Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành ở một số ngân hàng thương mại tại TP hồ chí minh

62 8 0
Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành ở một số ngân hàng thương mại tại TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHAN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số 5 2 3 8 0 1 0 7 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS ĐÀO THỊ NGUYỆT iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3 1 Mục tiêu nghiên cứu 5 3 2 Nhiệm vụ nghiê.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHAN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS ĐÀO THỊ NGUYỆT iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái quát sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái quát tổ chức tín dụng 1.1.2 Khái quát sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 10 1.1.3 So sánh hoạt động sáp nhập hợp tổ chức tín dụng 16 1.1.4 Mục đích hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 18 1.2 Pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 20 1.2.2 Vai trò pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 22 iv 1.2.3 Các nội dung pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 23 1.2.4 Nguyên tắc sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 25 1.3 Lịch sử quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng27 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 30 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 30 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng số Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập, hợp Tổ chức tín dụng 46 2.2.1 Một số yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 46 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 47 2.2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 50 Kết luận chương 51 KẾT LUẬN CHUNG 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .vi Phụ Lục viii v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáp nhập, hợp hoạt động thực từ lâu giới trở hành xu hướng phổ biến nhiều quốc gia phát triển Mỹ, Nga hay Nhật Bản Hoạt động mang lại số lợi ích giảm chi phí, mở rộng thị phần, tăng doanh thu tạo hội tăng trưởng mới, giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu giá trị doanh nghiệp sau sáp nhập, hợp nâng cao Tại Việt Nam, hoạt động sáp nhập, hợp xuất sớm lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn, viễn thơng Từ năm 2013 đến nay, năm 2015 xu hướng sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng nước ta diễn mạnh mẽ Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chung kinh tế giới mà phải đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô nước Vấn đề làm cho kinh tế nói chung tổ chức tín dụng nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam, đa số tổ chức tín dụng nước có quy mơ nhỏ với vốn điều lệ thấp, mạng lưới chi nhánh chưa rộng khắp, trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý điều hành, đội ngũ cán thua so với nước khu vực giới Với thực tế vậy, tổ chức tín dụng nước khó có đủ lực để cạnh tranh với tổ chức tín dụng nước ngồi, đặc biệt thời kì Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Để giải vấn đề bất ổn này, chế sáp nhập, hợp với số chế khác giải pháp cần thiết giúp tổ chức tín dụng tránh khỏi tình trạng đổ vỡ, giữ an toàn hệ thống, khắc phục hạn chế, nâng cao sức mạnh tồn diện, giúp tổ chức tín dụng nhỏ gia tăng thị phần, từ hình thành tổ chức tín dụng lớn có lợi cạnh tranh thị trường nước khu vực Pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Việt Nam hình thành thời gian gần Cụ thể, hoạt động quy định Luật Doanh nghiệp 2020 hay Luật Các tổ chức tín dụng 2010, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, khung pháp lý sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cịn sơ khai tồn hạn chế định, chưa quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng sau sáp nhập, hợp nhất, thiếu quy định nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng với khách hàng Bên cạnh đó, chưa đề cập đến quy định khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp, xử lý vi phạm hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Vì vậy, việc tiếp tục tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để tìm vướng mắc kiến nghị để hoàn thiện khung pháp lý hoạt động điều cần thiết cấp bách giai đoạn Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: “Pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành số Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng chủ đề cấp thiết năm vừa qua điều kiện tình hình kinh tế thị trường có nhiều biến chuyển ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Đứng trước yêu cầu cấp bách nhằm xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động này, nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khoa học thực khó khăn, bất cập cịn tồn phương hướng xây dựng chế giải ❖ Về sách, giáo trình - Giáo trình: + Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân + Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam - Sách chuyên khảo: + Sách chuyên khảo liên quan trực tiếp đến hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cơng bố “Kinh nghiệm sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại hội nhập quốc tế” PGS.TS Lý Hoàng Ánh – Luật sư.TS Phan Diện Vỹ làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Trong tài liệu này, tác giả phân tích tình hình kinh tế đề cập đến kinh nghiệm sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại hội nhập quốc tế Cụ thể, bối cảnh quốc tế trên, việc bắt buộc tuân thủ lộ trình mở cửa ngành ngân hàng, áp dụng chuẩn mực quốc tế, tạo nên môi trường cạnh tranh đầy đủ thực việc sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại yêu cầu cấp thiết hệ thống ngân hàng Việt Nam ❖ Các đề tài nghiên cứu khoa học Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến khóa luận chủ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Cụ thể đề tài khoa học cấp ngành “Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp” năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Loan làm chủ nhiệm đề tài Đề tài tập trung phân tích khía cạnh hoạt động sáp nhập, hợp đưa giải pháp hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động ❖ Các viết, tạp chí - Tác giả Phạm Quang Trung có viết “Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” đăng tạp chí Kinh tế Phát triển, số 155 năm 2010 Trong viết này, tác giả Phạm Quang Trung đề cập đến hoạt động sáp nhập doanh nghiệp; số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp - Bài viết “Tái cấu hệ thống ngân hàng số nước Đông Nam Á kinh nghiệm Việt Nam” đăng Báo điện tử http://dangcongsan.vn năm 2013; Bài viết “Sáp nhập bước để tái cấu” tác giả Nguyễn Văn Bình đăng Thơng xã Việt Nam http://www.vietnamplus.vn/home năm 2012; Bài viết “Nhận diện xu hướng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013” tác giả Thùy Dung đăng Thị trường tài điện tử http://www.thitruongtaichinh.vn; Bài viết “Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp” tác giả Phạm Minh Sơn đăng Tạp chí ngân hàng số 14 năm 2012; ❖ Khóa luận, luận văn - Năm 2012, tác giả Vũ Gia Trường bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ “Sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” Luận văn thạc sĩ luật học Học viện Khoa học Xã hội Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận chung sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam; đặc điểm sáp nhập doanh nghiệp Ngồi ra, luận văn phân tích thực trạng áp dụng pháp luật sáp nhập doanh nghiệp - Năm 2013, tác giả Phan Diện Vỹ bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam” Luận án nghiên cứu tác động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng TMCP đem lại lợi ích như: hiệu kinh tế quy mô, phạm vi kinh doanh; tác động đem lại lợi ích cho kinh tế xã hội Tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động vài nước phát triển, số ngân hàng khu vực nhằm rút học kinh nghiệm vận dụng cho ngân hàng TMCP Việt Nam - Năm 2013, tác giả Nguyễn Thùy Dung bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ “Pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam” Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội Trong luận văn này, tác giả vạch khuyết điểm thiếu sót khung pháp lý điều chỉnh liên quan đến hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Đặt tương quan so sánh học hỏi kinh nghiệm số nước sách pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, luận văn đưa phương hướng nhằm giải tồn vướng mắc - Năm 2016, tác giả Phạm Minh Sơn bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Pháp luật mua lại, sáp nhập pháp nhân ngân hàng thương mại Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ Học viện Hàn lâm khoa học Việt Nam Trong luận án này, tác giả Phạm Minh Sơn nghiên cứu, phân tích, làm rõ sâu sắc số vấn đề lý luận mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại; xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại Ngoài ra, luận án cịn nghiên cứu, phân tích, đánh giá đắn thực trạng pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần tạo luận khoa học cho việc hồn thiện pháp luật lĩnh vực Đưa phương hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Phần lớn cơng trình nghiên cứu, tài liệu nêu có đóng góp quan trọng sở lý luận thực tiễn hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Những nghiên cứu hoạt động sáp nhập, hợp ngân hàng tác giả kể nguồn tư liệu quan trọng để sinh viên học hỏi, tham khảo q trình hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu tiến hành nghiên cứu lâu nên khơng cịn phù hợp với thực tế Do đó, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, đề tài “Pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tính dụng qua thực tiễn thi hành số ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh” làm rõ quy định sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng theo pháp luật từ tìm vướng mắc kiến nghị để hoàn thiện khung pháp lý hoạt động này.Tác giả muốn thông qua thông tin mà đề tài cung cấp đây, để góp phần xây dựng phương hướng nhằm hoàn thiện quy định hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam giai đoạn Trên sở tìm điểm cịn bất cập từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Thứ nhất, làm rõ chất việc sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng - Thứ hai, phân tích, làm rõ tính tất yếu khách quan việc thiết lập quy định sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng - Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng thực tiễn thi hành Ngân hàng thương mại - Thứ tư, kiến nghị đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật sáp nhập, hợp tố chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng thực tiễn thực pháp luật ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu (i) Phạm vi khơng gian nghiên cứu: khóa luận tốt nghiệp lựa chọn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật Bởi lẻ: Một là, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động thị trường kinh tế động Hai là, việc giới hạn phạm vi nghiên cứu để khóa luận đáp ứng trình nghiên cứu vấn đề chi tiết khơng mang tính hàn lâm 44 tổ chức tín dụng có quy mơ nhỏ với vốn điều lệ thấp, khả cạnh tranh thị trường không cao bộc lộ hạn chế yếu trình hoạt động Cùng với đó, bối cảnh kinh tế hội nhập phát triển có xuất ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước hoạt động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đây vấn đề mà ngân hàng nước phải đối mặt cạnh tranh thị trường Do đó, chế sáp nhập,hợp chế giải tình trạng Từ bắt đầu lộ trình tái cấu hệ thống ngân hàng theo Quyết định số 254/QĐ-TTG ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2012 phê duyệt Đề án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 có nhiều thương vụ sáp nhập, hợp diễn thành công Một số thương vụ sáp nhập, hợp tiêu biểu diễn giai đoạn kể đến như: - Năm 2012, xảy số thương vụ sáp nhập, hợp như: + Ngân hàng Đệ Nhất, Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa Ngân hàng Cơng Thương Sài Gòn hợp thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) + Ngân hàng thương mại Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào Ngân hàng thương mại Sài Gòn Hà Nội (SHB) - Năm 2013, xảy số thương vụ sáp nhập, hợp như: + Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ( HDBank) + Ngân hàng Phương Tây ( Western Bank) Công ty tài cổ phần dầu khí Việt Nam (PVFC) thành Ngân hàng TMCP đại chúng Việt Nam (PvcomBank) - Năm 2015, xảy số thương vụ sáp nhập, hợp như: + Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long (MHB) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) + Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MaritimeBank) 45 + Ngân hàng TMCP Phương Nam (SouthernBank) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín ( SacomBank) Nhìn chung, sau thương vụ sáp nhập, hợp phương án cấu lại Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, hầu hết ngân hàng có tình trạng hoạt động ổn định cải thiện so với thời điểm trước tiến hành hoạt động sáp nhập, hợp Giai đoạn từ 2011-2015 coi giai đoạn hình thành hoạt động sáp nhập, hợp NHTM Tuy nhiên, từ năm 2015 trở chưa ghi nhận thêm trường hợp tham gia vào hoạt động sáp nhập, hợp NHTM Bởi lẻ, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cịn hạn chế Các chủ thể tham gia sáp nhập, hợp chưa có nhận định đắn chế Mặc dù tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng hoạt động yếu kém, khơng hiệu nhà quản lý lo sợ bị tổ chức tín dụng khác thâu tóm, quyền quản lý ảnh hưởng đến quyền lợi Đây ngun nhân có thương vụ sáp nhập, hợp diễn 2.1.2.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng số Ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh Việc áp dụng pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng số NHTM thực tế gặp khó khăn, vướng mắc định Những khó khăn, vướng mắc làm cho hoạt động sáp nhập, hợp NHTM gặp không trở ngại - Thứ nhất, hoạt động dịch vụ phục vụ cho trình sáp nhập, hợp hạn chế Hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng q trình phức tạp tốn nhiều thời gian Quá trình sáp nhập, hợp cần phải có tham gia tổ chức chuyên môn hoạt động lĩnh vực như: tài chính, kiểm tốn, pháp lý, định giá, tư vấn,… Nhưng thực tế, hoạt động dịch vụ phục vụ q trình sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cịn chưa thật chun nghiệp Điều làm cho 46 trình sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng diễn chậm gặp phải khó khăn Do đó, hoạt động dịch vụ phục vụ cho trình cần phải mở rộng, nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu quá trình sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng - Thứ hai, nguồn nhân lực cấp cao tham gia vào hoạt động quản trị tổ chức tín dụng sau sáp nhập, hợp thiếu hụt nghiêm trọng Nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường hoạt động sáp nhập, hợp Việc thiếu nhà quản lý cấp cao trở ngại dẫn đến tình trạng tổ chức tín dụng cịn dự định sáp nhập, hợp Sau tiến hành sáp nhập, hợp nhất, vấn đề quản trị tổ chức tín dụng trở nên khó khăn nhà quản lý phải quản lý đội ngũ lao động lớn, vạch phương hướng, mục tiêu phát triển, mở rộng thị trường, Để việc quản lý đạt hiệu cao cần thiết phải có đội ngũ nhân lực cấp cao Nhưng thực tế nay, nguồn nhân lực cấp cao thiếu hụt trầm trọng Do đó, cần phải có chuẩn bị kỹ đội ngũ lãnh đạo trước sáp nhập, hợp Đồng thời, việc phân bổ đào tạo nguồn lực tổ chức tín dụng sau sáp nhập, hợp vấn đề vướng mắc 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập, hợp Tổ chức tín dụng 2.2.1 Một số yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Hiện nay, sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng chế có ý nghĩa chiến lược việc tăng cường khả cạnh tranh tiềm lực cho chủ thể hệ thống tín dụng Do đó, việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động điều cần thiết cấp bách giai đoạn Các nội dung, sách pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cần phải xác định rõ ràng: 47 Thứ nhất, nội dung cần ý việc xây dựng hệ thống luật điều chỉnh hoạt động tái cấu tổ chức tín dụng Cần phải có quan tâm đầu tư quan quản lý Nhà nước Bên cạnh đó, cấp có thẩm quyền việc xây dựng phê duyệt sách mang tính đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng áp dụng luật Thứ hai, hoạt động thương mại ln có thay đổi biến động Do đó, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cần phải xây dựng cho vừa mang tính áp dụng thực tiễn, vừa phải có tính linh hoạt Để thực điều này, cần phải xây dựng sách phù hợp với chiến lược tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng nước ta tương lai Xây dựng hệ thống luật điều chỉnh hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cần dựa sở phù hợp với quyền lợi chung phát triển xã hội, thúc đẩy phát triển chung kinh tế quốc gia Thứ ba, nước ta thời kỳ phát triển hội nhập Do đó, cần hướng tới mục tiêu hệ thống luật mang tính áp dụng cao Bên cạnh phải đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, với thông lệ, tập quán quốc tế Học tập có chọn lọc học kinh nghiệm nước ngồi từ áp dụng cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Qua phân tích đánh giá điểm bất cập quy định pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng, tác giả muốn đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng sau: - Hồn thiện quy định quản lý Nhà nước hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 48 Như phân tích trên, quy trình thủ tục mà pháp luật đưa phải thông qua nhiều quan Nhà nước có thẩm quyền Do đặc thù chủ thể tham gia sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng nên địi hỏi quan quản lý Nhà nước cần phải thành lập quan chuyên xử lý hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Điều cần thiết việc thành lập quan góp phần làm cho trình tiến hành hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng rút gọn, đảm bảo tính hiệu thời gian thực Cùng với đó, pháp luật cần bổ sung quy định khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp, tăng mức xử lý vi phạm hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Việc bổ sung quy định giúp hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng - Hồn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng + Thứ nhất, vấn đề cần thiết việc điều chỉnh bổ sung quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập, hợp với khách hàng Theo đó, cần phải ghi nhận văn pháp luật hướng dẫn sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng xác lập Vấn đề chưa hướng dẫn cụ thể văn quy phạm pháp luật hành Khung pháp lý hướng dẫn xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay chưa hoàn thiện khiến cho tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp bị thụ động gặp khó khăn thiếu sở pháp lý rõ ràng Khi xây dựng văn hướng dẫn cần phải dựa sở tổ chức tín dụng bị sáp nhập, hợp thực giao dịch với khách hàng quan hệ gửi tiền vay tiền để có điều chỉnh phù hợp Bởi lẻ, dù chủ thể nhận sáp nhập, hợp cam kết kế thừa tất quyền nghĩa vụ chủ thể bị sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng có sách, kế hoạch kinh doanh khác nhau, mối quan hệ cụ thể cần xác định rõ chủ thể tham gia quan hệ quyền nghĩa vụ bên (như lãi suất tiền gửi kết thúc kỳ 49 hạn gửi tiền, lãi suất không kỳ hạn lãi suất cho vay bắt buộc, lãi suất cho vay hạn xử lý tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, tổ chức tín dụng hợp tiếp nhận quyền nghĩa vụ từ tổ chức tín dụng bị sáp nhập, hợp theo hợp đồng xác lập trước với người gửi tiền, người vay,…) Hợp đồng coi luật bên tham gia xác lập có hiệu lực thi hành bên, nên bên tham gia khơng cịn tồn phải chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho bên khác bên kế thừa phải ký lại hợp đồng ký kết văn có tính chất tương tự hợp đồng cam kết tuân thủ hợp đồng xác lập với người người gửi tiền, người vay với tư cách bên thay cho tổ chức tín dụng bị sáp nhâp, hợp Do đó, pháp luật cần phải có văn hướng dẫn chi tiết, rõ ràng thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước hoạt động sáp nhập, hợp xác lập để bảo vệ quyền lợi khách hàng tổ chức tín bị sáp nhập, hợp + Thứ hai, pháp luật cần phải điều chỉnh quy định liên quan đến trách nhiệm đối ứng chủ thể tham gia sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Thực tế, pháp luật quy định chung bên tham gia sáp nhập, hợp phải có trách nhiệm phối hợp với xây dựng đề án sáp nhập, hợp hoàn thành quy trình, thủ tục hồ sơ liên quan mà chưa có quy định cụ thể trách nhiệm bên bị sáp nhập, hợp việc cung cấp đầy đủ thơng tin, tình trạng pháp lý hoạt động cách xác trung thực để bên nhận sáp nhập, hợp xem xét tiến tới thực hoạt động sáp nhập, hợp Cụ thể, tổ chức tín dụng bị sáp nhập, hợp có nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên nhận sáp nhập, hợp khảo sát, tiếp cận tài liệu, nghiên cứu hồ sơ, báo cáo tài chính, bảng kê tài sản, giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, đất đai, hợp đồng liên quan đến tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, pháp luật cần bổ sung thêm quy định nghĩa vụ giữ bí mật tuyệt thơng tin có trình tiếp cận, tìm hiểu tổ chức tín dụng bên chủ thể nhận sáp nhập, hợp 50 2.2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Nhà nước xây dựng ban hành pháp luật nhằm tác động điều chỉnh quan hệ xã hội Sự tác động thực có hiệu tất nguyên tắc, quy định pháp luật thực cách đầy đủ xác Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, khơng tránh khỏi yếu tố làm tác động đến hiệu thực pháp luật Do đó, để đảm bảo quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng nói riêng áp dụng hiệu cần phải có giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Vì vậy, tác giả xin phép đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng sau: - Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Đây vấn đề cần phải quan tâm lưu ý, chủ thể tham gia sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng chưa có nhận định đắn Mặc dù, tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng hoạt động yếu kém, khơng hiệu nhà quản lý lo sợ bị tổ chức tín dụng khác thâu tóm, quyền quản lý ảnh hưởng đến quyền lợi Những tổ chức tín dụng tìm cách để tháo gỡ khó khăn khơng tìm đến chế sáp nhập, hợp Đây nguyên nhân dẫn đến khó thực sáp nhập, hợp Quá trình sáp nhập, hợp diễn nhiều thời gian chủ thể liên quan phản đối Chính vậy, việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng điều cần thiết Việc làm giúp chủ thể có liên quan có nhìn nhận đắn toàn diện hoạt động mà cịn giúp người có quyền lợi ích liên quan khơng bị hoang mang tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động sáp nhập, hợp -Thứ hai, nâng cấp mở rộng hoạt động dịch vụ phục vụ cho hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 51 Đây việc làm cần thiết giai đoạn nhằm đảm bảo cho thương vụ sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng diễn cách sn sẻ, thuận lợi Cần mở rộng phạm vi hoạt động tiến tới hoạt động chuyên nghiệp tổ chức định giá, quan pháp lý, tổ chức tư vấn, cơng ty kiểm tốn, kế tốn,… để trợ giúp cho q trình tổ chức tín dụng tiến hành sáp nhập, hợp với Không thế, cần phải nâng cao lực kiến thức đội ngũ nhân viên tổ chức để đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ cho hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng đạt hiệu cao Kết luận chương Hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng quy định rõ ràng đầy đủ hệ thống pháp luật Sự điều chỉnh mang lại nhiều phát triển pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Do đó, việc quy định hoạt động khơng nhằm mục đích tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng mà cịn phải quy định cho phù hợp với tác động hoạt động kinh tế phát triển xã hội Những quy định pháp luật hành hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng mang lại nhiều hiệu ứng tích cực, nhiên q trình thi hành thực tiễn cịn khơng hạn chế Những hạn chế cần phải nhanh chóng khắc phục Trong chương khóa luận, tác tập trung phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng như: quy định điều kiện hoạt động sáp nhập, hợp nhất; trình tự thủ tục hoạt động sáp nhập, hợp trách nhiệm chủ thể tham gia sáp nhập, hợp Qua tác giả đưa đánh giá quy định hai hoạt động Cùng với đó, tác giả nêu thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng số NHTM đưa số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật 52 KẾT LUẬN CHUNG Trong bối cảnh kinh tế ngày phát triển hội nhập, tạo biến động thách thức tổ chức tín dụng Do vậy, việc đảm bảo an toàn cho hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng vấn đề cấp thiết Việt Nam Để đáp ứng thay đổi giới, phát triển hài hòa kinh tế xã hội Việt Nam, việc quy định hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng địi hỏi pháp luật Việt Nam phải có điều chỉnh phù hợp Từ việc xây dựng khung pháp lý làm tảng cho hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng tạo cho tổ chức tín dụng Việt Nam hành lang pháp lý tương đối an tồn cho q trình sáp nhập, hợp Tuy nhiên, đứng trước phát triển đòi hỏi ngày cao kinh tế xã hội Việt Nam giới, quy định pháp luật Việt Nam hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cịn bộc lộ số khuyết điểm cần sớm khắc phục Vì vậy, địi hỏi pháp luật Việt Nam cần sớm hồn thiện cụ thể hóa sách phát triển kinh tế, sách tín dụng quy định pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Việc hoàn thiện quy định pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng văn pháp luật văn quy phạm pháp luật có liên quan q trình triển khai thực sách kinh tế, sách tín dụng tiền đề cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn chỉnh, thống nhất, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp tục hoạt động phát triển cách an tồn có hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế hội nhập phát triển Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tác giả khái quát số vấn đề lý luận sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, khóa luận cịn điểm bất cập pháp luật điều chỉnh hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật số giải pháp nâng cao hệu thực pháp luật Theo quan điểm cá nhân, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu nhiều khía 53 cạnh lĩnh vực pháp lý chế, sách Nhà nước sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng vấn đề chuyên sâu Do vậy, đề tài địi hỏi nhiều cơng sức thời gian để nghiên cứu nội dung hoạt động Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả trình bày vấn đề mang tính khái quát mà chưa phân tích sâu nội dung đưa Chính thế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Bên cạnh đó, tác giả hi vọng ý kiến nêu khóa luận đóng góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng giai đoạn vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH13 Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2018 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Quốc hội ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020 Thông tư số 36/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2015 Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hàng ngày 01 tháng 03 năm 2012 [2] Danh mục viết, giáo trình, cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Văn Bình (2012), “Sáp nhập bước để tái cấu” Thông xã Việt Nam, http://www.vietnamplus.vn/home 10 Nguyễn Thị Dung (2013) “Pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam” Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Thùy Dung (2013), “Nhận diện xu hướng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013” Thị trường tài điện tử, http://www.thitruongtaichinh.vn 12 Nguyễn Thị Minh Huyền (2009), “Tìm hiểu khái niệm sáp nhâp doanh nghiệp” Tạp chí kinh tế dự báo số (466) vii 13 Nguyễn Thị Loan (2011) “Hoạt động mua bán, sáp nhập NHTM Việt Nam thực trạng giải pháp” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 14 Phạm Minh Sơn (2012), “Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam- Thực trạng giải pháp” Tạp chí ngân hàng số 14 15 Phạm Minh Sơn (2016) “Pháp luật mua lại, sáp nhập pháp nhân NHTM Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ Học viện hàn lâm khoa học Việt Nam 16 Nguyễn Minh Tuyết (2012) “Pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Hà Nội 17 Phạm Thị Tuyết Vân (2008), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động sáp nhập mua lại” Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phan Diện Vỹ (2013) “Sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam” Luận án tiến sĩ Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh viii PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHẤP THUẬN/CHẤP THUẬN NGUYÊN TẮC SÁP NHẬP/HỢP NHẤT/MUA LẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG A Nội dung sáp nhập/hợp nhất/mua lại tổ chức tín dụng Sáp nhập £ Hợp £ Mua lại tổ chức tín dụng £ B Các tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập/hợp nhất/mua lại Tên tổ chức tín dụng: Địa trụ sở chính: Vốn chủ sở hữu: (tính đến thời điểm trình chấp thuận/chấp thuận nguyên tắc sáp nhập/hợp nhất/mua lại) Năm thành lập: Đại diện pháp nhân: Sở giao dịch: (đối với tổ chức tín dụng cổ phần niêm yết) Vai trò tổ chức tín dụng việc sáp nhập/hợp nhất: (Nhận sáp nhập/Bị sáp nhập/Hợp nhất/Mua lại/Bán lại) ix C Tổ chức tín dụng hình thành từ việc sáp nhập/hợp nhất/mua lại Tên: Địa trụ sở chính: Vốn chủ sở hữu: Hình thức sở hữu: D Lý sáp nhập/hợp nhất/mua lại tổ chức tín dụng E Phương thức mua lại tổ chức tín dụng (đối với trường hợp mua lại tổ chức tín dụng) F Vướng mắc kiến nghị G Hồ sơ kèm theo …………… …………… H Nội dung thay đổi so với nội dung chấp thuận nguyên tắc STT Nội dung … Trước thay đổi Sau thay đổi x I Đầu mối liên hệ (tối thiểu 02 đầu mối liên hệ) Tên: Địa chỉ: Đơn vị công tác: (nêu rõ chức danh thời) Số điện thoại liên hệ: Email: Kính trình Thống đốc xem xét chấp thuận/chấp thuận nguyên tắc đề nghị sáp nhập/hợp nhất/mua lại với nội dung nêu ……., ngày … tháng … năm …… Chủ tịch Hội đồng quản trị (Chủ tịch Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, tổ chức tín dụng đại diện tổ chức tín dụng mua lại ký tên đóng dấu) ... PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín. .. tắt NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn... hoàn thi? ??n quy định pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành số ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh 9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Ngày đăng: 06/07/2022, 10:08

Hình ảnh liên quan

C. Tổ chức tín dụng hình thành từ việc sáp nhập/hợp nhất/mua lại - Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành ở một số ngân hàng thương mại tại TP  hồ chí minh

ch.

ức tín dụng hình thành từ việc sáp nhập/hợp nhất/mua lại Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan