Thực tiễn pháp luật về nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Một phần của tài liệu pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 52)

CHƯƠNG 2. THỤC TIỄN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ ĐỘ TÀI SẢN CỦA vợ CHÒNG THEO THỎA THUẬN TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

2.1.3. Thực tiễn pháp luật về nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Nội dung của CĐTS của vợ chông theo thỏa thuận được Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận tại Điều 48. Theo đó, khi các cặp vợ chong có ýđịnh lập văn bản này đều phải đáp ứng cơbản các nội dung quy định này Điều này, đe đảm bảo sựđầy đũ tính pháp lý.

Nhiều cặp vợ chồng ở TP.HCM vẫn chưa có nhận thức đầy đủ và rõ ràng ve việc phân định TSC và TSR. Một so cặp đôi, đặc biệt là những người trẻ, thường không thực hiện thỏa thuận tài sản trước khi kết hôn, dẫn đen những khó khăn và tranh chấp ve tài sản khi xảy ra vấn đe pháp lý. Sự thiếu hiểu biết này thường xuất phát từ việc không nắm rõ quy định pháp luật và tàm quan trọng của việc lập thởa thuận tài sản. Dù luật pháp quy định cụ thể về việc xác định TSC và TSR, nhưng việc thực hiện thỏa thuận này thường gặp khó khăn. Nhiều cặp đôi không tuân thũ đúng quy định ve việc công chứng hoặc chứng thực văn bản thởa thuận, làm giảm hiệulực pháp lý của thỏa thuận.

Qua kết quả khảo sát chỉ có một tỳ lệ nhở 7,9%, người tham gia khảo sát đã thực hiện việc lập CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận trước khi kết hôn. Điều này

cho thấy một số ít người nhận thức được tầm quan trọng cũa việc xác định rõ ràng tài sản của mỗi bên trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân. Những người này có thế hiểu rõ lợi ích cùa việc lập thỏa thuận tài sản như bảo vệ quyền lợi tài sản cá nhân, tránh các tranh chấp tài sản trong tương lai. Phần lớn người tham gia khảo sát, chiếm 93,1%, cho biết họ không lập CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận trước khi kết hôn. Tỳ lệ cao này cho thấy nhiều người có the chưa nhận thức đầy đù ve tam quan trọng của việclậpthỏathuận tài sản hoặc họ có thểkhôngbiết ve quy định này.

Biểu đồ 8 về việc thực hiện lập thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng theo

thỏa thuận

(Nguồn: Theo kếtquà khảo sát thực trạng năm 2024 của tác giá)

Hay kêt quả khảo sát cho thây: sô người có ý định lập kê hoạch chiêm 29,3%. Tỹ lệ này cho thấy gần 1/3 người tham gia khảo sát nhận thấy tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận. Tuy nhiên, phần lớn người tham gia khảo sát chưa có ý định lập ke hoạch tài sản cùa vợ chồng theo thỏa thuận chiếm 70,7%. Điều này có the do họ chưa nhận thức đày đù ve lợi ích và sự cần thiết của việc lập thỏa thuận tài sản, khiến nhiều người chưa hiểu rõ hoặc cảm thấy không càn thiết.

Biểu đồ 5 về số lượng người dự tính lập kế hoạch về CĐTS của vợ chồng theo

thỏa thuận trong tương lai

(Nguồn: Theo kết quã khảo sát thựctrạngnăm 2024 cũa tác giả)

Số người có dự định lập kế hoạch

Số người kl dự định 1

hoạc lông có ập kế

1

Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ Số người dự tính lập kế hoạch

về CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận trong tương lai

227 70,7% 94 29,3%

Nhiều gia đình tại TP.HCM gặp khó khăn trong việc phân chia rõ ràng trách nhiệm tài chính giữa vợ và chong. Điều này dẫn đến tranh chấp ve việc SŨ dụng TSC và đóng góp TSR. Việc thiếu minh bạch và rõ ràng trong quản lý TSC có thể gây ra xung đột và ảnh huởng đen hạnh phúc gia đình. Một so cặp vợchồng không đưa ra thỏa thuận chi tiết ve quyền và nghĩa vụ đối với tài sản trong văn bản thỏa thuận, dẫn đen khó khăn trong việc giải quyết khi xày ra tranh chấp. Thực te này đòi hởi sự hướng dẫn và tư vấn từ các chuyên gia pháp lý để đàm bảo thỏa thuận được lập một cách chi tiết và rõ ràng.

Theo kết quả điều tra, một tỷ lệ nhỏ người tham gia khảo sát, chiếm 9,1%, chưa biết ve CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận. Điều này cho thấy vần còn một phần dân so chưa được tiếp cận hoặc chưa có thông tin đay đù ve che độ này. Một phần khá lớn người tham gia kháo sát, chiếm 20,7%, lo ngại rằng việc lập thỏa thuận tài sản có the ảnh hưởng đen tình cảm vợ chong. Những lo ngại này thường xuất phát từ quan niệm ràng việc thỏa thuận tài sản có the tạo ra sự nghi ngờ, thiếu tin tưởng giữa hai bên. Phần lớn người tham gia khảo sát, chiếm 56,1%, chorằng họ không có tài sản đáng kể nên không thấy cần thiết phải lập thỏa thuậntài sản. Các lý do khác chiếm 14,1%, có the bao gồm các lý do cá nhân hoặc tình huông cụ the mà người tham gia không muốn hoặc không thấy cần thiết lập thỏa thuận tài sản. Điều này cho thấy rằng có nhiềuyếu to khác nhau ảnh hưởng đen quyết định của các cặp vợ chong ve việc lập thỏa thuận tài sản.

Biểu đồ 10 về lý do không lựa chọn lập chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận

• Chưa biết về chế độ này

• Lo ngại ành hường tới tình cảm vợ chồng

Không có tái sàn đáng kề

• Khác

(Nguồn: Theo kếtquả khảo sát thực trạng năm 2024 cũa tác giả)

Nhiều cặp vợ chồng không chuẩn bị trước các điều kiện và thủ tục phân chia tài sản khi chấm dứt CĐTS. Khi xảy ra ly hôn hoặc sự kiện pháp lý khác, họ thường

gặp khó khăn trong việc phân chia tài sản một cách công bàng và hợp lý. Điều này dẫn đến nhiều tranh chấp kéo dài và phức tạp. Mặc dù pháp luật quyđịnh rõràng ve điều kiện và thủ tục phân chia tài sản, nhưng việc thực thi tại TP.HCM vẫn còn nhiều hạn che. Nhiều trường hợp, các cơ quan chức năng gặp khó khăn trong việc xác định và giải quyết các tranh chấp tài sản do thiếu thỏa thuận chi tiếttừ trước.

Một so cặp vợ chong không cung cấp đày đủ thông tin ve CĐTS của mình khi thực hiện giao dịch với người thứ ba. Điều này dẫn đen các tranh chấp và khó khăn trong việc xác định quyền sở hữu và quyền định đoạt tài sản. Sự thiếu minh bạch này có thể gây ra mất mát tài chính cho các bên liên quan và làm giảm độ tin cậy trong các GDDS. Các quy định pháp luật ve bảo vệ quyền lợi cùa người thứ ba khi tham gia giao dịch tài sản chưa được thực hiện đầy đù. Người thứ ba có thể không biết rõ ve tình trạng TSC và TSR cùa vợ chong, dẫn đen rũi ro pháp lý và thiệt hại kinh te.

Một phần của tài liệu pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)