Thực tiễn pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận bị vô hiệu

Một phần của tài liệu pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 66)

CHƯƠNG 2. THỤC TIỄN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ ĐỘ TÀI SẢN CỦA vợ CHÒNG THEO THỎA THUẬN TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

2.1.8. Thực tiễn pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận bị vô hiệu

Trong bối cảnh pháp lý tại TP.HCM, việc thởa thuận CĐTS củavợ chong bị vô hiệu đang trở thành một vấn đe pháp lý phức tạp và đáng chú ý. Nhiều cặp vợ chong chưa nắm rõ các quy định pháp luật, dẫn đen việc thỏa thuận bị tuyên bố vô hiệu. Các trường hợp phổ biến bao gồm không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của GDDS, vi phạm các quy định ve quyền và nghĩa vụ cùa vợ chong, và xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi của người thứ ba. Điều này không chỉ gây ra những rủi ro pháp lý mà còn làm giảm hiệu quả và tính minh bạch của các thỏa thuận tài sản.

Nhiều thỏa thuận CĐTS không tuân thũ đầy đủ các điều kiện ve năng lực pháp luật, sự tự nguyện cùa các bên, và không vi phạm dieu cam cũa luật.

Có những thỏa thuận không đảm bảo quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, không đàm bảo nhu cầu thiết yếu cùa gia đình, hoặc vi phạm các quyền lợi hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác trong gia đình. Có những thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền thừa ke, và các quyền lợi họp pháp khác của người liên quan, dẫn đen thỏa thuận bị tuyên bo vô hiệutoàn bộ hoặc mộtphan.

Quá trình xem xét và xác định thỏa thuận bị vô hiệu cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu sự chuần bị và hiểu biết từ phía các bên liên quan. Trong quá trình giãi quyết, Tòa án phải đảm bảo tính chính xác và tuân thù đúng các quy định pháp luật đe bảo vệ quyền lợi của các bên. Do đó, việc nâng cao nhận thức pháp lý, cung cấp tư vấn pháp lý chuyên nghiệp, và cải thiện quy trình pháp lý là những biện pháp cầnthiết đe giải quyết và cải thiện thực trạng này. Thực trạng này phản ánh nhu cầu cấp thiết ve sự hiểubiết pháp luật sâu rộng hơn trong cộng đong, cũng như sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các cơ quan chức năng trong việc đâm bảo quyền lợi hợp pháp cùa các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình tại TP.HCM.

Ve việc thỏa thuận CĐTS cũa vợ chong bị Tòa án tuyên bố vô hiệu hoặc không công nhận tính pháp lý cùa các thỏa thuận CĐTS của vợ chong trong thời kì hôn nhân tại TP.HCM đã được Tòa án thụ lý và giải quyết. Tuy nhiên, những năm gần đây tại địa bàn TP.HCM đã có những diễn biến đa dạng, phản ánh xu hướng và thách thức của xã hội hiện đại. số lượng vụ việc liên quanđen hôn nhân và gia đình đang gia tăng, bao gồm các vấn đề như ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con, tranh chấp tài sản sau ly hôn, và áp dụng các CĐTS của vợ chồng theo thỏa thuận.

Trong thời gian gần đây, ngành Tòa án đã có những nỗ lực tích cực trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đen hôn nhân và gia đình, đặc biệt là ve CĐTS của vợ chong. Các kết quả đạt được trong giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình đã mang lại những tiến triển đáng kể, tuy nhiên cũng tiếp tục phàn ánh sự phức tạp và đa dạng của các vấn đe pháp lý trong lĩnh vực này. So lượng các vụ việc/ vụ án ve hôn nhân và gia đình đã tăng lên đáng kể, cà ve số lượng và tính chất tranh chấp. Các tranh chấp dân sự liên quan đen hôn nhân và gia đình chiếm tỳ lệ lớn trong tong so các vụ việc được giải quyết bởi Tòa án, đặc biệt là trong các trường hợp liên quan đến kiện ly hôn. Trong so các vụ việc liên quan đen ly hôn, tranh chấpve tài sản của vợchong thường chiếm tỷ lệ cao nhất, với hơn 90% các vụ việc tậptrung vào khía cạnh này.

Phụ lục 06 về báo cáo tổng kết của Tòa Gia đình và Người chưa thành niên

TP.HCM từ năm 2021 đến năm 2023

(Nguồn: Báocáo tồng kếtcùa Tỏa Gia đình và Ngườichưa thành niên TP.HCM từ

Tỏa Gia đình và Người chưa thành niên 2021 2022 2023

Tổng thụ lý vụ án, trongđó: 807 1227 1272

Sốvụán hôn nhân - giađình sơ thẩm 631 649 873 Sốvụán hôn nhân - giađình phúc thấm 79 111 0

năm 202J đến năm 2023)

Theo báo cáo kết quả công tác năm 2021, 2022 và năm 2023 cho thấy tổng số vụ án thụ lý tăng dầnqua các năm. Từ năm 2021 đen năm 2022, số vụ thụ lý tăng thêm 420 vụ (tăng 52%). Từ năm 2022 đến năm 2023, số vụ thụ lý tăng thêm 45 vụ (tăng 3.7%). Trong đó, tổng số vụ án hôn nhân - gia đình cấp sơ thẩm cũng tăng qua các năm. Từ năm 2021 đen năm 2022, số vụ sơ tham tăng thêm 18 vụ (tăng 2.9%). Từ năm 2022 đến năm 2023, số vụ sơ thẩm tăng thêm 224 vụ (tăng 34.5%).

So vụ án hôn nhân - gia đình cấp phúc tham tăng từ năm 2021 đến năm 2022 với mức tăng 32 vụ (tăng 40.5%).

Căn cứ số liệu thông kê cùa Tòa Gia đinh và người chưa thành niên trong ba năm 2021, 2022 và 2023 trên địa bàn TP.HCM đã giải quyết các vụ việc, vụ án liên quan đen Hôn nhân và gia đình chiếm một tỳ lệ đáng ke trong tong so các vụ việc mà Tòa án nhân dân đã giải quyết. Ke từ thời điểm Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực, các vụ việc, vụ án hôn nhân và gia đình mà Tòa án đã thụ lý tăng nhanh ve so lượng, chiếm hơn 50% trong tong so vụ việc mà Tòa án nhân dân thụ lý giải quyết.

Mặc dù Tòa án, Viện kiểm sát không có thong kê số liệu cụ thể ve các loại tranh chấp tài sản giữa vợ chồng nói chung và các vụ án liên quan đen CĐTS vợ chồng theo hình thức thỏa thuận nói riêng, nhưng đánh giá chung thì các tranh chấp ve tài sản trong hôn nhân và gia đình là những vụ án mất nhiều thời gian và công sức nhất, diễn biến phức tạp, thời gian kéo dài vì liên quan đen mối quan hệ gia đình, giá trị truyền thong và vãn hóa gia đình. Nhất là những vụ án khi tài sản tranh chấp liên quan đen nhà đất hoặc tài sản có giá trị lớn. Và việc giải quyết các vụ án tranh chấp này đòi hỏi sự liên kết, chuyên sâu nhiều khía cạnh pháp lý như sở hữu, thừa ke, tặng cho, công chứng, chứng thực, đất đai...

Một số vụ án điển hình được Tòa án nhân dân trên địa bàn TP.HCM đưa ra xétxử liên quan đen CĐTS vợ chong như sau:

Vụ án thứ nhất: Vụ án này được xét xừ tại Tòa án nhân dân TP.HCM liên quan đen tranh chấp yêu cầu tuyên bo văn bán công chirng hiệu giữa ông Huy Q (nguyên đơn) và bà Lâm Thanh K (bị đơn) cùng Văn phỏng Công chứng Nguyễn Thị T được trích từbãn án số 1054/2018/DS-PT ngày 16/11/2018.

Liên quan đen văn bản công chứng xác nhận căn nhà là TSR của bà Lâm Thanh K, trong khi ông Vũ Huy Q cho rằng mình bị ép buộc và đe dọa khi ký vào vãn bản này, và văn bảnvi phạm pháp luật ve hình thức lẫn nội dung.

Nguyên đơn: Ông Vũ Huy Q yêu cầu tòa án hùy văn bản thỏa thuận do vi phạm pháp luật.

Bị đơn: Bà Lâm Thanh K và Văn phòng Công chứng Nguyễn Thị T. Bà K cho rằng văn bản công chứng là hợp pháp, không bị cưỡng ép hay đe dọa, và được thực hiệntheo đúng trìnhtự pháp luật.

Nội dung vụ án: ÔngQ và bà Kkết hôn ngày 15.12.2005 tại ủy ban nhân dân Quận B, thành pho HCM. Trước khi kết hôn, vào năm 2001 ông Q đã thành lập được công ty L, thu nhâp từ công ty đến năm 2008 là hơn 4 tỳ đông, ông đã dùng số tiền này đe đặt cọc mua nhà, đất tại Quận V, HCM. Ngày 19/6/2013 tại văn phòng công chứng T ông ký văn bản xác nhận căn nhà nêu trên là TSR của bà K. ông cho rằng việc ông ký văn bản công chứng này trong trạng thái tinh thần bị ép buộc đe dọa và văn bảnđã vi phạm về hình thức và nội dung nên ông Q yêu cầu Tòa án hủy

“Văn bản thỏa thuận TSR vợ chong”. Bà K không đong ý với yêu cầu ông Q, bà cho rằng căn nhànêu trên là TSR của bà trước khi kết hôn, mua bằng tiền riêng cùa bà, và việc lập vãn bán thỏa thuận TSR tại văn phòng công chứng T là hợp pháp, đúng trình tự và đúng quy định của pháp luật.

Quyết địnhcủa Tòa án:

Sơ thẩm: Tòa án nhân dân quận Gò vấp đã chấp nhận yêu cầu của ông Vũ Huy Q, tuyên bo văn bàn thỏa thuận TSR vợchong là vô hiệu do vi phạm điều cấm.

Bà Lâm Thanh K vàVăn phòng Công chứng Nguyễn Thị T phải chịu án phí.

Phúc thẩm: Tòa án nhân dân TP.HCM giữ nguyên quyết định của bàn án sơ thẩm, không chấp nhận kháng cáo cùa bà Lâm Thanh K.

Nhận định của Tòa án:

Việc mua bán nhà, đất tại Quận V được thực hiện nhiều lầnbằng giấy tay, và cho đen thời điểm công chứng văn bản thỏa thuận TSR cùa vợ chồng ngày 19/6/2013, ông ọ và bà K vẫn chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sứ dụng đất mà chi có biên bản cắm mốc bàn giao đất ngày 22/8/2008 giữa công ty V và bà K. Do đó, việc công chứng viên công chứng văn bản thỏa thuận tài sản trong trường hợp này đã vi phạm điều kiện ve giao dịch nhà, đất theo quy định cùa Luật Nhà ở và Luật Đất đai.

Ông Q và bà K chung sống với nhau từ năm 2004 và đến tháng 12/2005 mới đăng ký kết hôn. Nhà đất tại Quận V được mua vào năm 2008, trong thời kỳ hôn nhân, nên được xem là tài sản chung (TSC) của vợ chồng. Ông ọ thừa nhận tài sản này được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân. Bà K cho rằng toànbộ tiền mua nhà là tiền riêng của bà có trước khi kết hôn, nhưng ông ọ không thừa nhận điều này. Ho sơ cho thấy nhà, đất tại Quận V không phải được ông Q mua trực tiếp từ công ty V mà chuyển nhượng từ bà p. Bà Kkhông cung cấp được chứng cứ chứng minh việc mua bán nhà và nguồn tiền mua nhà đất này. Trong khi ông ọ chứng minh được ông là người trực tiêp giao dịch và đứng tên trong giấy tờ mua nhà, nguồn tiên mua nhà là từ thu nhậpkinh doanh của ông.

Vãn bàn thỏa thuận TSR vợ chồng số công chứng 0093 76 ngày 19/6/2013 công chửng viên chứng nhận rằng toàn bộ nhà và đất quận V là TSR của bà K, do bà K mua bằng tiền riêng và ông ọ không có đóng góp nào, là không đúng với sự thật. Theo khoản 1 Điều2 Luật Công chứng, công chứng viên phải chứng nhận tính xác thực và tính hợp pháp của hợp dong, GDDS. Văn bản thỏa thuận TSR vợ chồng đã chứng nhận nội dung không đúng sự thật, vi phạm quy định pháp luật.

Từ những nhận định trên, Tòa án chấp nhận yêu cầu cùa ông ọ và tuyên hủy văn bản thỏa thuận TSR vợ chong giữa ông Q và bà K lập ngày 19/6/2013 tại văn phòng công chứng Nguyễn Thị T, do vi phạm quy định pháp luật.

Vụ án thứ 2: Vụ án được xét xữ giám đốc thẩm bới Tòa án nhãn dân cấp cao tại TP.HCM liên quan đen việc chia tài sản sau khi ly hôn, hợp đong tặng cho, và thừa kế tài sản, giữa Đặng Thị HI và ông Nguyễn Văn H2, cùng với sự liên

quan cùa nhiều người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan khác được trích từ Quyết định giám đốc thẩm số: 13/2022/HNGĐ-GĐT ngày J 6/5/2022.

Nội dung vụ án:

Bà HI và ông H2 kết hôn năm 2009, có một con chung. Sau khi bà B (vợ trước cùa ông H2) qua đời, ông H2 và các con có TSC là nhà đất tại so 144 đường PVĐ (số cũ 115 đường LL). Năm 2016, ông H2 và bà HI lập vãn bản thỏa thuận nhập TSR (nhàđất) thành TSC vợ chong. Sau khi ly hôn năm 2018, Bà Hl, yêu cầu chia TSC sau khi ly hôn với ông Nguyễn Văn H2, cụ thế là một căn nhà và quyền sứ dụng đất tại địa chi so 144 đường PVĐ, quận GV, TP. Ho Chí Minh. Bà HI yêu cầu chia '/2 giá trị nhà và đất, ước tính tổng giá trị là 11,594,279,000 đồng. Ông H2 và các conphản đoi, yêu cầu hủy văn bản thỏa thuận nhậptài sảnriêng và hợp đồng

tặng cho tài sản.

Bị đơn và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bao gom ông Nguyễn Văn H2 và các con cùa ông, cũng như hai văn phòng công chứng liên quan đen các giaodịch tặng cho vàthỏa thuận nhập TSR vào TSC của vợ chồng.

Quá trình giải quyết vụ án:

So* thấm: Tòa án nhân dân quận GV, TP. Hô Chí Minh đã bác yêu cầu khởi kiện của bà Hl, chấp nhận yêu cầu cùa ông H2 ve việc hũy vãn bản thỏa thuận nhập TSR vào TSC, và công nhận sự thởathuận của các đương sự ve việc hủy hợp đong tặng cho.

Phúc thẩm: Tòa án nhân dân TP.HCM không chấp nhận kháng cáo của bà H1 và giữ nguyên bản án sơ thẩm.

Giám đốc thẩm: Căn cứ kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại TP.HCM, Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM quyết định hủy bàn án hôn nhân gia đình phúc thẩm và sơ thẩm để xét xử lại sơ thẩm theo đúng quy định cùa pháp luật.

Tòa án nhận định:

Ve quyền sở hữu và sử dụng nhà đất: Căn nhà và đất tại số 115 đường LL (so mới là 144 đường PVĐ), Phường B, quận GV, TP. Ho Chí Minh thuộc quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp của ông Nguyễn Văn H2 và bà Lương Thị B (chết năm 1980). Ông H2 và bà B có 11 người con chung. Sau khi bà B qua đời, các con của

bà và ông H2 đã tặng cho phần tài sản của mình cho ông H2 và bà H7 (chết năm 2012). Òng H2 đã kê khai di sản thừa ke của bà H7 và nhận phần thừa ke của bà.

Ve hợp đong tặng cho nhà đất: Hợp đong tặng cho nhà đất ngày 07/5/2012 được lập thành vănbản và công chứng tại cơ quan có thẩm quyền, các bên tham gia đều có năng lực hành vi dân sự và tự nguyện tham gia. Hợp đồng này hợp pháp và không trái đạo đức xã hội. Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm xác định Hợp đồng tặng cho này vô hiệu do không kê khai ông H3 và ông LI là người thừa ke. Tuy nhiên, hợp đong này chi tặng cho phầntài sản thuộc quyền sở hữu cũa các bên, không định đoạt phần tài sản cùa ông H3 và ông L1. Do đó, hợp đồng tặng cho này không ảnh hưởng đến quyền lợi cũaông H3 và ông Ll.

Ve văn băn thỏa thuận nhập tài sản riêng: Ngày 31/10/2016, ông H2 lập văn bản thỏa thuận nhập TSR vào khối TSC với bà Hl, văn bản này đã được công chứng và hợp pháp. Ông H2 có quyền định đoạt phần tài sản thuộc sở hữu riêngcủa mình. Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm xác định văn bản này vô hiệu là không khách quanvà không toàn diện, gây thiệt hại đen quyền lợi của bà Hl.

Tòa án cấp sơ tham và phúc tham đã có những sai sót trong việc xác định hợp đông tặng cho và văn bản thỏa thuận nhập TSR là vô hiệu. Những sai sót này ảnh hưởng đen quyền và lợi ích hợp pháp cùa các bên đương sự, do đó can chấp nhận kháng nghị và hủy các bản án sơthẩm và phúc thẩm để xét xữ lại theo thù tục sơ thẩm.

Tòa án tuyên.- Chấp nhận Quyết định kháng nghị số 01/QĐKNGĐT-VKS- VP ngày 01/12/2021 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh. Hùy Bản án hôn nhân gia đình phúc thẩm số 816/2020/HNGĐ-PT ngày 27/8/2020 của Tòa án nhân dân TP. Ho Chí Minh và Bản án hôn nhân gia đình sơ thẩm số 503/2020/HNGĐ-ST ngày 29/5/2020 cùa Tòa án nhân dân quận GV TP.

Ho Chí Minh. Giao ho sơ vụ án cho Tòa án nhân dân quận GV TP. Hồ Chí Minh đe xét xừ lại theothù tục sơthẩm.

Vụ án thứ ba: Vụ án được xét xữ phúc tham bới Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM liên quan đen tranh chap chia TSC trong thời kỳ hôn nhãn giữa óng Đào Thế NĐ và bà Kim Tuyết BĐ, cũng như vấn đề ve việc công nhận hợp đong

chuyến nhượng nhà đất giữa bà BĐ và ông Thới Văn NLQl được trích từ bàn án số: 19/2019/HNGĐ-PT ngày: 05 - 7-20Ỉ9.

Nội dung vụ án:

Ông Đào The NĐ và bà Kim Tuyết BĐ kết hôn năm 2005 và có hai con chung. Họ có một căn nhà ở Quận 8, TP.HCM, được cha mẹ bà BĐ tặng cho bà trước khi kết hôn. Năm 2014, bà BĐ được cấp giấy chứng nhận quyền sữ dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho căn nhà này. Ông NĐ sau đó đã bỏ ra 650 triệu đồng để sữa chữa và xâydựng lại căn nhà vào năm 2015. Đầu năm 2016, bà BĐ đã tự ý bán căn nhà cho ông Thới Văn NLQ1 với giá 1.7 tỷ đong mà không có sự đong ý cùa ôngNĐ. Bà BĐ nhận được 1.65 tỹ đong từ giao dịch này.

Quyết định cùa Tòa án:

Sơ thẩm: không chấp nhận yêu cầu cùa ông NĐ ve việc hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng và yêu cầu phân chia tài sản. Công nhận quyền sờ hữu cùa ông NLQ1 đổivới căn nhà và buộc bà BĐ phải giaonhà cho ôngNLQ1.

Phúc thẩm: Không chấp nhận yêucầu kháng cáo của ông NĐ và giữ nguyên quyết định cùa Tòa án sơ thẩm. Xác nhận rằng căn nhà là TSR của bà BĐ do được tặng trước khi kết hôn và bà có quyền bán căn nhà. Căn nhà sau khi được bà BĐ bán cho ông NLQ1 đã hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu theo đúng quy định pháp luật.

Nhận định cua Tòa án:

Khu đất và căn nhà tại Quận 8, TP.HCM có nguồn gốc là TSC của ông B và bà K. Ngày 20/01/2002, ông B và bà K đã tặng phần tài sàn này cho con gái của họ là bà BĐ. Đen năm 2005, bà BĐ kết hôn với ông NĐ. Theo quy định tại khoản 1 Điều 32 Luật HN&GĐ nãm 2000, vì nhà và đất được tặng cho bà BĐ trước khi kết hôn, nên đây được xác định là TSR cùa bà BĐ. Năm 2014, bà BĐ đã tiến hành thủ tục đăng ký quyền sở hữu và được ủy ban nhân dân Quận 8, TP.HCM cấp Giấy chứng nhận quyền sừ dụngđấtvà quyền sở hữu nhàđứng tên bà.

Ngày 05/05/2016, bà BĐ ký họp đồng chuyển nhượng nhà đất này cho ông NLQ1, họp đong được công chứng tại Văn phòng Công chứng Quận 8, TP.HCM.

Đen ngày 17/05/2016, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai Quận 8 đã cập nhật biến động, chuyển quyền sở hữu từ bà BĐ sang ông NLQ1. Như vậy, bà BĐ và ông

Một phần của tài liệu pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)