CHƯƠNG 2. THỤC TIỄN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ ĐỘ TÀI SẢN CỦA vợ CHÒNG THEO THỎA THUẬN TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
2.1.2. Thực tiễn pháp luật về hình thức của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
Hình thức cùa CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận đã được ghi nhận tại Điều 47 Luật HN&GĐ, quy định này là co sở để các bên khi có ý định lập CĐTS này tuân thù, thể hiện giá trị pháp lý rõ ràng khi có tranh chấp xảy ra. Tại TP.HCM khi thực hiện việc lập CĐTS này với tỳ lệ khá khiêm tốn được ghi nhận tại các văn phòng công chứng cũng như phòng công chứng, tỷ lệ người kết hôn tỳ lệ nghịch với tỳ lệ người lập văn bản thỏa thuận CĐTS này. Theo thống kê cùa Sở tư pháp TP.HCM, tỷ lệ kếthôn trên địa bàn TP.HCM chiếm tỷ lệ rất cao.
Phụ lục 04 (a) về kết quả đăng ký kết hôn trong nước tại địa bàn TP. HCM
Đăng ký kết hôn Năm 2021 Năm 2022 Năm2023 Đăng ký kết hôn mói,
trongđó
Tỗng số 24.032 41.362 39.154
Kết hôn lần đầu 19.427 33.274 31.153
Kết hôn iạỉ 105 133 151
(Nguồn: Ket quả bảo cáo cùa Sờ tư pháp về kết quà đăngký kết hỏn tại địa bàn
TP.HCMnăm 202J đển 2023)
Từ so liệu thống kê nêu trên cho thấy số lượng người đăng ký kết hôn tại TP.HCM có xu hướng tăng mạnh từ năm 2021 đến 2022 (năm 2022 tăng 72,1% so với năm 2021), sau đó giảm nhẹ vào năm 2023 nhưng vẫn duytrì ở mức cao so với năm 2021 (năm 2023 giảm 5,3% so với năm 2022 nhưng vẫn cao hơn năm 2021).
Sự tăng mạnh vào năm 2022 có the do các yeu to như sau khi dịch bệnh COVID-19 giảm bớt, các cặp đôi có thể tiến hành kết hôn dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, theo thông tin từ các Phòng công chứng và Văn phòng công chứng trên địa bàn TP.HCM, tỷ lệ cặp vợ chong đen lập văn bản ve CĐTS rất ít, thậm chí không có. Điều này cho thấy rằng mặc dù số lượng người đăng ký kết hôn cao, nhưngsự quan tâm và thực hiện thỏa thuậntài sản vẫn còn rất hạn che.
Hiện nay, do các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung hiện tại không cập nhật số liệu các cặp vợchồng đãng ký văn bản thỏa thuận tài sản của vợ chong theo hình thức thỏa thuận hay các trường hợp thỏa thuận tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, nên không lấy được so liệu thống kê và tại các văn phòngcông chứng cũng không thông kê số liệu cụ thê cho lĩnh vực hôn nhân và gia đình mà chủ yếu thống kê chung công chứng, chứng thực được bao nhiêu hợp đồng, giao dịch và công chứng, chứng thực được bao nhiêu bàn dịch và các loại việc khác.
Phụ lục 05 về báo cáo tình hình tổ chức và hoạt động công chứng trên
địa bàn TP.HCM
từnăm 202 J đến năm 2023)
Số việc công chứng
(việc)
Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
Tổng số 108.114 169.201 138.710
Công chứng hợp đồng, giao
dịch 97.072 144.070 116.241
Công chứng bản dịch và các
loại việc khác 11.042 24.731 22.469
(Nguôn. Báo cáo tình hình tổ chức và hoạt động công chứng trên địa bàn TP.HCM
Vì vậy, Luận văn phài thay thế bằng phương pháp mở cuộc khảo sát để lấy so liệu mô phỏng cho bài viết cùa mình thực te hơn và chính xác hơn. (tại phụ lục 01 vàphụ lục 02).
Ngoài khảo sát online, tiến hành thực hiện khảo sát trực tiếp các Phòng công
chứng (PCC) và văn phòng công chứng (VPCC) tại địa bàn TP.HCM. Qua đó, nhằm ghi nhận thực te việc lập và công chứng các thỏa thuận TSC của vợ chồng.
Khảo sát tại 07 tổ chức hành nghề công chứng trong đó 03 PCC (PCC số 3, PCC số 1, PCC số 5), 04 VPCC tư (VPCC Nhà Rồng, VPCC Châu Á (ASN), VPCC Ben Nghé, và VPCC Nguyễn Minh Tấn, VPCC Lê Thị Nguyệt). Ketquả cho thấy trong suốt 3 năm qua hầu như không có văn bàn nào ve thỏa thuận tài sản. Thực te này phản ánh sựhiếm hoi của các thỏa thuận tài sản trong thực te pháp lý.
Đoi với trường hợp có yêu cầu công chứng, đa số là liên quan đến các cặp đôi có yếu tố nước ngoài đang ngày càng gia tăng. Xu hướng ket hôn với người nước ngoài tại TP.HCM đang gia tãng mạnh mẽ qua các năm, đặc biệt là sự tăng trưởng đáng ke từ năm 2021 đen 2022. Sự gia tăng này có thể phàn ánh tình hình hội nhập quốc te và xu hướng toàn càu hóa, khi việc giao lưu văn hóa và kinh te giữa Việt Nam và các nước khác ngày càng mạnh mẽ. Năm 2022 tăng khoảng 4,3 lần so với 2021, năm 2023 tăng khoảng 1,2 lần so với năm 2022.
Phụ lục 04 (b) về kết quả đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài tại TP.HCM
(Nguồn:Kết quả bảo cáo của Sớ tư pháp về kết quả đăng ký kết hôn có yếu tố nước
Các quốc gia Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
Trung Quốc (Đại lục) 47 127 170
Trung Quốc (Đài Loan) 11 183 321
Hàn Quốc 71 154 144
Quốc gia khác 466 2.086 2.440
Tổng cộng 595 2.550 3.075
ngoài tại địa bàn TP.HCM từ năm 202] đến 2023)
Thực te cho thấy so lượng người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài ngày càng tãng, kéo theo đó là sự gia tăng các tranh chấp liên quan đến việc xác định tài sản cùa vợ chồng có yeu tố nước ngoài, đặc biệt là các tranh chấp liên quan đen bất động sàn. Trong 5 năm từ năm 2018 tới 2023 VPCC Hoàng Xuân Ngụ ghi
nhận 03 trường hợp lập CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận trong đó có 01 trường hợp có yeu tố nước ngoài, VPCC Á Châu ghi nhận 01 trường hợp có yeu to nước ngoài.
So sánh với lượng hồ sơ về thừa kế, chuyển nhượng và các giao dịch pháp lý khác, so lượng hồ sơ ve thỏa thuận ve tài sản của vợ chồng chỉ là một phần rất nhỏ.
Điều này cho thấy sự thiếu hụt thông tin và nhận thức ve tầm quan trọng và cơ hội mà CĐTS chung theo thỏa thuận mang lại, đặc biệt tại một thành pho lớn như TP.HCM, nơi có bối cành kinh te và xã hội phát triển.
Như vậy, qua khảo sát tại các PCC, các VPCC và phỏng vấn chuyên gia, rõ ràng là việc lập và công chứng thỏa thuận TSC cùa vợ chồng theo thỏa thuận còn rất mới mẻ và chưa được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam, ngay cả trongcộng đồng tri thức tại TP.HCM. Điều này không chỉ phản ánh thách thức trong việc nâng cao nhận thức và khuyến khích áp dụng chế độ này, mà còn cho thấy cơ hội phát triển trong tương lai khi cung cấp đù thông tin và hỗ trợ pháp lý cho các cặp vợ chong.
Một phần lớn người dân tại TP.HCM, đặc biệt là những người không có kiến thức chuyên môn ve pháp luật, vẫn chưa hiểu rõ ve tầm quan trọng và quy định pháp lý cùa việc lập thỏa thuận tài sản trước hônnhân. Ket quả khảo sát, cho thấy tỷ lệ người biết đen CĐTS cùa vợ chồng này, thông qua các nguồn thông tin như qua các trang mạng xã hội, qua bạn bè kể lại, qua một so tư vấn của luật sư, công chứng viên ...Tuy nhiên mức độ hiểubiết cùa họ ve chế độ này lại rơi vào hiểu biếtmột ít chiếm tỷ lệ 79,1%, tức là họ không nam rõ các quy định, quy trình cụ the khi lập chế độ này, thời gian để lập cũng như hiệu lực khi lập chế độ này.... Nhóm không hieu biết ve che độ này cũng chiếm tỹ lệ tương đối khoảng 12,6% và nhóm người rất hiểu biết chỉ chiếm tỳ lệ rấtnhỏ khoảng 8,3 %. (Biểu đồ 4).
Biểu đồ 4 về mức độ hiểu biết về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
#Rát hiểu biết
#Hiểu blétmột ít
#Không hlều biết
(Nguồn: Theo kết quá khảo sát thực trạng năm 2024 cùa tác già)
Nhiều cặp vợ chồng tại TP.HCM chưa tuân thù đúng quy định về hình thức củathỏa thuận tài sản. Một so cặp đôi chỉ thực hiện thỏa thuận bằng lời nói hoặc lập vãn bản nhưng không có công chứng hoặc chứng thực. Điều này làm cho thỏa thuận không có giá trị pháp lý, dẫn đen nhiều rùi ro và tranh chấp ve tài sản trong tương lai.
Các VPCC tại TP.HCM đã nỗ lực cung cấp dịch vụ công chứng thỏa thuận tài sản, nhưng vẫn còn nhiều trường hợp công chứng viên không kiểm tra kỹ lưỡng các giấy tờ, hoặc không tư vấn đầy đủ cho các bên ve quyền và nghĩa vụ của họ trong việc lập thỏa thuận. Một so cặp vợ chong cho rằng chi phí công chứng và các thú tục liên quan quá phức tạp và ton kém. Hoặc một so người dân vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng vào quy trình công chứng, đặc biệt là những người có trái nghiệm không tot hoặc nghe ve những trường hợp tiêu cực liên quan đen dịch vụ công chứng. Điều này dẫn đen việc họ không thực hiện thỏa thuận tài sàn một cách chính thức và hợp pháp.