất,thiếu tính cụ the và không bao quát đủ đe điều chỉnh những quan hệ trong CĐTS của vợ chong khi phát sinh Vợ, chong khi lựa chọn CĐTS theo hình thức thỏa thuận bên cạnh những thuận lợi, tích cực, hiệu quà mà chế độ này mang lại, thì chế độ nàyvẫn còn một so hạn che và vướng mắc.

2.2.2 ỉ Bất cập ciia việc tuân thủ quy định pháp luật về che độ tài sán cua vợ chồng theo thỏa thuận tại thành phố Hồ Chí Minh

Hau het người dân tại TP.HCM qua khảo sát vần chưa hiểu đầy đủ các quy định liên quan đen CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận nên việc thực hiện, tuânthủ các quy trình, thũ tục liên quan còn hạn che Điều này dẫn đen các trường hợp người dân không chấp hành đúng quy định cũa pháp luật ve việc lập CĐTS này dẫn đen làm sai, làm ngược lại quy định của pháp luật Hậu quả làm cho các vụ án tranh chấp liên quan đen hôn nhân và gia đìnhphức tạp và kéo dài, các trường hợp Tòa án tuyên vô hiệuvì không đáp ứng quy định của pháp luật.

2.2.2.2 Công tác quản lý nhà nước về các hoạt động liên quan đến việc áp dụng che độ tài sản cua vự chồng theo thỏa thuận tại thành pho Hồ Chí Minh còn hạn chế

Hiện nay, Tòa án, các to chức hành nghe công chứng, sở tư pháp và các cá nhân có thẩm quyền như công chứng viên và thẩm phán tại TP.HCM thiếu sự phối hợp chặt chẽ, dẫn đên việc tim kiếm thông tin vê CĐTS của vợ chông xác lập trước thời kỳ hôn nhân hay sự thiếu chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật chuyên sâu về CĐTS của vợ chong trước hôn nhân cùa các co quan quản lý nhà nước dẫn đen các tranh chấp giữa các cặp vợchong liên quan đến tài sân của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ngày càng phức tạp và phổ biến Trong thực tiễn, năng lực phát huy của công chức Tư pháp - Hộ tịch ờ các quận, huyện, phường xã ở TP.HCM còn nhiều hạn che, nhất là ve vấn đe tư van và giới thiệu các quy định pháp luật ve CĐTS theo thỏa thuận đen người dân, nhất là với các cặp vợ chồng trẻ Thực te cho thấy, việc triển khai các chương trình giáo dục pháp luật liên quan đến CĐTS theo thỏa thuận còn thiếu và chưa hiệu quả Đặc biệt, khi đăng ký kết hôn, một so cán bộ Tư pháp - Hộ tịch chưa quan tâm đào tạo các chính sách, quy định pháp luật liên quan, dẫn đến thiếu thông tin cho các cặp vợchồng chuẩn bị kết hôn.

2.2.2.3 Sự hiểu biết cua người dân về chế độ tài sán của vự chồng theo thỏa thuận tại thành pho Hồ Chí Minh còn hạn chế

Ket quả khảo sát cho thấy tỹ lệ người dân ở TP.HCM chưa biết đến CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận khá cao, chiếm 16,7% tong số người được khảo sát và mức độ hiểu biết của họ nằm ở ngưỡng hiểu biết một ít chiếm tỷ lệ 79,1% Nhiều người tỏ ra ngạc nhiên khi lần đầu nghe ve che độ này, cho thấy công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật còn hạn chế Đối tượng có thể áp dụng chế độ này thường là các đôi nam nữ chuẩn bị kết hôn, nhưng họ có thể chưa được cung cấp đay đủ thông tin ve che độ này cũngnhư cách thức thực hiện Hiện nay ở TP.HCM, các cặp đôi thường kết hôn khi còn trẻ, chưa có nhiều tài sản, nên họ chưa thật sự quan tâm đen CĐTS theo thỏa thuận Ngoài ra, ở một số nước, điều kiện áp dụng CĐTS theo thỏa thuận bao gồm việc các cặp đôi phải được tư vấn pháp lý trước khi kết hôn Trong khi đó, pháp luật Việt Nam không yêu càu điều kiện này, làm hạn che khả năng tiếp cận thông tin liên quan đen CĐTS theo thỏathuận.

2.2.2.4 Bất cập về các quy định pháp luật về CĐTS của vự chồng theo thỏa thuận tại Thành phổ Hồ Chí Minh

Một là, về nguyên tắc áp dụng CĐTS ciia VỢ’ chồng theo thỏa thuận

Tại TP.HCM, việc áp dụng CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn do sự mâu thuẫn giữa Luật HN&GĐ và Nghị định 126/2014/NĐ-CP Cụ thể, Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rằng "Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng CĐTS theo luật định hoặc CĐTS theo thỏa thuận" Tuy nhiên, Điều 7 Nghị định 126/2014/NĐ-CP lại quy định rằng "CĐTS của vợ chồng theo luật định được áp dụng trong trường hợp vợ chồng không lựa chọn áp dụng CĐTS theo thỏa thuận hoặc có thỏa thuận ve CĐTS nhưng thỏa thuận này bị Tòa án tuyên bố vô hiệutheo quy định tại Điều 50 của Luật HN&GĐ" Sự mâu thuẫn này dẫn đen việc hiểu sai ve việc áp dụng CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận tại TP.HCM Trong thực te,điều này gây khó khăn cho các co quan chức năng và người dân khi áp dụng các quy định ve CĐTS theo thỏa thuận, dẫn đen việc áp dụng không nhất quán và dễ gây tranh chấp Ví dụ, nhiều cặp vợ chong tại TP.HCM không rõ ràng ve việc xác định TSC và TSR trong CĐTS theo thỏa thuận, dẫn đến việc phân chia tài sản khi có tranh chấp trởnên phức tạp Hon nữa, pháp luật hiện hành chưa có hướng dẫn cụ the ve quyền vànghĩa vụ tài sàn củavợchong trongtrường hợp áp dụng CĐTS theo thỏa thuận, khiến cho việc thực hiện và tuân thù các quy định pháp luật trong lĩnh vực này trởnên mơ ho và khó khăn.

Hai /à, về điều kiện có /ĩiệu lực ciia CĐTS cua vợ chồng theo thoa thuận

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHÉ Độ TÀI SẢN vợ CHÒNG THEO THOA THUẬN TẠILUẬT VỀ CHÉ Độ TÀI SẢN vợ CHÒNG THEO THOA THUẬN TẠI

Học hởi kinh nghiệm các nước trên thế giói để hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nhằm nâng cao hiệu quả cùa CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận tại TP.HCM, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật là một nhu cầu cấp thiết Thực tiễn cho thấy, việc thỏa thuận ve CĐTS đã mang lại nhiều lợi ích cho các cặp vợchồng và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan Tuy nhiên, vẫn cònton tại nhiều hạn che và bất cập trong quátrình áp dụng Đẻ có thể hoàn thiện pháp luật về CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận tại TP.HCM, chúng ta có thể học hởi một số kinh nghiệm quốc te và áp dụng vào thực tế dựa trên đặc thù cùa TP.HCM như sau:

Kinh nghiệm từ các quốc gia như Đức và Pháp cho thay sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng là rất quan trọng Tại TP.HCM, Tòa án, các tổ chức hành nghe công chứng, SởTư pháp và các cá nhân có thâm quyền như công chứng viên và tham phán cần thiết lập các quy trình làm việc liên ngành rõ ràng và có hệ thống, đảm bảo mọi thông tin liên quan đen CĐTS của vợ chồng được cập nhật và chia sẻ kịp thời.

Tại các nước phát triển như Hoa Kỳ và Canada, việc sứ dụng các phương tiện truyền thông đại chúng de pho biến kiến thức pháp luật rất hiệu quả TP.HCM cần tăng cường sử dụng truyền hình, radio, báo chí và mạng xã hội để phổ biếnkiến thức pháp luật ve CĐTS cùa vợ chong To chức các buổi hội thảo, tọa đàm và lớp học tại cộng đồng, trường học và các cơ quan nhà nước để cung cấp thông tin và giãi đáp thắc mắc cho người dân.

Các quốc gia như Nhật Bản và Hàn Quốc đã áp dụng các quy trình công chứng và chứng thực đơn giản hóa, minh bạch và dễ hieu TP.HCM càn học hỏi kinh nghiệm này để đơn giản hóa và tiêu chuẩn hóa các thù tục công chứng và chứng thực, đàm bảo quy trình nàyminh bạch và dễ hiểu cho người dân.

Các nước như Thụy Điển và Hà Lan đã phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về tài sản rất hiệuquả TP.HCM cần phát triển mộthệ thong cơ sở dữ liệu đầy đủ và dễ truy cập ve CĐTS của vợ chong, đảm bảo thông tin này được cập nhật và quản lý một cách hiệu quà và minh bạch.

Kinh nghiệm từ các nước như úc và New Zealand cho thấy việc có các quy định pháp luật rõ ràng và cụ thể là rất quan trọng TP.HCM cần xem xét và sữađổi các quy định pháp luật về CĐTS để đảm bảo tính rõ ràng, cụ thể và khả thi cần có văn bản quy định rõ ràng ve hình thức, nội dung, và điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận tài sản, cũng như quy định rõ ràng ve thờiđiểm thỏa thuận có hiệu lực.

Một so quốc gia như Singaporevà Anh yêu càu các cặp đôi phải được tư vấn pháp lý trước khi ký kết thỏa thuận tài sàn TP.HCM có thể xem xét bổ sung các quy định yêu cầu tư vấn pháp lý trước hôn nhân để đảm bào các cặp vợ chồng hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của minh trong thỏa thuận tài sàn.

Việc học hỏi và áp dụng kinh nghiệm quốc te vào thực te tại TP.HCM sẽ giúp khắc phục những điểm yếu, bất cập trong quá trình thực hiện CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi tiếp cận và áp dụng che độ tài sản này, đông thời nâng cao hiệu quả quản lý và giải quyết tranhchấp liênquan đen tài sản cùa vợ chong.

Tuân thủ đúng quy định pháp luật về chế độ tài sản ciia vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Việc tuân thủ đúng các quy định pháp luật về CĐTS của vợ chong là nen tảng để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ cùa vợ chong trong suốt thời kỳ hôn nhân, đặc biệt tại TP.HCM, nơi có đặc thù phát triển kinh te và xã hội đặc biệt Điều này không chỉ giúp bảo vệ tài sản cùa mỗi bên mà còn tạo ra sự minh bạch, công bằng trong quản lý tài sản gia đình Đe thực hiện điều này, người dân TP.HCM cần tuân thú nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật đặt rave CĐTS cùa vợ chong tại Luật HN&GĐ, BLDS và các vănbản hướng dẫn hiện hành Cụ thể đó là:

Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định chi tiết ve CĐTS của vợ chong, trong đó có các điều khoản quan trọng ve việc lập thỏa thuận tài sản trước và trong thời kỳ hôn nhân Các quy định này nhàm đảm bảo tính hợp pháp và quyền lợi của các bên liên quan Theo Điều 47 Luật HN&GĐ năm 2014, các cặp vợ chong có quyền thỏa thuận về CĐTS của mình trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân Thỏa thuận này phải được lập thành văn bảnvà có công chứng hoặc chứng thực Việc lập thỏa thuận này cần tuân thủ quy định ve hình thức văn bản, cụ thế: Văn bản thỏa thuận phải được lập thành văn bản, nghĩa là thỏa thuận tài sản phải được viết ra và không thể chỉ tồn tại dưới dạng thỏa thuận miệng hoặc không có giấy tờ chứng thực Đong thời, thỏa thuận phải được công chứng tại văn phòng công chứng hoặc chứngthực tại cơquan có thẩm quyền. Điều 119 BLDS năm 2015 quy định rằng GDDS có thể được thể hiện bằng lời nói, bàng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể Tuy nhiên, trong các trường hợp luật quy định GDDS phải được thể hiện bàng văn bản có công chứng hoặc chứng thực thì phải tuân theo quy định đó Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo rằng các giao dịch liên quanđen tài sản cùa vợ chong được thực hiện đúng quy định pháp luật và có giá trị pháp lý cao nhất. Điều 15 Nghị định 126/2014/NĐ-CP đã hướng dẫn xác định tài sản của vợ chong theo thỏa thuận, quy định chi tiết ve việc xác định TSC và TSR của vợchong theo thỏa thuận Các bên có thể thỏa thuận ve TSC và TSR của mình theo các nội dung cụ thể.

Thông tư này hướng dẫn chi tiết ve việc áp dụng các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, đặc biệt là ve CĐTS của vợ chong Thông tư cũng quy định ve cách thức Tòa án xử lý các tranh chấp liên quan đen thỏa thuận tài sán của vợ chong Thông tư nhấn mạnh rằng trong trường hợp thỏa thuận bị tuyên bổ vô hiệu toàn bộ hoặc một phần, che độ tài sản của vợ chong theo luật định sẽ được áp dụng để giải quyết.

Việc tuânthủ đúng các quy định pháp luật ve CĐTS của vợ chong là rất quan trọng đe đảm bảo quyền lợi của các bên và tạo ra sự minh bạch, công bằng trong quản lý tài sản gia đình Các cặp vợchong tại TP.HCM cần nắm rõ và tuân thủ các quy định này, đong thời cần được hỗ trợ và hướng dẫn từ các cơ quan chức năng để thực hiện đúngquytrình và thù tục pháp lý.

Giải quyết triệt để các tranh chấp về chế độ tài sản thông qua cơ quan tài phán và tăng cường công tác quản lý nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh về

các hoạt động liên quan đến việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Trong trường hợp xảy ra tranh chấp ve CĐTS của vợ chong, Tòa án đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vụ án, vụ việc liên quan Đe đảm bảo việc giải quyết tranh chấp được thực hiện công bằng, nhanh chóng và triệt để, cần có nhữngbiện pháp cụ the như sau, đặc biệt áp dụng vào đặcthù của TP.HCM:

To chức các khóa đào tạo chuyên sâu ve CĐTS trong hôn nhân và gia đình cho các thấm phán và luật sư Thường xuyên tố chức các buoi hội thảo, tập huấn đe cập nhật kiến thức pháp luật và các kỹ năng nghiệp vụ mới nhất Tạo điều kiện cho các thẩm phán, luật sưvà cán bộ tư pháp trao đổi kinh nghiệm xừ lý các vụ án phức tạp, giúp nâng cao năng lực giải quyết các tranh chấp tài sản tại TP.HCM.

Quy định rõ ràng ve thũ tục tiếp nhận đon kiện liên quan đen tranh chấp tài sản của vợ chồng, thu thập và thẩm định bằng chứng liên quan đến tài sản của vợ chong, quy định cụ thể ve thời gian và cách thức ra phán quyết, xây dựng co sở dữ liệu các phán quyết đe người dân và các chuyên gia pháp lý có thể tra cứu và tham khảo để các cơ quan tài phán tại TP.HCM thực hiện dễ dàng, tránh tình trạng tiêu cực, và rút gọn thời gian giãi quyết tranh chấp có liên quan đen tài sản của vợ chông.

Các cơ quan quàn lý như các tổ chức hành nghề công chứng và cá nhân có thẩm quyền như công chứng viên đóng vai trò chính trong việc thực hiện và tuân thú pháp luật liên quan đến CĐTS Vai trò của công chứng viên rấtquan trọng trong việc xác minhtính pháp lý cùa các thỏa thuận tài sàn, đảm bảo chúngtuân thủ đúng quy định về nội dung và hình thức Tòa án và các thẩm phán có trách nhiệm giải quyết mọi tranh chấp liên quan đen CĐTS, đánh giá các giá trị và hiệu lực pháp lý cùathởathuận để đàm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đượcbảo vệ.

Theo Thông tư số 13/2019/TT-BNV của Bộ Nội vụ phát hành ngày 6 tháng11 năm 2019, công chức Tư pháp - Hộ tịch có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức pháp luật, quản lý thông tin pháp luật, tổ chức các hoạt động giáo dục pháp luật cho người dân, giám sát việc áp dụng pháp luật tại cơ sở và góp ý vào quá trình xây dựng pháp luật Một giải pháp đe xuất là liên kết việc đăng ký kết hôn với việc đăng ký thỏa thuận ve CĐTS giữa các bên Sự tham gia cũa công chức Tư pháp - Hộ tịch trong quá trình này không chi giúp xác thực thỏa thuận mà còn đơn giàn hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian và chi phí cho các bên. Đe nâng cao hiệu quà áp dụng CĐTS theo thỏa thuận giữa vợ chồng tại TP.HCM, không chỉ cần cải thiện kỹ năng chuyên môn và kiến thức pháp luật cùa những người làm việc tại tòa án và trong ngành công chứng, tư pháp mà còn can thiết kế cơ chế kiểm tra và giám sát chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng của dịch vụ công chứng cũng như quy trình xét xử Chỉ khi đạt được sự đảm bào ve chất lượng và đúng quy trình, mới có the thực sự bảo vệ được quyền lợi cùa các bên theo đúng tinh thần của pháp luật.

Tuyên truyền phổ biến pháp luật về chế độ tài săn của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Việc tuyên truyền và pho biến pháp luật ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận là một trong những yeu tố quan trọng đe nâng cao nhận thức và hiểu biết cùa người dân tại TP.HCM Điều này không chỉ giúp người dân hiểu rõ hơn ve quyền và nghĩa vụ cùa mình, mà còn đảm bảo các thỏa thuận tài sản được lập đúng quy định pháp luật, từ đó hạn che các tranh chấp phát sinh Đe thực hiện điều này, cần có các biện pháp cụ thể phù hợp với đặc thù của TP.HCM như sau:

Truyền hình, radio, báo chí, và mạng xã hội là những công cụ hữu hiệu để phổ biến kiếnthức pháp luật về CĐTS của vợ chồng Các chương trình truyền hình, bài viết trên báo chí, và các chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội có thể được thiết kế để cung cấp thông tin một cách rõ ràng, dễ hiểu và tiếp cận được nhiều người Điều này giúp nâng cao nhận thức cùa cộng đong ve các quy định pháp luật liên quan đến CĐTS của vợ chồng.

Tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm và lớp học Các buổi hội thảo, tọa đàmvà lớp học tại cộng đong, trường học, và các cơ quan nhà nước là cơ hội để cung cấp thông tin và giải đáp thắc mắc cho người dân Những buổi học này có thể được thực hiện bởi các chuyên gia pháp lý, luật sư, và cán bộ tư pháp, giúp người dân có cơ hội trao đoi trực tiếp và hiểurõ hơn ve các quy định pháp luật.

Thành lập các trung tâm tư vấn pháp lý tại các cơ quan nhà nước, to chức xã hội để hỗ trợ người dân trong việc lập và thực hiệnthỏa thuận tài sản Các trung tâm này nên có đội ngũ luật sư, chuyên gia pháp lý sẵn sàng tư vấn miễn phí hoặc với chi phí thấp Điều này giúp người dân hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình, đong thời đảm bào thỏa thuận được lập đúng quy định pháp luật.

Phát triển hệ thống pháp lý trực tuyến để người dân dễ dàng tiếp cận thông tin và nhận được sự tư vấn từ các chuyên gia pháp lý Điều này đặc biệt hữu ích trong bối cảnh hiện nay khi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và người dân có the tiếp cận dịchvụ tư vấn mộtcách nhanh chóngvà hiệu quả.

Giáo dục pháp luật hôn nhân và gia đình tại các trường học, đặc biệt là ở các bậc trung học pho thông và đại học Điều này giúp học sinh, sinh viên có kiến thức cơ bàn ve pháp luật hôn nhân và gia đình, chuẩn bị tốt cho cuộc song hôn nhân sau này.

To chức các buổi học ngoại khóa, câu lạc bộ pháp luật tại các trường học để học sinh, sinh viên có cơ hội tìm hiểu và thảo luận ve các vấn đe pháp lý liên quan đến hôn nhân và gia đình Những hoạt động này giúp nâng cao nhận thức và hiểu biếtpháp luật từ sớm.

Với đặc thù là một đô thị lớn, TP.HCM có lợi thế ve công nghệ thông tin và truyền thông Các chương trình, ứng dụng di động cung cấp thông tin và tư van pháp lý có the được phát trien và triên khai đe người dân dễ dàng tiếp cận Đồng thời, các khu vực đông dân cư, các chợ, trung tâm thương mại cũng có the trở thành điểm tuyên truyền pháp luật hiệu quà thông qua các buổi gặp mặt, tưvấn tại chỗ.

Nâng cao sự hiểu biết của người dân về CĐTS của vợ chồng thông qua các biện pháp tuyên truyền, cung cấp dịch vụ tư vấnpháp lý và giáo dục pháp luật là rất cần thiết tại TP.HCM Những biện pháp này không chỉ giúp người dân hiểu rõ hơn ve quyền và nghĩa vụ cùa mình mà còn đảm bảo các thỏa thuận tài sản được lập đúng quyđịnh pháp luật, từ đó hạn che các tranh chấp phát sinh.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minhthuận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hoànthiệnpháp luật ve CĐTS của vợ chongtheo thỏa thuận là một quá trình đòi hỏi sự ke thừa những quy định phù hợp, tích cực từ hệ thong pháp luật cũ, đồng thời khắc phục những hạn chế, bất cập đã ton tại Các quy định cùa hệ thong pháp luật Hôn nhân và gia đình hiện tại đóng vai trò nen tảng, cung cấp những quy định giá trị về CĐTS.

Việc tiếp thu những điểm mạnh này là điều cần thiết để đảm bảo tính liên tục và hiệu quả của hệ thong pháp luật hôn nhân và gia đình nói riêng và pháp luật dân sự nói chung Thực tiễn áp dụng hệ thống pháp luật hiện tại chothấy một so hạn che cần được khắc phục như đã nêu ở mục 2.2.2.4 cùa Chuông 2 Việc hoàn thiện pháp luật cần tập trung vào những điểm bất cập này, đảm bảo tính thực tiễn và phù họp với nhu cầu cùa xã hội hiện đại Bên cạnh việc kế thừa và sửa đổi, hoàn thiện pháp luật còn bao gồm bổ sung những quy định mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao củađời sống xã hội Với mục tiêu hướng đen là xây dựng mộthệ thống pháp luậtve CĐTS hoàn chỉnh, bảo vệ quyền lợi cùa các bên liên quan, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc và ben vững Cụ the như sau:

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Tăng cường giáo dục pháp luật ve bình đẳng giới và quyền tài sản của vợ chồng: Tồ chức các buổi hội thảo, tập huấn và chương trình giáo dục tại các khu dân cư, trường học và nơi làm việc để nâng cao nhận thức của cộng đồng ve bình đang giới và quyền tài sản cùa vợchong Sứ dụng các phương tiện truyềnthông đại chúng nhưbáo, đài, truyên hình và mạng xã hội đe phô biên kiên thức pháp luật về CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận Đặc biệt chú trọng đen việc tiếp cận các đối tượng ờ khu vực ngoại thành và những người lao động trong các khu công nghiệp, nơi mà việc tiếp cận thông tin pháp luật còn hạn che Tận dụng mạng lưới công nghệ thông tin và các dịch vụ công trực tuyến cũa TP.HCM để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trongviệc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ pháp lý.

Pháp luật cần quy định cụ thể về hình thức thông báo cho người thứ ba khi vợ chong thiết lập CĐTS theo thỏa thuận Thông báo nên được thực hiện bằng văn bản và phải chứa đầy đủ thông tin ve thỏa thuận tài sàn, bao gồm các thông tin ve sữa đổi,bổ sung Đặt ra thời hạn cụ thểcho việc thông báo này, đảm bảo rằng người thứ ba có đủ thời gian để xem xét và đưa ra quyếtđịnh dựa trên thông tin được cung cấp Phát triển các quy định cụ thể về cách thức thông báo cho người thứ ba, có thể bao gồm việc đăng công bố trên các phương tiện truyền thông chính thức hoặc thông qua các dịchvụ công chứng, để thông báo được tiếpcận một cách rộng rãi và hiệu quả.

Quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của người thứ ba khi họ nhận được thông tin ve CĐTS của vợ chồng, bao gom quyền từ chối giao dịch nếu thông tin được cung cấp không đầy đủ hoặc không chính xác Đàm bảo các biện pháp báo vệ quyền lợi cùa người thứ ba trong trường hợp thông tin ve thỏa thuận tài sản của vợ chong không được cung cấp một cách minh bạch hoặc chính xác, bao gom quyền khiếu nại và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Những giải pháp trên không chỉ giúp nâng cao nhận thức và hiểu biết cùa người dân ve CĐTS của vợ chồng mà còn đảm bào các thỏa thuận tài sản được lập đúng quy định pháp luật, từ đó hạn che các tranh chấp phát sinh Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và áp dụng pháp luật một cách hiệu quả tại TP.HCM.

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hình thức của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Luật can bo sung quy định chi tiết ve thời điểm công chứng hoặc chứng thực thỏa thuận về CĐTS cùa vợ chồng sẽ phát sinh hiệu lực Có thể quy định rằng thởa thuận sẽ có hiệu lực từ thời điểm được công chứng viên ký và đóng dấu hoặc từthời diem được chứng thực tại cơ quan có tham quyền Việc này giúp đảm bảo rõ ràng ve thời điểm hiệu lực cùa thỏa thuận, tránh các tranhchấp phát sinhve sau.

Cần quy định chi tiết ve quy trình công chứng hoặc chứng thực, bao gồm các bước cụ thể, giấy tờ cần thiết và trách nhiệm cùa các bên liên quan Điều này giúp đảm bảo tính minh bạch và thống nhất trong quá trình thực hiện Đối với TP.HCM, nơi có lượng lớn dân cư và nhu cầu cao về các dịch vụ pháp lý, việc chuẩn hóa quy trình sẽ giúp giảm thiểu thời gianvà chi phí cho người dân.

Luật HN&GĐ cần đưa ra khái niệm rõ ràng và chính thức ve “che độ tài sản cùa vợ chồng” và “che độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận” Điều này giúp tránh được các tranh cãi và hiểu lầm liên quan đen việc sừ dụng và áp dụng thỏa thuận Khái niệm rõ ràng sẽ giúp các bên liên quan, bao gom các cặp vợ chong, cơ quan công chứngvà tòa án, dễ dàng hiểuvà áp dụng đúng quy địnhpháp luật.

TP.HCM có lợi the ve hạ tầng công nghệ thông tin, vì vậy cần tận dụng công nghệ đe cài tiến quy trình công chứng và chứng thực Phát triển các hệ thong đăng ký trực tuyến và lưu trữ điện tữ giúp người dân dễ dàng truy cập và quản lý thỏa thuận tài sản Điều này không chỉ tăng tính tiện lợi mà còn giúp bảo mật thông tin, giảm thiểu rủi ro ve mất mát giấy tờ và gian lận.

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trên cơ sở phân tích thực trạng và thách thức đã phân tích, duới đây là một so giải pháp nhàm hoàn thiện pháp luật ve nội dung cùa CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận tại TP.HCM:

Luật pháp cần quy định rõ ràng và cụ thể hơn về việc xác định TSC và TSR, đặc biệt là tại TP.HCM, nơi có sựđa dạng ve loại hình tài sản và giao dịch, cần có hướng dẫn chi tiết về cách thức phân định tài sản khi lập thỏa thuận, bao gom các tiêu chí rõ ràngvà cụ thể để đảm bảo tính minhbạch và công bằng.

Các trung tâm tư vấn pháp luật và văn phòng luật sư tại TP.HCM cần cung cấp dịch vụ tư vấn chi tiết và chuyên nghiệp cho các cặp vợ chong ve việc lập thỏa thuận tài sản Tư vấn cần bao gom các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, cách thức quàn lý và sử dụng TSC và TSR Điều này giúp các cặp vợ chồng hiểu rõ hơn ve các khía cạnh pháp lý và tài chính củathỏa thuận tài sản.

Các chuyên gia pháp lý cần hỗ trợ các cặp đôi trong việc lập thòa thuận tài sản, đảm bảo các điều khoản trong thỏa thuận rõ ràng, chi tiết và tuân thú quy định pháp luật Đặc biệt, tại TP.HCM, nơi có nhiều giao dịch tài sàn phức tạp, sự hỗ trợ cùa các chuyên gia pháp lý sẽ giúp các cặp vợ chong tránh được các tranh chấp và rủi ro pháp lý.

Quy định pháp luật cần bảo vệ quyền lợi của người thứ ba khi tham gia giao dịch tài sản với các cặp vợ chong Các biện pháp bảo vệ này bao gom việc xác minh thông tin tài sàn và đàm bảo tính hợp pháp của các giao dịch, cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với các trường hợpvi phạm quy định ve thỏa thuận tài sản, đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong việc thực hiện pháp luật Tại TP.HCM, việc này càng trởnên quan trọngdo sựphức tạp và đa dạng cùa các giaodịch tài sàn.

Ngày đăng: 12/09/2024, 10:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w