CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÈ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA
1.1.4. Vai trò pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
Thực hiện chức năng của nhà nước trong việc báo vệ, bảo đám quyền và lợi ích các bên trong việc thực hiện CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận
Pháp luật ve CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận đảm bảo rằng quyền lợi cá nhân cùa mỗi bên trong quan hệ hôn nhân được bảo vệ. Bang việc quy định rõ ràng ve quyền và nghĩa vụ cũa mỗi bên đối với tài sản, pháp luật giúp tránh tình trạng một bên bị thiệt hại hoặc lạm dụng trong việc quàn lý và phân chia tài sàn.
Pháp luật giúp đảm bảo rằng thởa thuận ve CĐTS giữa vợ chồng được thực hiện một cách công bằng và minh bạch. Khi các bên đã thởa thuận và lập thành văn bản, pháp luật sẽ bảo vệ và thực thi thỏa thuận đó, giúp ngăn chặn những hành vi lừa doi hoặc ép buộc. Neu quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định rõ ràng trong thỏa thuận tài sản, nguy co xảy ra tranh chấp sẽ giảm đi. Điều này không chỉ bảo vệ quyền lợi cá nhân mà còn duy trì hòa khí trong gia đình và xã hội.
Phân định rõ cơ che báo vệ quyển tài sàn cùa vợ chong theo thỏa thuận
Pháp luật ve CĐTS cũa vợ chồng theo thỏa thuận quy định rõ ve quyền sở hữu và sữ dụng tài sản của mỗi bên. Điều này bao gom tài sản chung, tài sản riêng trước khi kết hôn và tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân. Sự phân định này giúp tránh những hiểu lầm và tranh chấp về quyền sở hữu tài sản. Đe đảm bảo tính hợp pháp và hợp lệ của thỏa thuận, pháp luật quy định thù tục công chứng và chứng thực thỏa thuận tài sản. Công chứng viên và co quan chức năng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp cũa thỏa thuận,đâm bảo các bênthực hiệnđúng quytrình và
không vi phạm pháp luật. Pháp luật cung cấp cơ chế giám sát và bảo vệ quyền lợi cho các bên thông qua hệ thong tòa án và các cơ quan chức năng. Khi có tranh chấp xảy ra, các bên có the yêu cầu tòa án can thiệp và giải quyết dựa trên các quy định pháp luật và thỏa thuận đã ký kết.
Xây dựng nen tàng cơ sởpháp lý cho các cơ quan tiến hành to tụng như tòa án, Viện kiểm sát trong việc giải quyết tranh chấp đối với CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận
Phápluậtvề CĐTScủa vợchongtheothỏa thuận cung cấp các quyđịnh rõ ràngvà chi tiết, làm cơ sở pháp lý chocác cơ quan to tụng trong việc giải quyết tranhchấp tài sản.
Tòa án và Viện kiểm sát có the dựa vào các quy địnhnày đểđưaraphánquyếtcông bằng vàhọp lý. Cácquyđịnhpháp luật giúp đảm bảo sựnhất quán vàminh bạchtrong quá trình xét xữ các vụ án liên quan đen tài sản vợchồng. Điều này tạora sự tintưởng và tôn trọng của người dân đối với hệ thong tư pháp, đong thời nâng cao hiệu quả cùa việc thực thi pháp luật. Phápluậtquyđịnh rõ veđiểu kiện, nội dungvà hình thức cùa thỏathuậntài sản, giúptòa án và Viện kiểm sát xác định tính họp pháp và hiệu lực của các thỏathuận này.
Điều nàygiúp bảo vệ quyền lợi củacác bên và đảm bảorằng các thỏa thuận tài sảnđược công nhậnvà thực thi đúng pháp luật.
Tóm lại, pháp luật ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích cùa các bên, phân định rõ cơ che bảo vệ quyền tài sàn và xây dựng nen tảng cơ sởpháp lý cho các cơ quan tố tụng giải quyết tranh chấp. Điều này không chỉ đảm bảo tính minh bạch và công bằng mà còn giúp duy trì sự ổn định và pháttriển cũa xã hội.
1.2. Nội dung pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận 1.2.1. Nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
Đe phân định ra các hình thức của CĐTS của vợ chong, các nhà làm luật đã dựa vào những nguyên tắc nhất định, nhằm đảm bào tối đa quyền lợi cùa các bên nhưng không ảnh hưởng đen người khác theo quy định cùa pháp luật. Không phụ thuộc vào việc thiết lập CĐTS nào thông qua thỏa thuận hay theoquy định của pháp luật, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định một số “nguyên tắc chung” đe hướng dẫn việc thi hành CĐTS cùa vợ chong, thông qua khoản2 Điều 28 như sau: “2. Các quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 cùa Luật này được áp dụng không phụ thuộc vào
chế độ tài sán mà vợ chồng đã lựa chọn. ” Điều này đồng nghĩa với việc, mặc dù pháp luật đe cao quyền tự quyết cùa vợ chong đoi với tài sàn của mình thông qua việc lựa chọn CĐTS trước “thời kỳ hôn nhân”, nhưng sự tự quyết này phải tuân thủ rõ ràng các nguyên tắc chung đã được đe ra bởi pháp luật.
Ỉ.2.I.Ỉ. Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, SU' dụng, định đoạt tài sản chung
Xuất phát từ việc hiểu được vai trò quan trọng, to lớn của người phụ nữ trong gia đình mà vị thế của người phụ nữ ngày càng được đề cao, vấn đề bình đẳng giới được xã hội hetmực quan tâm. Người vợ và người chồng khi tạo lập cuộc sống hôn nhânđềubình đẳng, có vị trí và vai trò như nhau. Điều này một lần nữa được khang định rõ nét trong các bản Hiến pháp cũng như ghi nhận cụ thể trong các vãn bản pháp luật của nước ta đe bào vệ cho “nguyên tắc bình đẳng” trong quan hệ vợ chong.
Hiến pháp năm 1946 là văn bản đầu tiên đe cập đen bình đang giới, the hiện qua Điêu 9: "Đàn bà ngang quyền với đàn ông trên mọi phươngdiện ”; tiêp đèn là các bản hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 và năm 2013 là sự ke thừa có sự hoàn thiện hơn che định bình đang. Bản Hiên pháp hiện nay đang còn hiệu lực và được sử dụng rộng rãi trong xã hội là bản Hiến pháp năm 2013 được the hiện như sau: "Công dân nam, nữ bình đãng vê mọi mặt. Nhà nước có chính sách báo đàm quyền và cơ hội bình đẳng giới... " (Điều 26).
Trên cơ sở Hiến pháp thì nội dung bình đang trong quan hệ khác giới tiếp tục được cụ the hóa trong pháp luật chuyên ngành, đầu tiên phải ke đen Luật bình đang giới ban hành vào năm 2006, Luật phòng chống bạo lực gia đình ban hành năm 2007, theo đó là sự ra đời cùa các Luật HN&GĐ. Từ phương diện bình đẳng giới xuất hiện và ton tại trong xã hội, kéo theo các nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ vợ chong ghi nhận sựtiếnbộ trong tư duy của các nhà lập pháp.
Luật HN&GĐ năm 2014 tại khoản 1 Điều 29 đã quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sữ dụng, định đoạt tài sán chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập ”. Theo đó, trong Điều luật này, nguyên tắc bình đắng giữa vợ và chồng như được mô tả một cách đầy đủ và chặt chẽ trong xã hội hiện đại. Với quan niệm co
xưa cho rằng phụ nữ chỉ có nhiệm vụ “xây tổ ấm”, thiên về các công việc phụ gia đình như các công việc nhà; còn đàn ông mới là người lao động chính để “xây nhà” là nguồn lực chính tạo ra thu nhập trong gia đình. Mặc dù vậy, người phụ nữ là người đảm bảo sự an khang và hạnh phúc cho gia đình được thể hiện ở nhiều phương diện, khía cạnh trong việc xây dựng gia đình. Việc điều chinh, bổ sung nội dung không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập trong Luật HN&GĐ nãm 2014 là sự phản ánh trung thực hơn hiện thực xã hội và tôn trọng sự đóng góp của người phụ nữ, đặt nen tàng cho việc xây dựng CĐTS của vợ chong theo hìnhthức thỏa thuận.
1.2.1.2. Nguyên tắc vợ chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện đe đáp ứng nhu cầu thiết yếu ciia gia đình.
Trách nhiệm cùa vợ chong là tạo điều kiện nhằm thỏa mãn nhu càu thiết yếu cùa gia đình là một trong những nguyên tắc được ghi nhận tại khoản 2 Điều 29 của Luật HN&GĐ năm 2014, đóng vai quan trọng đe điều chỉnh CĐTS của vợ chồng, đặc biệt là khi thực hiện CĐTS theo thỏa thuận. Nhu cầu thiết yếu cùa gia đình là yếu tổ đầu tiên cũng như cơ bản nhất để duy trì một cuộc sống gia đình, the hiện qua việc ăn uống, mặc, ở, học tập, khám bệnh... Mọi quyêt định liên quan đến tài sản và tài chính trong hôn nhân đều được đặt trong sự cân nhắc ve nhu cầu thiết yếu củagia đình.
Mọi quyết định liên quan đen tài sản cùa vợ và chong đều phải tính đến việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, được cụ thể hóa trong Điều 30 của Luật HN&GĐ năm 2014. Theo đó, khi TSC hoặc TSC không đủ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản này thì vợ hoặc chong phải đóng góp từ TSR của mình theo khả năng kinh te. Điều này không chỉ được coi là quyền lợi mà còn là nghĩa vụ cùa mỗi bên, đong thời thể hiện tinh thần tự chủ và trách nhiệmcá nhân trongviệc duy trì và phát triển cuộc song gia đình.
1.2.1.3. Nguyên tắc về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản ciia VỢ’
chồng nià xânt phạm đen quyền, lợi ích họp pháp ciia vự, chồng, gia đình và cửa người khác thì phái bồi thường
Nguyên tắc này được ghi nhận tại khoản 3 Điều 29 của Luật HN&GĐ năm 2014. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu lực của các giao dịch này thì pháp luật yêu cầu
vợ, chồng khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản cùa mình thì phải đảm bảo không gây ảnh hưởng đen quyền lợi hợp pháp của những người khác bao gồm cà những thành viên khác trong gia đình, neu co tình thực hiện thì họ phải chịuhoàntoàn trách nhiệm và bồi thường thiệt hại(nếucó)theo quy định cùa pháp luật.
Nguyên tắc này vô hình chung làm cho vợ hoặc chồng ý thức hơn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đoi với TSC củavợchong hoặc TSR của mỗi bên, ngăn chặn được sự tùy ý khi quyết định ve tài sản trong thời kỳ hôn nhân. Tại quyđịnh ở Điều 31 cùa Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rằng: “Việcxác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đen nhà là nơi ở duy nhất cùa vợ chong phải có sự thớa thuận của vợ chồng. Trong trường hợp nhà ớ thuộc sớ hữu riêng cùa vợ hoặc chong thì chú sớ hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đen tàisân đó nhưngphái báo đám cho ỡ cho vợ chồng”. Điêu này đã khăng định lợi ích chung cùa gia đình luôn được pháp luật đe cao, vì gia đình ngoài những QHTS được xác lập thì còn yeu to tình cảm thiêng liêng. Tuy nhà ở có the thuộc sở hữu riêngcủa vợ hoặc của chồng, nhưng pháp luật giới hạn quyền tự định đoạt tài sản đó bằng cách yêu cầu chủ sở hữu TSR đảm bảo quyền lợichongười khác, đặc biệt là quyền có chỗ ở. Hoặc theo quy định tại Điều 32 LuậtHN&GĐ năm 2014 khivợhoặc chông là người trực tiếpđứngtêntài khoàn ngânhàng,chứng khoán hoặc cáctài sânkhác màvợ và chong đang chiếm hữu họp pháp không thuộc trường họp pháp luậtbắtbuộcphải đăngký quyền sở hữu tài sàn đó thì pháp luật công nhận họ là người có quyền xác lập, thựchiện giao dịch các tài sàn này với ngườithứba ngay tình.
Do đó, nguyên tắc trên một mặtbào vệ quyền lợi chính đáng cho người thứ ba, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho vợ chong khi thực hiện giao dịch, tránh được sựtranh chấp liên quan đentài sàn.