CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÈ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA
I.2.8.3. Xác định thỏa thuận về chế độ tài sản ciía vợ chồng bị vô hiệu
Theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP, việc xác định thởa thuận ve CĐTS cũa vợ chồng bị vô hiệu như sau:
- Tòa án có the tuyên bố thỏa thuận về CĐTS cùa vợ chong bị vô hiệu toàn bộ hoặc một phần.
+ Neu thỏa thuận bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ: CĐTS của vợ chong theo luật định sẽ được áp dụng.
+ Neu thỏa thuận bị tuyên bố vô hiệu một phần: Các nội dung không bị vô hiệu vẫn sẽ có hiệu lực, trong khi các nội dung bị vô hiệu sẽ được thay the bằng các quyđịnh tương ứng của CĐTS cúa vợ chồng theo luật định.
- Neu thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014 và các quy định liên quan khác thì Tòa án sẽ quyết định tuyên bố thỏa thuậnve CĐTS cũa vợ chong bị vô hiệu khi thuộc, cụthe:
Thỏa thuận có thể cho phép một bên định đoạt nhà ở là nơi ở duy nhất của mình dẫn đen việc vợ hoặc chong không có chỗ ở hoặc không bảo đảm được chồ ờ bảo đảm về diện tích, điều kiện sinh hoạt, an toàn, vệ sinh môi trường theo quy định củapháp luật ve nhà ở.
Vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền thừa ke và các quyền, lợi ích hợp pháp khác cùa cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình (điểm c khoản 1 Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014): Thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng theo các Điều từ 110 đen Điều 115 Luật HN&GĐ năm 2014 hoặc tước bỏ quyền thừa ke cùa những người thừa ke không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của BLDS năm 2015, hoặc vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác trong gia đỉnh đã được Luật HN&GĐ năm 2014 và các quy định pháp luật liên quan bảo vệ.
Tòa án thường dựa vào các yêucầu pháp lý để xác định thỏa thuận ve CĐTS cùa vợ chong có bị vô hiệu hay không và quyết định có thực thi hay sửa đổi các điều khoản củathỏa thuận hay không.
Ví dụ: Anh D đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Con E. Một thời gian sau, Anh D kết hôn vớibà F và có thởa thuận bằng văn bán chuyển giao toàn bộ tài sán cùa mình cho bà F. Do đó, không cỏn tài sân đế thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho Con E. Trong trường hợp này, thòa thuận ve tài sân giữa Anh D và bà F sẽ làm nghĩa vụ cấp dưỡng cùa Anh D đoi với Con E trờ nên không thực hiện được, và vì vậy đã vi phạm quyền lợi hợp pháp đượcpháp luậtbảo vệ nên thóa thuận vềtài sản giữa anh D và và Fvô hiệu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Việc thỏa thuậnve CĐTS cùa vợchong trong thời kỳ hôn được ghi nhận trong hệ thống pháp luật cùa nước ta, là một sựđột phá trong tư duy cùa các nhà làm luật
xuất phát từ sựthấu hiểu, tôntrọng ý chí các bên vàđặc biệt là thể hiện sụ quan tâm trong việc bảovệ lợi ích của mồi cá nhân khi bước vào QHHN.
Trong phần này, nghiên cứu đã trình bày một cách toàn diện ve lý luận liên quan, nêu ra khái niệm, đặc điểm, vai trò của CĐTS của vợ chong theo thởa thuận;
ghi nhận CĐTS của vợ chong theo hình thức thỏa thuận thông qua việc quy định cụ the ve nguyên tắc áp dụng, hình thức và nội dung cùa văn bản, các điều kiện và thời điểm để CĐTS của vợ chồng có hiệu lực, các trường hợp thay đổi, sửa đổi, bổ sung nội dung của văn bản thỏa thuận, các trường hợp chấm dứt CĐTS hay các trường hợp thỏa thuận bị vô hiệu không đảm bảo quy định cùa pháp luật.
Đe đảm bào hiệu lực và bảo vệ quyền lợi cùa vợ chồng cũng như các thành viên trong gia đình thì việc tuân thủ các yêu cầu cùa pháp luật ve Hôn nhân và gia đình như phải lập bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thức trước kết hôn...là cần thiết. Neu không thỏa mãn các điều kiện pháp luật đưa ra sẽ vô tình khiến cho văn bản thỏa thuận thể hiện ý chí, nguyện vọng của vợ chong ve CĐTS cùa mình không được áp dụng.
Dựa vào lý luận ve CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận, khái quát được toàn cảnh về CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận này ở nước ta. Sự phụ thuộc vào yếu tố cụ thể như phong tục, điều kiện về kinh tế - xã hội, ...đã tạo nên nét riêng trong việc quy định ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận và Việt Nam là một ví dụ điển hình cho đặc trưng đó.