Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 104 - 134)

D. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÈ XUẤT Câu 15. Anh/ChỊ cho rằng Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là cần

2. Kết quả khảo sát

Câu 3. Tình trạng hôn nhân

Phần lớn người tham gia vào khảo sát này là những người đã kết hôn, tỉ lệ này chiếm tới 54,8 %, số người đã kết hôn chiếm 37,8 % và chì có 7,4% đã ly hôn hoặc mộtbên vợ chong đã chết.

Biểu đồ 1

Câu 3. Tình trạng hôn nhân:

325 câu trả lời

• Chưa két hôn

• Đã kết hôn

• Khác (đã ly hôn hoặc một bên vợ/chồng đã chết)

Theo kết quả khảo sát

Câu 4: Anh/Chị có biết về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận không?

Qua kết quả khảo sát, có the thấy rằng 83,3% người được hỏi đã biết ve che độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận. Đáng chú ý, trong số đó có khoảng 59 người tham gia không làm việc hoặc học trong lĩnh vực pháp lý nhưng vẫn nắm được thông tin ve che độ này. Sự phát triển của công nghệ thông tin giúp mọi người dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu ve các vấn đe pháp lý qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, chẳng hạn như internet, mạng xã hội và các phương tiện truyền thông đại chúng. Điều này cho thấy tàm quan trọng của công nghệ trong việc nâng cao nhận thức và pho bien kiến thức pháp luật rộng rãi trong cộng đồng.

Biểu đồ 2

Câu 4. Anh/Chị có biết về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận không?

323 câu trả lời

• Có

• Không

Theo kết quá khảo sát

Câu 5: Anh/Chị biết về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ

Biểu đồ 3

Câu 5. Anh/Chị biết về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ nguồn nào?

318 câu trá lời

• Vãn bán quy phạm pháp luật

• Các trang mạng xă hội

• Bạn bẻ

• Tư vấn pháp luật

• Khác

Theo kết quả khảo sát

Ket quả khảo sát cho thấy các nguồn thông tin mà người tham gia biết ve che độ tài sản cùa vợchồng theothỏathuận như sau:

Mạng xã hội đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phổ biến thông tin ve che độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận chiếm 33%. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và internet đã tạo điêu kiện cho người dân tiêp cận thông tin một cách nhanh chóng và tiện lợi. Mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instagram, và các diễn đàn trực tuyến là nơi mọi người chia sẻ, thảo luận và học hỏi nhiều vấn đe, trong đó

có cả pháp luật ve hôn nhân và gia đình.

Bạn bè là nguồn thông tin quan trọng thứ hai, chiếm tỹ lệ 24,5%. Thông qua giao tiếp và chia sẻ kinh nghiệm, mọi người có thể học hởi và hiểu biết thêm ve các van đe pháp lý từ bạn bè cùa mình. Đây là mộtkênh truyền đạt thông tin mang tính chất cá nhân, trực tiếp và thường được tin tưởng cao.

Việc tiếp cận thôngtin qua các văn bản pháp luật chiếm tỷ lệ thấp hơn so với các nguồn khác, chiếm 16,4%. Điều này có thể do các văn bàn pháp luật thường khó tiếp cận đối với người dân không có nen tảng pháp lý hoặc không quen với ngôn ngữ pháp lý phức tạp. Tuy nhiên, những người tìm hiểu thông tin từ văn bản pháp luật thường có sự hiểu biết sâu sắc và chính xác ve các quy định liên quan.

Tư vấn pháp luật từ các luật sư hoặc các tổ chức pháp lý cũng đóng vai trò quan trọng chiếm tỳ lệ 14,5%. Đây là nguồn thông tin tin cậy và chuyên sâu, giúp người

sừ dụng khi người dân cần giải đáp các vấn đề cụ thể hoặc có nhu càu giải quyết tranh chấp pháp lý.

Nguồn khác chiếm 11,6% bao gom sách báo, truyền hình, radio và các kênh truyền thông khác. Mặc dù chiếm tỷ lệ thấp nhất, nhưng những nguồn này vẫn đóng gópvào việc pho biến kiến thức pháp luật đen với công chúng.

Ket quả khảo sát cho thấy mạng xã hội và bạn bè là hai nguồn thông tin chính mà người dân dựa vào đe biết ve che độ tài sản cùa vợ chong theo thỏa thuận. Điều này phàn ánh xu hướng sừ dụng các kênh thông tin hiện đại và gần gũi trong đời song hàng ngày. Trong khi đó, việc tiếp cận thông tin từ các văn bàn pháp luật và tư vấn pháp luật mặc dù ít pho biến hơn nhưng lại cung cấp sự hieu biết chính xác và chuyên sâu.

Câu 6: Mức độ hiểu biết của Anh/Chị về chế độ tài sản của VỌ’ chồng theo thỏa thuận?

Ket quả khảo sát cho thấy mức độ hiểu biếtcủa người tham gia ve che độ tài sản của vợ chong theothỏa thuận như sau:

Biểu đồ 4

Câu 6. Mức độ hiểu biết của Anh/Chị về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận?

325 câu trả lời

• Rát hiểu biết

• Hiều biết một ít

• Không hiều biét

Theo kết quá khảo sát

Một tỳ lệ nhỏ người tham gia khảo sát chiếm 8,3% rất hiểu biết ve che độ này, cho thấy họ có sự hieu biết sâu sắc ve chế độ tài sản cùa vợ chong theo thỏa thuận.

Những người này có thể là những người đã học tập hoặc làm việc trong lĩnh vực pháp lý, hoặc đã tìm hiểu kỹ lưỡng ve che độ này thông qua các nguồn thông tin chuyên sâu. Tuy nhiên đa so người tham gia khảo sát chì có hiểu biết một ít ve chế

thấy mặc dù nhiều người đã nghe quavề chế độ này, nhưng họ vẫn chưa nắm vững và hiểu rõ các quy định chi tiết. Sự thiếu hụt kiến thức sâu rộng có the do nhiều nguyên nhân, bao gồm sự phức tạp của pháp luật và thiếu thông tin hướng dần cụ the từ các cơ quan chức năng. Và một tỹ lệ đáng kể người tham gia khảo sát không có hiểu biết về che độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận chiếm tỷ lệ 12,6% người tham gia khảo sát. Điều này có thể do họ chưa từng tiếp cận hoặc được pho biến thông tin ve che độ này. Sự thiếu hiểu biết này cho thấy càn có nhiều nỗ lực hơn nữa trong việc tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho người dân, giúp họ nắm bắt và hiểu rõ các quyền và nghĩa vụ pháp lý liên quanđếntài sản trong hôn nhân.

Câu 7: Anh/Chị có dự tính lập kế hoạch về Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong tương lai không?

Biểu đồ 5

Câu 7. Anh/Chị có dự tính lập kể hoạch Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong tương lai không?

321 câu trá lời

Theo kết quả khảo sát

Ket quá khảo sát cho thấy: số người có ý định lập ke hoạch chiếm 29,3%. Tỳ lệ này cho thấy gần 1/3 người tham gia khảo sát nhận thấy tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài sản cũa vợ chồng theo thỏa thuận. Những người này có the đã nhận thức rõ ràng ve lợi ích của việc này trong việc bào vệ quyền lợi tài sản cùa cả hai bên trong hôn nhân. Họ có thể hiểu rằng một thỏa thuận rõ ràng và được công chứng hợp pháp sẽ giúp giảm thiểu tranh chấp tài sản nếu có xảy ra các van đe như ly hôn hay chia tài sản sau khi một trong hai người qua đời. Tuy nhiên, phần lớn người tham gia khảo sát chưa có ý định lập ke hoạch tài sản của vợ chong theo thởa thuận chiếm 70,7%. Điều này có the do nhiều nguyên nhân: có thể họ chưa nhận

thức đầy đủ về lợi ích và sự cần thiết của việc lập thỏa thuận tài sản, hay thông tin pháp luật về vấn đe này chưa đù sâu rộng, khiến nhiều người chưa hiểu rõ hoặc cảm thay không cần thiết, hoặc một số người có the cảm thay việc lập thỏa thuận tài sản là phứctạp, ton kém và không muốn đối mặt với các thủ tục pháp lý liên quan.

Câu 8. Mục đích của Anh/Chị về việc lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận là gì?

Biểu đồ 6

Qua khảo sát cho thấy, có rất nhiều lý do đe những người tham gia khảo sát lựa chọn và kết quả cho thấy:

Câu 8. Mục đích của Anh/Chị về việc lựa chọn chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là gi?

315 câu trá lời

• Bào vệ tài sản riêng

• Phân định rạch ròi tái sàn vợ/chống trước khi kết hôn

* Cơ sờ giải quyết tranh chắp trong hôn nhân

• Khác

Theo kết quả khảo sát

Số lượng người chọn che độ này vi đe phân định rạch ròi tài sản trước khi kết hôn (47,6%). Mục đích này chiếm tỳ lệ cao nhất trong khảo sát, phản ánh nhu cầu rõ ràng cùa nhiều người về việc phân chia tài sàn trước khi bước vào hôn nhân. So lượng người chọn đe bào vệ tài sàn (24,4%) chiếm 1/4 người tham gia khảo sát chọn mục đích bảo vệ tài sản. Điều này cho thay mối quan tâm lớn cùa các cặp vợ chong ve việc bảo vệ tài sản cá nhân khỏi những rùi ro pháp lý hoặc tài chính trong quá trình hôn nhân. Và 14,6 % người chọn làm cơ sở giải quyết tranh chấp trong hôn nhân, một tỷ lệ nhỏ hơn chọn mục đích này, cho thấy một phần người dân nhận thức được rằng thỏa thuận tài sản có thể là cơ sở pháp lý quan trọng đe giải quyết các tranh chấp tài sản trong hôn nhân. Các mục đích khác chiếm 13,3%, có the bao gom các lý do cá nhân như tuân theo phong tục gia đình, chuẩn bị cho các tình huống bất ngờ, hoặc các lý do không cụ thể khác. Điều này cho thấy rằng ngoài các

mục đích chính đã nêu, vần còn một số lý do khác mà các cặp đôi có thể cân nhắc khi lập thỏa thuận tài sản.

Câu 9: Anh/Chị đã từng tham gia các hoạt động tuyên truyền hoặc hướng dẫn về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận không?

Biểu đồ cho thấy số lượng người không tham gia các hoạt động tuyên truyền hướng dẫn ve CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận chiếm tới 82,9%, tỳ lệ cao này cho thấy một khoảng trống lớn trong việc phổ biếnvà giáo dục về chế độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận đen cộng đong. Và chỉ một tỳ lệ nhỏ chiếm 17,1% người tham gia khảo sát cho biết họ đã từng tham gia các hoạt động tuyên truyền hoặc hướng dẫn về che độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận. Điều này cho thấy rằng mặc dù có một số hoạt động được tổ chức, nhưng mức độ tiếp cận và tham gia của người dân vẫn còn hạn chế. Những người tham gia các hoạt động này có thể là những người quan tâm đen pháp luật hôn nhân và gia đình, hoặc những người đã từng có nhu cầu tìm hiểu cụ thể về chế độ tài sản cùa vọ chồng theo thỏa thuận.

Biểu đồ 7

Câu 9. Anh/Chị đã từng tham gia các hoạtđộngtuyêntruyềnhoặc hướng dẫnv‘ê chế độ tài sáncúa vợ chôngtheothỏa thuận không?

322 câu trà lời

Theo kết quá khảo sát

Câu 10: Anh/ChỊ đã từng thực hiện việc lập chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trước khi kết hôn?

Chỉ có một tỷ lệ nhỏ 7,9%, người tham gia khảo sát đã thực hiện việc lập che độ tài sán của vợchong theo thỏa thuận trước khi kết hôn. Điều này cho thấy một so ít người nhận thức được tàm quan trọng của việc xác định rõ ràng tài sàn của mỗi bên trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân. Nhữngngười này có thể hiểu rõ lợi ích cùa việc lập thỏa thuận tài sản, chẳng hạn như bảo vệ quyền lọi tài sản cá nhân,

tránh các tranh chấp tài sản trong tương lai và có cơ sở pháp lý rõ ràng khi cần thiết.

Phần lớn người tham gia khảo sát, chiếm 93,1%, cho biết họ không lập che độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận trước khi kết hôn. Tỷ lệ cao này cho thấy nhiều người có the chưa nhận thức đầy đủ ve tầm quan trọng của việc lập thỏa thuận tài sản hoặc họ có thểkhông biếtvề quyđịnh này.

Biểu đồ 8

Câu 10. Anh/Chị đã từng thực hiện việc lập thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng trước khi kết hôn?

321 câu trả lời

• Có

• Không

Theo kết quả khảo sát

Câu 11: Mức độ phản ánh thực tế và mong muốn của Anh/Chị về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận?

Gần một nửa so người tham gia khảo sát chiếm tỷ lệ 42,4% người cho rằng che độ tài sản cùa vợ chồng theo thỏa thuận hiện tại phản ánh đúng thực te và mong muốn cũa họ. Điều này cho thấy một so lượng lớn người dân hài lòng với các quy định hiện hành ve che độ tài sàn của vợ chồng theothỏa thuận. Phàn lớn người tham gia khảo sát, chiếm 52,3%, cho rằng che độ tài sảncùa vợchồng theo thỏa thuận chỉ phản ánh một phần thực tế và mong muốn của họ. Điều này cho thấy rằng mặc dù các quy định hiện hành đã có những cải tiến và đáp ứng được một phần nhu cầu của người dân, nhưng vẫn còn những điểm chưa hoàn toàn phù hợp hoặc cần cải thiện.

Những người này có the mong muốn các quy định chi tiết hơn, minh bạch hơn hoặc dễ hiểu và dễ áp dụng hơn trong thực te. Một tỷ lệ nhỏ người tham gia khảo sát, chiếm 6,3%, cho rằng che độ tài sàn của vợ chong theo thỏa thuận không phản ánh đúng thực tế và mong muốn của họ. Những người này có the gặp phải những khó khăn hoặc bất cập khi áp dụng các quy định pháp luật hiện hành, hoặc có thể họ

mong muốn những thay đổi căn bản trong cách thức quản lý và thỏa thuận tài sản trong hôn nhân.

Biểu đồ 9

Câu 11. Mức độ phán ánh thực tê' và mong muốn của Anh/Chị về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận?

323 câu trá lời

• Phàn ánh đúng

• Phàn ánh một phần

# Không phàn ánh đúng

Theo kêt quả khảo sát

Câu 12: Mức độ phản ánh thực tế và mong muốn của Anh/Chị về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận?

Một tỷ lệ nhỏ người tham gia khảo sát, chiếm 9,1%, chưa biết về chế độ tài sản cùa vợ chong theo thỏa thuận. Điều này cho thấy vẫn còn một phần dân so chưa được tiếp cận hoặc chưacó thông tin đay đủ ve che độ này. Một phần khá lớn người tham gia khảo sát, chiếm 20,7%, lo ngại rằng việc lập thỏa thuận tài sản có thể ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng. Những lo ngại này thường xuất phát từ quan niệm rằng việc thỏa thuận tài sản có the tạo ra sự nghi ngờ, thiếu tin tường giữa hai bên, hoặc làm phức tạp mối quan hệ tình càm. Phần lớn người tham gia khảo sát, chiếm 56,1%, cho rằng họ không có tài sản đáng ke nên không thấy cần thiết phải lập thỏa thuận tài sản. Điều này phản ánh thực te rằng nhiều người dân, đặc biệt là các cặp vợ chong trẻ, có thể chưa có nhiều tài sản đe quản lý và do đó chưa thấy tầm quan trọng của việc lập thỏa thuận tài sản. Tuy nhiên, việc không có tài sản đáng kể hiện tại không có nghĩa là không cần lập thỏa thuận, vì tài sàn có thể tăng lên trong tương lai. Các lý do khác chiếm 14,1%, có the bao gom các lý do cá nhân hoặc tình huống cụ thể mà người tham gia không muốn hoặc không thấy cần thiết lập thởa thuận tài sản. Điều này cho thấy rằng có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đen

Biểu đồ 10

Câu 12: Vì sao Anh/Chị không lựa chọn hoặc không có ý định lựa chọn chế độ tài sán của vợ chồng theo thỏa thuận.

319 câu trá lời

• Chưa biết về chế độ này

• Lo ngại ảnh hường tới tinh càm vợ chồng

• Không có tài sản đáng kề

• Khác

Theo kết quá khảo sát

Câu 13: Anh/Chị nghĩ rằng việc lập chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận có giúp giải quyết tranh chấp tài sản trong tương lai không?

Phần lớn người tham gia khảo sát, chiếm 87,9%, tin rằng việc lập che độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận sẽ giúp giải quyết tranh chấp tài sản trong tương lai. Điều này cho thấy đa số người dân nhận thức được lợi ích cùa việc thỏa thuận tài sản rõ ràng trước khi kết hôn. Một số ít người tham gia khảo sát, chiếm 12,1%, cho rằng việc lập chế độ tài sản cùa vợ chong theothỏa thuận không giúp giải quyết tranh chấp tài sản trong tương lai. Có thể có một số lý do cho quan điểm này: có thể họ thiếu niềm tin vào hiệu quả cùa các quy định pháp luật hoặc quy trình thực thi pháp luật về chế độ tài sản và có thể thấy việc lập thỏa thuận tài sản là phức tạp và khôngmuốn đối mặt với các thù tục pháp lý liên quan.

Một phần của tài liệu pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 104 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)