Những hạn chế, tồn tại

Một phần của tài liệu pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 79)

CHƯƠNG 2. THỤC TIỄN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ ĐỘ TÀI SẢN CỦA vợ CHÒNG THEO THỎA THUẬN TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

2.2. Những thuận lợi và hạn chế, tồn tại về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại thành phố Hồ Chí Minh

2.2.2. Những hạn chế, tồn tại

Xuất phát từ tính chất đặc thù cùa mối QHHN, gia đình với nhiều yeu to phức tạp, QHTS gắn liền với quan hệ nhân thân và chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quán, chính sách cùa nhà nước ve van đe gia đình. Trong khi đó, các quy định liên quan đen CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận còn hạn che và không đong nhất, thiếu tính cụ the và không bao quát đủ đe điều chỉnh những quan hệ trong CĐTS của vợ chong khi phát sinh. Vợ, chong khi lựa chọn CĐTS theo hình thức thỏa

thuận bên cạnh những thuận lợi, tích cực, hiệu quà mà chế độ này mang lại, thì chế độ nàyvẫn còn một so hạn che và vướng mắc.

2.2.2. ỉ Bất cập ciia việc tuân thủ quy định pháp luật về che độ tài sán cua vợ chồng theo thỏa thuận tại thành phố Hồ Chí Minh

Hau het người dân tại TP.HCM qua khảo sát vần chưa hiểu đầy đủ các quy định liên quan đen CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận nên việc thực hiện, tuânthủ các quy trình, thũ tục liên quan còn hạn che. Điều này dẫn đen các trường hợp người dân không chấp hành đúng quy định cũa pháp luật ve việc lập CĐTS này dẫn đen làm sai, làm ngược lại quy định của pháp luật. Hậu quả làm cho các vụ án tranh chấp liên quan đen hôn nhân và gia đìnhphức tạp và kéo dài, các trường hợp Tòa án tuyên vô hiệuvì không đáp ứng quy định của pháp luật.

2.2.2.2. Công tác quản lý nhà nước về các hoạt động liên quan đến việc áp dụng che độ tài sản cua vự chồng theo thỏa thuận tại thành pho Hồ Chí Minh còn hạn chế

Hiện nay, Tòa án, các to chức hành nghe công chứng, sở tư pháp và các cá nhân có thẩm quyền như công chứng viên và thẩm phán tại TP.HCM thiếu sự phối hợp chặt chẽ, dẫn đên việc tim kiếm thông tin vê CĐTS của vợ chông xác lập trước thời kỳ hôn nhân hay sự thiếu chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật chuyên sâu về CĐTS của vợ chong trước hôn nhân cùa các co quan quản lý nhà nước dẫn đen các tranh chấp giữa các cặp vợchong liên quan đến tài sân của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ngày càng phức tạp và phổ biến. Trong thực tiễn, năng lực phát huy của công chức Tư pháp - Hộ tịch ờ các quận, huyện, phường xã ở TP.HCM còn nhiều hạn che, nhất là ve vấn đe tư van và giới thiệu các quy định pháp luật ve CĐTS theo thỏa thuận đen người dân, nhất là với các cặp vợ chồng trẻ. Thực te cho thấy, việc triển khai các chương trình giáo dục pháp luật liên quan đến CĐTS theo thỏa thuận còn thiếu và chưa hiệu quả. Đặc biệt, khi đăng ký kết hôn, một so cán bộ Tư pháp - Hộ tịch chưa quan tâm đào tạo các chính sách, quy định pháp luật liên quan, dẫn đến thiếu thông tin cho các cặp vợchồng chuẩn bị kết hôn.

2.2.2.3. Sự hiểu biết cua người dân về chế độ tài sán của vự chồng theo thỏa thuận tại thành pho Hồ Chí Minh còn hạn chế

Ket quả khảo sát cho thấy tỹ lệ người dân ở TP.HCM chưa biết đến CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận khá cao, chiếm 16,7% tong số người được khảo sát và mức độ hiểu biết của họ nằm ở ngưỡng hiểu biết một ít chiếm tỷ lệ 79,1%. Nhiều người tỏ ra ngạc nhiên khi lần đầu nghe ve che độ này, cho thấy công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật còn hạn chế. Đối tượng có thể áp dụng chế độ này thường là các đôi nam nữ chuẩn bị kết hôn, nhưng họ có thể chưa được cung cấp đay đủ thông tin ve che độ này cũngnhư cách thức thực hiện. Hiện nay ở TP.HCM, các cặp đôi thường kết hôn khi còn trẻ, chưa có nhiều tài sản, nên họ chưa thật sự quan tâm đen CĐTS theo thỏa thuận. Ngoài ra, ở một số nước, điều kiện áp dụng CĐTS theo thỏa thuận bao gồm việc các cặp đôi phải được tư vấn pháp lý trước khi kết hôn. Trong khi đó, pháp luật Việt Nam không yêu càu điều kiện này, làm hạn che khả năng tiếp cận thông tin liên quan đen CĐTS theo thỏathuận.

2.2.2.4. Bất cập về các quy định pháp luật về CĐTS của vự chồng theo thỏa thuận tại Thành phổ Hồ Chí Minh

Một là, về nguyên tắc áp dụng CĐTS ciia VỢ’ chồng theo thỏa thuận

Tại TP.HCM, việc áp dụng CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn do sự mâu thuẫn giữa Luật HN&GĐ và Nghị định 126/2014/NĐ-CP. Cụ thể, Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rằng "Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng CĐTS theo luật định hoặc CĐTS theo thỏa thuận". Tuy nhiên, Điều 7 Nghị định 126/2014/NĐ-CP lại quy định rằng "CĐTS của vợ chồng theo luật định được áp dụng trong trường hợp vợ chồng không lựa chọn áp dụng CĐTS theo thỏa thuận hoặc có thỏa thuận ve CĐTS nhưng thỏa thuận này bị Tòa án tuyên bố vô hiệutheo quy định tại Điều 50 của Luật HN&GĐ". Sự mâu thuẫn này dẫn đen việc hiểu sai ve việc áp dụng CĐTS của vợ chong theo thỏa thuận tại TP.HCM. Trong thực te, điều này gây khó khăn cho các co quan chức năng và người dân khi áp dụng các quy định ve CĐTS theo thỏa thuận, dẫn đen việc áp dụng không nhất quán và dễ gây tranh chấp. Ví dụ, nhiều cặp vợ chong tại TP.HCM không rõ ràng ve việc xác định TSC và TSR trong CĐTS theo thỏa thuận, dẫn đến việc phân chia tài sản khi có tranh chấp trởnên phức tạp. Hon nữa, pháp luật hiện hành chưa có hướng dẫn cụ the ve quyền vànghĩa vụ tài sàn củavợchong trongtrường hợp áp dụng CĐTS theo

thỏa thuận, khiến cho việc thực hiện và tuân thù các quy định pháp luật trong lĩnh vực này trởnên mơ ho và khó khăn.

Hai /à, về điều kiện có /ĩiệu lực ciia CĐTS cua vợ chồng theo thoa thuận

Tại TP.HCM, việc áp dụng các quy định ve điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận ve CĐTS của vợ chồng còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Luật HN&GĐ năm 2014 chù yếu tập trung vào việc quy định ve hình thức và thời điểm xác lập CĐTS cùa vợ chong, nhưng lại không đe cập đen những điều kiện cụ the để đàm bảo tính hiệu lực và áp dụng của thỏa thuận này. Cụ the, pháp luật chi quy định rằng thỏa thuận ve CĐTS cùa vợ chong phải được xác lập trước thời diem kết hôn, nhưng không nêu rõ các điều kiện cụ thể đe hướng dẫn và bào đảm thực hiện. Điều này dẫn đen nhiều cặp vợ chong tại TP.HCM không biết cách thực hiện đúng quy

trình pháp lý, gây khó khăn khi can chứng minh tính hợppháp cùa thỏa thuận.

Ngoài ra, quy định ve thủ tục đăng ký kết hôn tại khoản 2 Điều 18 Luật Hộ tịch năm 2014 không yêu cầu ghi nhận thông tin ve CĐTS cũa vợ chồng theo thỏa thuận trên giấy đăng ký kết hôn. Điều này dẫn đen khó khăn khi tìm kiếm thông tin liên quan đến CĐTS này cũng như khó có cơ sở đe bảo vệ quyền lợi cùa người thứ ba khi tham gia giao dịch tài sản của vợ chồng. Trong thực tế, điêu này khiến các bên liên quan, bao gom cả các cơ quan chức năng và các cá nhân, gặp nhiều khó khăn trongviệc xác minhvà thực thi thỏa thuận ve CĐTS cùavợchồng.

Ba là, về hình thức CĐTS ciia vợ chồng theo thỏa thuận

Tại TP.HCM, việc áp dụng các quy định về hìnhthức cùa CĐTS cùavợchong theo thỏa thuận còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. BLDS năm 2015 quy định hình thức của GDDS là điều kiện có hiệu lực trong trường hợp pháp luật có yêu cầu, nhưng Luật HN&GĐ năm 2014 không quy định rõ ràng thời điểm công chứng hoặc chứng thực thỏa thuận ve CĐTS của vợ chồng sẽ phát sinh hiệu lực. Điều này dẫn đen khó khăn trong việc xác định chính xác thời điểm thỏa thuận có hiệu lực, làm ảnh hưởng đen tính chắc chắn và ổn định cùa giao dịch. Mặc dù Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rằng thỏa thuận ve CĐTS cùa vợ chồng phải được lập bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, nhưng không đưa ra chi tiết ve quy trình và yêu cầu cụ the cho việc này. Sự thiếu thong nhất trong công chứng hoặc chứng thực gây khó khăn cho người dân và cơ quan chức năng trong việc thực hiện và tuân thủ quy

định pháp luật. Hiện tại, trong hệ thống pháp luật Hôn nhân và gia đình, chưa có giải thích hoặc khái niệm chính thức ve “chếđộ tài sàn cùa vợ chồng” hay “chểđộ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận”. Điều này dẫn đen nhiều tranh cãi và khó khăn trong việc áp dụng các văn bản thỏa thuận ve CĐTS củavợchong. Trong thực te, điều này có thể gây ra nhiều rủi ro pháp lý và tranh chấp giữa các bên liên quan, làmgiảm hiệuquả cùa việc thực thi pháp luật trong lĩnh vực này.

Bốn là, về nội dung CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận

Tại TP.HCM, việc áp dụng quyđịnh ve nội dung cũa thỏa thuận CĐTS của vợ chong còn gặp nhiều hạn che và bất cập. Theo quy định tại Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014 và Điều 15 Nghịđịnh 126/2014/NĐ-CP, đã phân định rõvề TSC và TSR, tuy nhiên, việc quy định này lại đe cao quyền sở hữu cá nhân và chưa thực sự phù hợp với truyền thong hôn nhân và gia đình tại Việt Nam. Trong thực tế, nếu trong gia đình chỉ ton tại TSR mà không bao gom TSC cùa vọ chồng thì không đảm bào được cuộc sống hôn nhân ve điều kiện vật chất, cũng như đápứng các nhu cầu thiết yếu trong gia đình và nghĩa vụ nuôi dưỡng con cái. Điều này có the dẫn đen nhiều bat cập và khó khăn cho các giađình tại TP.HCM. Ngoài ra, khi đe cập đen vấn đe TSC và TSR trong vãn bản thỏa thuận, Luật chưa cụ thể hóa khái niệm về tài sàn, liệu có bao gồm cà tài sản hình thành trong tương lai hay chỉ là những tài sản hiện có. Điều này tạo ra sự mơ hồ và thiếu hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho các cặp vợ chong trong việc lập thỏa thuận CĐTS.

Các quy định hiện tại cũng chưa cung cấp hướng dẫn chi tiết về thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận ve CĐTS của vợ chong, dần đen sự không nhất quán và khó khăn trong quá trình công chứng. Sựthiếurõ ràng này có thể gây ra nhiều tranh cãi và rủi ro pháp lý cho các cặp vợ chồng tại TP.HCM, làm giảm hiệu quả của việc thực thi pháp luật trong lĩnh vực này.

Năm là, về điều kiện để CĐTS ciia vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực

Tại TP.HCM, việc áp dụng các quy định ve điều kiện đe CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực gặpnhiều khó khăn và bất cập. Luật HN&GĐ năm 2014 không quy định rõ ràng thời điểm phát sinh hiệu lực cũa thỏa thuận. Luật chỉ quy định rằng thỏa thuận ve CĐTS của vợ chong chỉ có hiệu lực sau khi đăng ký kết hôn, nhưng không xác định cụ thể thời điểm công chứng hoặc chứng thực có liên

quan đến thời điểm phát sinh hiệu lực của thỏa thuận này. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc xác định chính xác thời điểm thỏa thuận có hiệu lực, gây ra mâu thuẫn khi áp dụng pháp luật. Theo Luật công chứng nãm 2014, văn bản công chứng có hiệu lực ngay sau khi được công chứng viên ký và đóng dấu. Tuy nhiên, Luật HN&GĐ lại quy định văn bản thỏa thuận ve CĐTS chì có hiệu lực khi hai bên kết hôn, gâyra sự không thống nhất trongviệc xác địnhhiệu lực của thỏa thuận.

Luật hiện hành không đưa ra hướng dẫn chi tiết ve các điều kiệncụ thể để thỏa thuận ve CĐTS có hiệu lực. Quy định ve việc công chứng hoặc chứng thực văn bản thỏa thuận là điều kiện cần, nhưng lại không rõ ràng về thời điểm nàothì thỏa thuận có hiệu lực. Điều này gây khó khăn cho các bên khi xác định hiệu lực của thỏa thuận và quyền, nghĩa vụ phátsinh từ đó. BLDS năm 2015 quy định GDDS cóhiệu lực khi đáp ứng đủ các điều kiện về chủ thể, sự tự nguyện, mục đích và nội dung cùa giao dịch, và hình thức là điều kiện có hiệu lực trong trường họp luật quy định.

Tuy nhiên, Luật HN&GĐ không quy định rõ ràng ve moi liên hệ giữacác điều kiện này, dẫn đến sự thiếu nhất quán trong việc áp dụng luật tại TP.HCM. Điều này gây khó khăn cho các cặp vợ chong và các cơ quan chức năng trong việc thực hiện và tuân thủ quyđịnh pháp luật.

Sáu là, về thời điểm thoa thuận CĐTS ciia VỢ’ chồng theo hình thức thỏa thuận

Tại TP.HCM, việc áp dụng các quy định ve thời điểm lập thỏa thuận CĐTS cùa vợ chong theo hình thức thỏa thuận còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rằng thỏa thuận ve CĐTS cùa vợ chong phải được lập trước khi kết hôn, nhưng không quy định rõ hậu quả pháp lý trong trường hợp không tuân thủ điều kiện này. Điều này dẫn đen tình trạng không có cãn cứ rõ ràng để xử lý trong các trường hợp thỏa thuận không được lập đúng quy định về thời điểm. Chẳng hạn, nếu thỏa thuận được lập sau khi kết hôn hoặc khi các bên không đạt được sự đồng thuận trước khi kết hôn, không có hướng dẫn cụ thể nào về cách xử lý các tình huống này.

Sự thiếu rõ ràng và hướng dẫn cụ thể tạo ra khoảng trống pháp lý, khiến các cơ quan chức năng và các bên liên quan gặp khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp và thực thi thỏa thuận ve CĐTS. Điều này làm giảm tính hiệu quả của việc áp

dụng thỏa thuận, gây rủi ro pháp lý và khó khăn cho các cặp vợ chồng tại TP.HCM khi thực hiện các thỏa thuận về tài sản trước và sau khi kết hôn. Việc thiếu các quy định và hướng dẫn cụ thể cũng làm cho các bên liên quan không biết cách xử lý đúng đắn trong các tình huống phát sinh ngoài dự kiến, dẫn đen nhiều van đe pháp lý và khó khăn trong việc bảo vệ quyền lọi cùa các bên tham gia thỏa thuận.

Bảy tà, về Slid đổi, bổ sung cua CĐTS của vợ cbồng theo thỏa thuận

Tại TP.HCM, việc sữa đoi và bố sung thỏa thuận CĐTS của vợ chong theo quy định cùa Luật HN&GĐ năm 2014 còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Điều 47 và 49 cùa Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể hóa tại Điều 16 và 17 của Nghị định

126/2014/NĐ-CP, quy định ve quyền và hình thức sữa đoi, bo sung nội dung của CĐTS cùa vợ chong theo thỏa thuận. Theo các quyđịnh này, phạm vi mà vợ chong có the sữa đoi, bo sung văn bản thỏa thuận này khá rộng và dường như không có giới hạn ve so lần và thời gianthực hiện. Điều này đong nghĩa với việc vợ chong có thể thay đoi thỏa thuận bất cứ lúc nào, gây ra sự thiếu ổn định trong CĐTS cùa vợ chong.

Pháp luật hiện hành dành sự ưu tiên tuyệt đối cho quyền tự do thỏa thuận ve che định tài sản cùa vọ chồng, nhưng lại không dự liệu đầyđù các điều kiện cần và điều kiện đù để việc sửa đổi, bổ sung vãn bàn thỏa thuận này được thực hiện một cách hợp lý và có hiệu quả. Đồng thời, cũng không có quy định cụ thể về các trường hợp mà vợ, chong có quyền yêu cầu sửa đoi, bổ sung thỏa thuận dựa trên cơ sởđảm bảo quyền và lợi ích của vợ chong và các thành viên trong gia đình. Điều này gây khó khăn trong việc bảo vệ quyền lợi của các bên, đặc biệt là khi ỌHHN là một moi quanhệ đặc biệt hơn các quan hệ dân sự khác, nơi yeu tố tình cảm được xác lập đầu tiên, không mang nặng tính chất đền bù ngang giá. Sự đồng câm, thấu hiểu và giúp đỡ lẫn nhau trong moi quan hệ này luôn được các nhà làm luật đề cao, nhưng lại thiếu quy định cụ thể để đâm bào sự ổn định và công bằng trong CĐTS của vợ chồng tại TP.HCM.

Tám tà, về chấm dút CĐTS cua vọ' chồng theo thỏa thuận

Hiện nay, tại TP.HCM, việc chấm dứt CĐTS cùa vợ chồng theo thỏa thuận còn gặp nhiều khó khăn do thiếu các quy định cụ thể trong hệ thống pháp luật Hôn nhân và gia đình. Mặc dù tại diem c khoản 1 Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014 có

Một phần của tài liệu pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)