1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm đối với hàng hóa trong vận tải đường biển quốc tế

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Microsoft Word 7 KLTN Diem Quynh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN DIỄM QUỲNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN DIỄM QUỲNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật quốc tế.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN DIỄM QUỲNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN DIỄM QUỲNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BÙI THỊ HẢI ĐĂNG i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp kết cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, thực hướng dẫn giảng viên Bùi Thị Hải Đăng Các thông tin số liệu nêu khóa luận đảm bảo tính trung thực, xác tuân thủ đầy đủ quy định trích dẫn, thích rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm tính trung thực khóa luận NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Diễm Quỳnh ii LỜI TRI ÂN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thể kiến thức, kĩ mà sinh viên tích lũy qua bốn năm đại học Bên cạnh kiến thức, kỹ tìm kiếm, nghiên cứu, phân tích trình bày sinh viên khơng thể khơng kể đến giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giảng viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Lời tri ân tác giả xin dành tặng cho cô Bùi Thị Hải Đăng – giảng viên Khoa luật Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời giảng viên hướng dẫn khóa luận Cơ người tận tình dạy, cung cấp kiến thức, giúp đỡ đưa lời khuyên quý báu xuyên suốt q trình nghiên cứu đề tài giúp tác giả hồn thành khóa luận Tiếp đến, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Công nghiệp – người truyền dạy kiến thức tạo cho sinh viên môi trường học tập, rèn luyện hiệu suốt bốn năm giảng đường đại học Đây tảng vững giúp cho sinh viên phát triển thân tương lai Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người bên cạnh giúp đỡ tác giả thời gian qua Dù cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh hạn chế mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hình thức Vì vậy, tác giả mong muốn nhận thêm ý kiến đóng góp nhận xét từ thầy để bổ sung thêm kiến thức tích lũy thêm kinh nghiệm giúp thân hoàn thiện iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển quốc tế 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển quốc tế 1.2 Quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển quốc tế .14 1.2.1 Nguồn luật điều chỉnh 14 1.2.2 Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 16 1.2.3 Nội dung bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 30 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA 30 TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 30 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển quốc tế Việt Nam vấn đề đặt 30 2.1.1 Một số vụ việc liên quan đến bảo hiểm vận chuyển đường biển quốc tế 30 2.1.2 Đánh giá chung thực trạng pháp luật bảo hiểm vận chuyển đường biển quốc tế 36 iv 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 41 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 41 2.2.2 Kiến nghị cho chủ thể khác 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 KẾT LUẬN CHUNG 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT BHHH Bảo hiểm hàng hải BHHHVCBĐB Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển BLDS Bộ luật Dân năm 2015 BLHH Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 CMI Ủy ban Hàng hải quốc tế DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm ĐKBH Điều kiện bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm ICC Điều kiện bảo hiểm (Institute Cargo Clauses) ILU Viện bảo hiểm London (Institute Of London Underwriters) KDBH Kinh doanh bảo hiểm LKDBH Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010 năm 2019 MIA 1906 Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 QTC Quy tắc chung PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển với lịch sử phát triển từ sớm, mắt xích quan trọng gắn kết quốc gia lại với Trong đó, bảo hiểm yếu tố quan trọng đôi với hoạt động xuất nhập Điển hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam với châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (65,4%) tổng kim ngạch xuất nhập nước, đạt 517.26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 20181 Với ưu điểm vượt trội giá cước thấp, trọng tải lớn mà tình hình mua bán quốc gia diễn sôi động khối lượng giao dịch ngày cao bảo hiểm phát triển, trở thành tập quán thương mại quốc tế Bảo hiểm hàng hải (BHHH) có nguồn gốc hình thành dựa tồn rủi ro nhu cầu hạn chế, phân tán rủi ro – vốn khơng cịn vấn đề xa lạ nhiều quốc gia giới Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển (BHHHVCBĐB) quốc tế nhánh BHHH, có vai trị quan trọng hoạt động ngoại thương, đặc biệt nước có hệ thống đường biển đa dạng, phát triển, có khả khai thác lớn Việt Nam BHHHVCBĐB quốc tế chịu điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật phức tạp Tính chất quốc tế việc vận chuyển hàng hóa đường biển địi hỏi tương thích định pháp luật BHHH quốc gia với chuẩn mực tiên tiến BHHH quốc tế Cũng nhiều nước giới, BHHHVCBĐB Việt Nam thuộc nghiệp vụ hàng hải nên điều chỉnh trước hết BLHH Ngồi ra, BHHHVCBĐB mang đặc điểm bảo hiểm thương mại nói chung nên thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Kinh doanh bảo hiểm (LKDBH) Những văn quy phạm pháp luật liên quan đến BHHHVCBĐB Việt Nam thời gian qua bên cạnh ưu điểm sẵn có hạn chế cần khắc phục, thời điểm kinh tế giới có nhiều biến động ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh Việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề pháp lý Tổng cục Hải quan (2020) Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2019, truy cập lần cuối ngày 31 tháng 03 năm 2021, từ điều chỉnh BHHHVCBĐB nhằm đưa giải pháp, kiến nghị để góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực có vai trò quan trọng Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển quốc tế” để thực khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật bảo hiểm hàng hóa, đến số cơng trình nghiên cứu sau: + Lee Eun Sup (1997) “Analysis Of The Hamburg Rules On Marine Cargo Insurance And Liability Insurance” ILSA Journal of International & Comparative Law + John Dunt (2012) Intenational Cargo Insuarance Infoma Law from Routledge UK + John Dunt (2016) Marine Cargo Insuarance Infoma Law from Routledge UK + Donald T.Rave Jr and Stacey Tranchina (1991) Marine Cargo Insuarance: an Overview 66 Tulan Law Review New York USA Tại Việt Nam, liên quan đến đề tài, có số tác phẩm tiêu biểu như: + Hồ Thủy Tiên (2014) Giáo trình Bảo hiểm hàng hải Trường Đại học Kinh tế NXB Tài TP HCM + Đỗ Hữu Vinh (2009) Bảo hiểm Giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển NXB Giao thông vận tải + Nguyễn Vũ Hồng (2001) Những khía cạnh kinh tế luật pháp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế NXB Chính trị Quốc gia + Nguyễn Ngọc Minh (2006) “Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển” Luận văn Thạc sĩ học Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội + Ngô Văn Hưng (2020) “Pháp luật bảo hiểm hàng hải” Luận văn Thạc sĩ học Trường Đại học Luật Huế + Ngô Phương Thảo (2012) “Pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật TP HCM Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí ngồi nước liên quan đến pháp luật BHHHVCBĐB quốc tế Thông qua việc xem xét tình hình nghiên cứu, tác giả nhận thấy vấn đề nghiên cứu đa phần cịn mang tính khái qt, khía cạnh vấn đề chưa nghiên cứu toàn diện Tuy nhiên, nguồn tham khảo hữu ích giúp tác giả nghiên cứu đề tài chuyên sâu chất lượng Khóa luận tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề pháp lý BHHHVCBĐB quốc tế giới Việt Nam, thực trạng thực thi pháp luật BHHHVCBĐB quốc tế Việt Nam kiến nghị khắc phục hạn chế trình thực thi pháp luật Mục đích, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận pháp lý BHHHVCBĐB quốc tế; thực trạng áp dụng pháp luật hành BHHHVCBĐB quốc tế Việt Nam nay; đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia khác BHHHVCBĐB, thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực BHHHVCBĐB kinh doanh BHHHVCBĐB Việt Nam giới Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam, góp ý cho số chủ thể có liên quan đến BHHHVCBĐB Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận nội dung quy định pháp luật quốc tế Điều kiện bảo hiểm (Institute Cargo Clauses – ICC) 1982, ICC 2009 Viện Bảo hiểm London (Institute of London Underwriters – ILU) Anh, Luật 15 2004 2016 Bằng quy tắc này, DNBH xác định mức độ thiệt hại tổn thất mà rủi ro bảo hiểm gây từ đưa mức bồi thường xác cho người bảo hiểm 34 Các quốc gia khác Nhật Bản, Philippines quy định hoạt động hàng hải Bộ luật Thương mại Nhật Bản ban hành số văn khác Luật chuyên chở hàng hải năm 1949, Luật chuyên chở hàng hóa đường biển năm 1957 Ở Philippines, vấn đề liên quan đến thương mại hàng hải quy định riêng Bộ luật thương mại hàng hải 1888 Một số nước ban hành Luật tố tụng hàng hải riêng Trung Quốc, Mỹ, Australia… thành lập Tòa án hàng hải35 1.2.1.2 Pháp luật Việt Nam BHHH Việt Nam xuất chậm so với nước giới, so với nước Đông Nam Á Việt Nam có lịch sử lâu đời hơn36 Pháp luật BHHHVCBĐB quốc tế phận thuộc pháp luật bảo hiểm, chịu điều chỉnh luật chung luật chuyên ngành Các văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh BHHHVCBĐB BLDS, BLHH LKBBH, theo quy định LKDBH: “HĐBH hàng hải áp dụng theo quy định BLHH, vấn đề mà BLHH không quy định áp dụng theo quy định Luật này” 37 Quan hệ bảo hiểm chất quan hệ dân sự, quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS Tuy nhiên, quy định BLDS mang tính khái quát, điều chỉnh vấn đề chung quan hệ dân Hơn nữa, số quy định chung BLDS áp dụng vào quan hệ bảo hiểm làm sai lệch chất hoạt động bảo hiểm Chẳng hạn, điều khoản bồi thường thiệt hại BLDS áp dụng vào hoạt động bồi thường quan 34 Hoàng Văn Châu (2017) Quy tắc York – Antwerp 2016 Tạp chí KTĐN số 90, truy cập lần cuối ngày 04 tháng 05 năm 2021, từ 35 Phạm Thái Sơn (2014) “Pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật TP HCM, tr 21 36 Hồ Thủy Tiên (2014) Giáo trình Bảo hiểm hàng hải Trường Đại học Kinh tế NXB Tài TP HCM, tr 37 Khoản Điều 12 LKDBH 16 hệ bảo hiểm Vì vậy, LKDBH đời nhằm trực tiếp điều chỉnh quan hệ phát sinh trình KDBH, bao gồm quan hệ bên HĐBH Nhà nước với chủ thể BHHHVCBĐB quốc tế nghiệp vụ BHHH BLHH có phạm vi điều chỉnh tất hoạt động liên quan đến hàng hải nên BHHH nói chung BHHHVCBĐB quốc tế nói riêng phần, cụ thể hóa LKDBH lĩnh vực BHHH Việc ban hành BLHH 2015 tạo môi trường pháp lý ổn định cho BHHH phát triển So với BLHH 2005, BLHH 2015 có nhiều điểm mới, phù hợp với pháp luật hàng hải quốc tế, khắc phục khuyết điểm BLHH 2005 Ngồi BLHH, Bộ Tài cịn ban hành QTC BHHHVCBĐB, điển hình QTC 1990 QTC quy định cụ thể, rõ ràng quyền, nghĩa vụ bên ĐKBH đóng vai trị luật riêng hai bên nên thường chủ thể có thẩm quyền giải trực tiếp áp dụng triệt để Đây sở quan trọng để DNBH Việt Nam vận dụng, mà điển hình QTC Bảo Việt năm 2004 38 Hiện thị trường BHHHVCBĐB Việt Nam Tập đồn Bảo Việt chiếm phần lớn thị phần39, doanh nghiệp dẫn đầu định hướng cho DNBH khác Do đó, phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến QTC 2004 Bảo Việt ban hành 1.2.2 Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 1.2.2.1 Khái niệm, đặc trưng a) Khái niệm HĐBH hàng hải theo quy định MIA 1906 hợp đồng người bảo hiểm nhận bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất hàng hải theo cách thức mức độ mà hai bên thỏa thuận hợp đồng40 BLHH định nghĩa HĐBH hàng 38 Khoản Điều 39 Nghị định 73/2016/NĐ-CP ban hành ngày 01 tháng 07 năm 2016 quy định chi tiết LKDBH cho phép DNBH chủ động xây dựng triển khai quy tắc, điều khoản phí bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ 39 BSC (2020) Báo cáo triển vọng ngành bảo hiểm phi nhân thọ 2020, truy cập lần cuối ngày 06 tháng 04 năm 2021, từ 40 Điều MIA 1906 17 hải Điều 303 đạo luật không quy định cụ thể HĐBH hàng hải cụ thể nào41 Như vậy, hiểu hợp đồng BHHHVCBĐB thỏa thuận người mua bảo hiểm người bảo hiểm, theo người mua bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm cịn người bảo hiểm phải bồi thường cho người bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy với hàng hóa bảo hiểm HĐBH coi ký kết lời đề nghị người bảo hiểm người bảo hiểm chấp nhận văn 42 Trừ có thỏa thuận khác, người bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm nhận Đơn bảo hiểm DNBH phát hành (Xem thêm Phụ lục 2) người bảo hiểm bồi thường nhận phí bảo hiểm trước tổn thất xảy HĐBH giấy tờ có giá trị pháp lý cao, quy định quyền nghĩa vụ bên giải tranh chấp, khiếu nại sau này43 b) Đặc trưng  Về đối tượng bảo hiểm Trong HĐBH tài sản nói chung có tài sản vật thể bị đe dọa rủi ro, tài sản hay vật thể gọi đối tượng bảo hiểm Vì vậy, đối tượng bảo hiểm BHHHVCBĐB hàng hóa trình vận chuyển từ địa điểm đến địa điểm khác Nhìn chung, quy định BLHH đối tượng BHHH không khác biệt lớn so với MIA 1906 BLHH rõ: Đối tượng BHHH quyền lợi vật chất liên quan đến hoạt động hàng hải mà quy tiền, bao gồm tàu biển, tàu biển đóng, hàng hóa, tiền cước vận chuyển hàng hóa, tiền cơng vận chuyển hành khách, tiền thuê tàu, tiền lãi ước tính hàng hóa, khoản hoa hồng, chi phí tổn thất chung,… 44 41 Điều 303 BLHH quy định HĐBH hàng hải HĐBH rủi ro hàng hải, người bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm theo thỏa thuận người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức điều kiện thỏa thuận hợp đồng 42 Đỗ Hữu Vinh (2009) Bảo hiểm Giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển NXB Giao thông vận tải TP HCM, tr 121 43 Đỗ Quốc Dũng (2014) Giao nhận vận tải bảo hiểm NXB Tài TP HCM, tr 479 44 Theo Điều 304 BLHH Đối tượng bảo hiểm hàng hải 18 Như vậy, hợp đồng BHHHVCBĐB đối tượng bảo hiểm hàng hóa với đầy đủ yếu tố cấu thành nên giá trị hàng nơi nhập bao gồm giá hàng, cước vận chuyển, phí bảo hiểm có phần lãi ước tính hàng hóa  Chủ thể Tham gia hợp đồng BHHHVCBĐB hai chủ thể chủ yếu DNBH bên mua bảo hiểm, HĐBH liên quan đến nhiều bên khác người vận chuyển, người nhận ủy thác hàng hóa, người giao nhận kho vận,…trong chủ yếu quan trọng người vận chuyển Để tạo sở cho nghiên cứu phần sau, phần này, tác giả nêu lên khái niệm chủ thể - Người bảo hiểm: Là doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định LKDBH quy định pháp luật có liên quan đến KDBH 45 DNBH chấp nhận yêu cầu giao kết bảo hiểm việc cấp cho bên mua bảo hiểm HĐBH chứng HĐBH bồi thường tổn thất phát sinh rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm DNBH phải thực HĐBH theo pháp luật, không vi phạm pháp lệnh, sách, chế độ Nhà nước gây thiệt hại quyền lợi hợp pháp người bảo hiểm46 - Người mua bảo hiểm: Là tổ chức, cá nhân đứng giao kết HĐBH với DNBH đóng phí bảo hiểm47 Để giao kết HĐBH, người mua bảo hiểm phải đảm bảo quy định lực giao kết thực HĐBH, quyền lợi bảo hiểm 48 Người mua bảo hiểm BHHHVCBĐB người xuất người nhập tùy theo điều kiện giao hàng Chẳng hạn, điều kiện giao hàng CIF49 CIP50 người mua bảo hiểm người bán (người xuất khẩu), ngược lại 45 Theo Khoản Điều LKDBH Bùi Thị Hằng Nga (2015) Pháp luật kinh doanh bảo hiểm NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr 31 47 Khoản Điều LKDBH 48 Nguyễn Ngọc Minh (2006), “Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển” Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật, tr 11 49 CIF (viết tắt Cost, Insurance and Freight – tiền hàng, bảo hiểm, cước phí) điều kiện giao hàng cảng xếp dỡ hàng, quy định Incoterms 2020 Vị trí chuyển rủi ro cảng xếp hàng, người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lơ hàng Tuy nhiên vị trí cuối để người bán hết trách nhiệm cảng dỡ hàng 50 CIP (viết tắt Carriage and Insurance Paid to – cước bảo hiểm trả tới điểm đến) điều kiện giao hàng quy định Incoterms 2020 Trong đó, người bán giao hàng thông quan xuất cho người mua nơi đến thoả thuận nước người mua Người bán phải thuê phương tiện vận tải/trả cước phí để 46 19 người mua (người nhập khẩu) mua bảo hiểm điều kiện giao hàng FOB 51 CRF52 - Người bảo hiểm: “Người bảo hiểm tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng bảo hiểm theo HĐBH Người bảo hiểm đồng thời người thụ hưởng”53 BLHH quy định có tổn thất khơng có tổn thất người bảo hiểm bồi thường sau tổn thất xảy có quyền lợi bảo hiểm, trừ trường hợp người bảo hiểm biết tổn thất xảy ra, cịn người bảo hiểm khơng biết việc đó…54 - Người chuyên chở: Là tổ chức, cá nhân sử dụng tàu biển để vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu chủ hàng người ủy thác 55 Trong vận tải đường biển, người chuyên chở chủ tàu người thuê tàu Theo Công ước Hamburg 1978 Cơng ước Brussels 1924 người chuyên chở chủ tàu người thuê tàu tham gia ký kết với người gửi hàng hợp đồng vận tải đường biển 56 1.2.2.2 Phân loại Hợp đồng BHHHVCBĐB gồm 02 loại: HĐBH chuyến HĐBH bao57:  HĐBH chuyến BLHH hay LKDBH hành không quy định cụ thể HĐBH chuyến Tuy chở hàng đến nơi đến quy định mua bảo hiểm cho lô hàng Nhưng rủi ro liên quan đến hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua kể từ hàng giao cho người chuyên chở từ cảng 51 FOB (viết tắt Freight on Board - Giao hàng tàu) điều kiện giao hàng miễn trách nhiệm người bán hàng lên boong tàu quy định Incoterms 2020 Có nghĩa hàng hóa chưa đưa lên tàu trách nhiệm thuộc người bán Ngược lại, sau hàng đưa lên tàu rủi ro, trách nhiệm chuyển cho người mua Lan can tàu xem điểm chuyển rủi ro Giá FOB không bao gồm chi phí như: vận chuyển, bảo hiểm, chi phí thuê phương tiện chun chở, phí bảo hiểm hàng hóa chi phí phát sinh khác q trình chun chở 52 CFR (viết tắt Cost and Freight - Tiền hàng cước phí) điều kiện giao hàng Incoterms 2020, người bán giao hàng lên tàu người bán thuê xếp cho hàng yên vị tàu cảng giao hàng định thuộc nước người bán Rủi ro mát hay hư hỏng hàng hóa di chuyển hàng giao lên tàu Người bán phải ký hợp đồng trả chi phí cước phí cần thiết để đưa hàng hóa đến cảng đến quy định 53 Khoản Điều LKDBH 54 Khoản Điều 305 BLHH 55 Vũ Văn Long (2003) “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập chuyên chở đường biển” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, tr 21 56 Khoản Điều Công ước Hamburg 1978, Điểm a Điều Công ước Brussels 1924 57 Trịnh Thị Thu Hương (2011) Giáo trình Vận tải Bảo hiểm ngoại thương NXB Thông tin truyền thông Hà Nội, tr 253 20 Tuy nhiên, HĐBH cho chuyến hàng vận chuyển từ địa điểm đến địa điểm khác58 Người bảo hiểm chịu trách nhiệm phạm vi chuyến HĐBH chuyến thường trình bày hình thức Đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm DNBH cấp Đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm chứng HĐBH hình thức cách sử dụng có khác 59 Nội dung gồm hai phần: mặt trước mặt sau Đơn bảo hiểm Mặt trước nội dung gồm nhiều thành phần (xem thêm Phụ lục 2)60 Mặt sau thường ghi điều lệ hay quy tắc bảo hiểm DNBH HĐBH chuyến thường dùng cho lơ hàng nhỏ, lẻ tẻ, khơng có kế hoạch chuyên chở nhiều lần Loại hợp đồng có nhiều nhược điểm, áp dụng cho chuyến cụ thể, thủ tục ký kết phức tạp, gây phiền hà cho người bảo hiểm 61  HĐBH bao (HĐBH mở) Đây HĐBH người bảo hiểm nhận bảo hiểm cho khối lượng hàng vận chuyển nhiều chuyến thời gian định (thường năm)62 bảo hiểm cho số hàng hoá mà người bảo hiểm gửi nhận khoảng thời gian định63 Nội dung HĐBH bao gồm vấn đề chung như: nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, phương tiện vận chuyển, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm phương thức tốn phí, giám định, bồi thường HĐBH bao có lợi cho người bảo hiểm người bảo hiểm Người bảo hiểm đảm bảo thu khoản phí bảo hiểm thời hạn bảo hiểm Người bảo hiểm người bảo hiểm chấp thuận bảo hiểm hàng xếp lên tàu vận chuyển mà chưa kịp thơng báo bảo hiểm, phí bảo hiểm rẻ 64 58 Điều 25 MIA 1906 Đỗ Quốc Dũng (2014) Giao nhận vận tải bảo hiểm NXB Tài TP HCM, tr 481 60 Bảo hiểm hàng háo xuất nhập khẩu, truy cập lần cuối ngày 11 tháng 05 năm 2021, từ 61 Hồ Thủy Tiên (2014) Giáo trình Bảo hiểm hàng hải Trường Đại học Kinh tế NXB Tài TP HCM, tr 91 62 Đỗ Quốc Dũng (2014) Giao nhận vận tải bảo hiểm NXB Tài TP HCM, tr 481 63 Khoản Điều 316 BLHH Bảo hiểm bao 64 Đỗ Hữu Vinh (2009) Bảo hiểm Giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển NXB Giao thông vận tải TP HCM, tr 123 59 21 HĐBH bao dùng cho hàng hoá xuất nhập thường xuyên với khối lượng lớn, vận chuyển nhiều chuyến Điều khoản chấm dứt HĐBH quy định cho phép bên có quyền yêu cầu chấm dứt HĐBH bao với điều kiện phải thông báo cho biết trước 90 ngày65 Như vậy, phụ thuộc vào nhu cầu vận chuyển, nhu cầu vận chuyển có lần nhiều lần thời gian xa nên mua HĐBH chuyến Cịn đa phần, doanh nghiệp lựa chọn HĐBH bao, thuận tiện có lợi cho hai bên 66 1.2.3 Nội dung bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển 1.2.3.1 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm a) Giá trị bảo hiểm Giá trị bảo hiểm hàng hóa giá trị hàng hóa ghi hóa đơn nơi bốc hàng giá thị trường nơi thời điểm bốc hàng cộng với phí bảo hiểm, giá dịch vụ vận chuyển tiền lãi ước tính67 Như vậy, giá trị bảo hiểm xác định sở giá trị hàng hóa cảng đến cuối hành trình vận chuyển hàng hóa Giá trị bảo hiểm xác định theo công thức: V= C + I + F Trong đó: V giá trị bảo hiểm; F cước phí vận chuyển; C giá FOB hàng hóa; I tỷ lệ phí bảo hiểm lô hàng b) Số tiền bảo hiểm LKDBH hành quy định: “Số tiền bảo hiểm số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản đó” 68 Ngồi ra, BLHH nêu: “Khi giao kết HĐBH, người bảo hiểm phải kê khai số tiền cần bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm (sau gọi số tiền bảo hiểm)”69 ThS Bùi Thị Hằng Nga nhận định “Số tiền 65 Điều 318 BLHH Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm bao Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển, truy cập lần cuối ngày 07 tháng 04 năm 2021, từ 67 Khoản Điều 311 BLHH 68 Điều 41 LKDBH 69 Khoản Điều 312 BLHH 66 22 bảo hiểm mức trách nhiệm cao mà DNBH phải gánh chịu tổn thất xảy thuộc phạm vi bảo hiểm đồng thời sở để DNBH tính phí bảo hiểm” 70 Về nguyên tắc, người bảo hiểm chấp nhận HĐBH có số tiền bảo hiểm tối đa giá trị bảo hiểm, nhằm tránh tượng gian lận, trục lợi quan hệ bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm lớn giá trị bảo hiểm, phần lớn khơng tính Ngược lại, số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm, người bảo hiểm bồi thường phạm vi số tiền bảo hiểm 71 c) Phí bảo hiểm “Là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho DNBH theo thời hạn phương thức bên thỏa thuận HĐBH”72 Trong BHHHVCBĐB, phí bảo hiểm tích số tỷ lệ phí số tiền bảo hiểm Thực tế, tùy thuộc vào thỏa thuận, phí bảo hiểm đóng tiền Việt Nam ngoại tệ 73 Phí bảo hiểm thường tính theo cơng thức:74 Phí bảo hiểm= tỷ lệ phí x số tiền bảo hiểm Trách nhiệm bảo hiểm DNBH phải bồi thường cho người bảo hiểm có kiện bảo hiểm Vì vậy, người bảo hiểm muốn hưởng quyền lợi phải buộc phải đóng phí bảo hiểm cho DNBH 75 Các quy định chung lưu ý HĐBH có hiệu lực sau phí bảo hiểm trả, DNBH có quyền hủy HĐBH người bảo hiểm khơng thực nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm có quyền từ chối bồi thường rủi ro xảy ra76 Bởi lẽ, khơng có phí bảo hiểm, DNBH khơng thể hình thành nên quỹ bảo hiểm để phục vụ cho việc bồi 70 Bùi Thị Hằng Nga (2015) Pháp luật kinh doanh bảo hiểm NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr 123 Hồ Thủy Tiên (2014) Giáo trình Bảo hiểm hàng hải Trường Đại học Kinh tế NXB Tài chính, tr 79 72 Khoản 11 Điều LKDBH 73 Nguyễn Ngọc Minh (2006) “Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển” Luận văn Thạc sĩ học Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 20 74 Thơng tin bảo hiểm hàng hóa, truy cập lần cuối ngày 11 tháng 04 năm 2021, từ 75 Điều 319 BLHH nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm có nêu: “Người bảo hiểm có nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm cho người bảo hiểm sau cấp đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” 76 Bùi Văn Khoa Nâng cao hiệu kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân, truy cập lần cuối ngày 11 tháng 04 năm 2021, từ 71 23 thường thành viên tham gia quỹ Ngoài ra, quan hệ dân sự, việc trả khoản tiền cho người bán hàng thể ý chí đồng ý tham gia vào quan hệ dân 1.2.3.2 Các điều kiện bảo hiểm ĐKBH quy định HĐBH phạm vi trách nhiệm người bảo hiểm rủi ro tổn thất đối tượng bảo hiểm, bên thoả thuận Đây yếu tố để xác định phí bảo hiểm, tùy theo ĐKBH mà phí bảo hiểm cao hay thấp khác nhau77 a) Các điều kiện bảo hiểm Anh Nước Anh có BHHH đời sớm phát triển Từ kỉ XVII, Anh có mẫu đơn bảo hiểm (Lloyd’d S.G.form of policy) Luật MIA 1906 đến nhiều nước áp dụng ĐKBH hàng hóa Viện người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters – ILU) từ lâu quen thuộc áp dụng rộng rãi Về bảo hiểm hàng hóa, ILU soạn thảo ĐKBH gốc FPA, WA, All Risks từ năm 1963, hay điều kiện A, B, C (ICC) từ năm 1982 ĐKBH khác (như bảo hiểm chiến tranh, đình cơng) Các ĐKBH gốc bao gồm: - Điều kiện bảo hiểm A (Institute Cargo Clauses A) - Điều kiện bảo hiểm B (Institute Cargo Clauses B) - Điều kiện bảo hiểm C (Institute Cargo Clauses C).78 Ngày 01/01/2009, ILU ban hành QTC sở kế thừa khắc phục điểm yếu ICC 1982 ICC 2009 linh hoạt cho người bảo hiểm khắc khe với nhiều mở rộng có lợi cho người bảo hiểm Trên thực tế, ICC 2009 cụ thể hóa số điều kiện cịn nội dung giống ICC 1982 Chính vậy, ICC 1982 điều kiện áp dụng rộng rãi b) Các điều kiện bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa Việt Nam Bộ Tài Bảo Việt ban hành số QTC như: QTC 1965, QTC 1990 Bộ Tài chính, QTC 2004 Bảo Việt,… Năm 2004, Bảo Việt ban hành 77 Hồ Thủy Tiên (2014) Giáo trình Bảo hiểm hàng hải Trường Đại học Kinh tế NXB Tài TP HCM, tr 81 78 Xem thêm Phụ lục 24 QTC dựa QTC 1990 Bộ Tài có số điểm thay đổi rõ rệt giữ điều kiện A, B C Phạm vi điều kiện A thay đổi rõ rệt nhiều so với QTC 1990, người bảo hiểm chịu trách nhiệm rủi ro Một điểm khác khác điều kiện B C QTC 2004 yêu cầu thêm trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm bỏ thêm chi phí79 ĐKBH rộng tốt phí bảo hiểm cao Do vậy, doanh nghiệp xuất nhập cần vào tính chất hợp đồng vận chuyển hàng hóa để mua bảo hiểm phù hợp Quy tắc chung 2004 gồm điểm sau80: - Điều kiện C: Người bảo hiểm bồi thường trường hợp - Điều kiện B: Người bảo hiểm bồi thường 12 trường hợp - Điều kiện A: Người bảo hiểm chịu trách nhiệm rủi ro bao gồm điều kiện B C, ngoại trừ rủi ro loại trừ 1.2.3.3 Thời hạn bảo hiểm, thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hóa  Thời hạn bảo hiểm Là khoảng thời gian xác định theo HĐBH mà khoảng thời gian đó, DNBH có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm81 Thời hạn bảo hiểm tính theo ngày theo kiện Nếu tính theo ngày thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hiểm tính từ ngày bảo hiểm (ngày ngày HĐBH có hiệu lực) Nếu tính theo kiện thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hiểm thời điểm người bảo hiểm bắt đầu bảo hiểm82 Trong BHHHVCBĐB, thời hạn bảo hiểm khác hiệu lực bảo hiểm Chẳng hạn, thời hạn bảo hiểm HĐBH bao thường 01 năm hiệu lực bảo hiểm tính riêng cho chuyến hàng83 Với HĐBH chuyến, thời hạn bảo hiểm kể 79 Xem thêm QTC 2004 Bảo Việt, truy cập lần cuối ngày 11 tháng 04 năm 2021, từ 80 Xem thêm trường hợp loại rủi ro bảo hiểm bồi thường Phụ lục 81 Nguyễn Thị Thủy (2017) Pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam NXB Hồng Đức TP HCM, tr 125 82 Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh (2001) Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm NXB Thống Kê TP HCM, tr 95 83 Hồ Thủy Tiên (2014) Giáo trình Bảo hiểm hàng hải Trường Đại học Kinh tế NXB Tài TP HCM, tr 91 25 từ lúc bắt đầu chuyến hành trình kết thúc chuyến hành trình Theo ICC 1982, thời hạn bảo hiểm quy định cụ thể điều khoản vận chuyển, điều khoản kết thúc hợp đồng vận chuyển, điều khoản thay đổi hành trình 84  Thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hóa Khi có nhu cầu, người muốn bảo hiểm tìm đến DNBH thực dịch vụ Hiện có nhiều doanh nghiệp KDBH hàng hóa Việt Nam như: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO, PVI Insuarance, PTI, MIC 85,… Vì vậy, việc mua bảo hiểm khơng có khó khăn, phức tạp Để mua BHHHVCBĐB, quy trình diễn sau:86 Bước 1: Gửi giấy yêu cầu bảo hiểm Người có nhu cầu bảo hiểm liên hệ với DNBH DNBH gửi lại giấy yêu cầu bảo hiểm87 cho người mua bảo hiểm Bước 2: Người mua bảo hiểm điền đầy đủ thông tin vào giấy yêu cầu bảo hiểm, trừ nội dung phần kê công ty môi giới nghiệp vụ DNBH Bước 3: Người mua bảo hiểm gửi fax giấy yêu cầu bảo hiểm đến DNBH Bước 4: DNBH gửi HĐBH đến cho người mua bảo hiểm Bước 5: Người mua bảo hiểm sau xem xét điều khoản hợp đồng ký xác nhận, sau đó, DNBH gửi bảng thu phí bảo hiểm cho dịch vụ Khi hàng xếp lên tàu, DNBH cấp Đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm Đây chứng hợp đồng BHHHVCBĐB 88 1.2.3.4 Giám định tổn thất, bồi thường khiếu nại bảo hiểm hàng hóa a) Giám định tổn thất 84 Trịnh Thị Thu Hương (2011) Giáo trình Vận tải Bảo hiểm ngoại thương NXB Thông tin truyền thông Hà Nội, tr 82 85 Thị trường bảo hiểm hàng hải sôi động trở lại, truy cập lần cuối ngày 05 tháng 04 năm 2021, từ 86 Bảo hiểm hàng hóa PJICO, truy cập lần cuối ngày 05 tháng 04 năm 2021, từ 87 Xem thêm mẫu Giấy yêu cầu bảo hiểm Bảo hiểm Bảo Minh Phụ lục 88 Đỗ Hữu Vinh (2009) Bảo hiểm Giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển NXB Giao thông vận tải TP HCM, tr 103 26 Giám định tổn thất xác định trạng, ngun nhân, mức độ tổn thất, tính tốn phân bổ trách nhiệm bồi thường, làm sở giải bồi thường bảo hiểm 89 Đây việc làm chuyên viên giám định, người bảo hiểm công ty giám định người bảo hiểm uỷ quyền Giám định tổn thất tiến hành hàng hoá bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm chất…ở cảng đến cảng dọc đường người bảo hiểm yêu cầu90 Do đó, người bảo hiểm phải có nghĩa vụ đưa chứng chứng minh nguyên nhân mức độ tổn thất Sau giám định, người giám định cấp Chứng thư giám định Chứng thư giám định gồm hai loại: Biên giám định Giấy chứng nhận giám định, gửi cho người bảo hiểm vòng 30 ngày Biên giám định chứng thư quan trọng việc địi bồi thường, hàng đến cảng có tổn thất phải yêu cầu giám định (không muộn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu) Cơ quan giám định phải quan định HĐBH (do bên thỏa thuận) quan người bảo hiểm uỷ quyền91 b) Bồi thường tổn thất Bồi thường tổn thất việc người bảo hiểm thực cam kết hợp đồng, chi trả khoản tiền định nhằm đền bù cho người bảo hiểm có thiệt hại vật chất xảy Khi tiến hành bồi thường phải tuân thủ nguyên tắc bồi thường Đó số tiền bồi thường trường hợp không lớn thiệt hại người bảo hiểm kiện bảo hiểm Sau tiếp nhận hồ sơ giám định, xác định rủi ro thuộc trách nhiệm bồi thường người bảo hiểm, người bảo hiểm tiến hành thủ tục để giải bồi thường Khi xác định có người thứ ba chịu trách nhiệm phần toàn tổn thất, sau bồi thường cho người bảo hiểm, người bảo hiểm tiến hành 89 Khoản 25 Điều LKDBH Đỗ Hữu Vinh (2009) Bảo hiểm Giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển NXB Giao thông vận tải TP HCM, tr 126 91 Đỗ Hữu Vinh (2009) Bảo hiểm Giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển NXB Giao thông vận tải TP HCM, tr 126 90 27 thủ tục quyền người bảo hiểm để đòi người thứ ba phần thiệt hại thuộc trách nhiệm họ giới hạn bồi thường cho người bảo hiểm92 c) Khiếu nại Khiếu nại thỉnh cầu hay yêu cầu người bảo hiểm bồi thường sở chứng người bảo hiểm đưa Hồ sơ khiếu nại gồm nhiều giấy tờ khác nhau93, tùy trường hợp tổn thất phải chứng minh được: (1) Hàng hóa bảo hiểm; (2) Tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm; (3) Mức độ tổn thất; (4) Bảo đảm để người bảo hiểm đòi người thứ ba bồi thường Thời hạn khiếu nại với người bảo hiểm 02 năm kể từ ngày có tổn thất phát tổn thất94 Tuy nhiên, hồ sơ khiếu nại phải gửi đến DNBH đại lý họ thời gian sớm không chậm 09 tháng kể từ hàng dỡ khỏi tàu biển cảng có ghi HĐBH, để người bảo hiểm kịp khiếu nại bên có liên quan95 92 Nguyễn Ngọc Minh (2006) “Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển” Luận văn Thạc sĩ học Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 25 93 Xem thêm cụ thể hồ sơ Phụ lục 94 Điều 336 BLHH Thời hiệu khởi kiện liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hải 95 Đỗ Hữu Vinh (2009) Bảo hiểm Giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển NXB Giao thông vận tải TP HCM, tr 128 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG BHHHVCBĐB quốc tế cam kết bồi thường người bảo hiểm cho người bảo hiểm trường hợp xảy rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm hàng hoá chuyên chở biển bộ, sơng liên quan đến hành trình biển, với điều kiện người tham gia bảo hiểm phải đóng khoản phí bảo hiểm Thơng qua kiến thức tác giả cung cấp cho người đọc chương 1, tác giả muốn nhấn mạnh tầm quan trọng BHHHVCBĐB quốc tế với nguồn gốc đời từ lâu Cũng ý nghĩa mà loại bảo hiểm nói mang lại, ngày quan tâm trọng phát triển nước lẫn giới Có thể kể đến lợi ích sau: giúp thương nhân bảo toàn vốn, ổn định kinh doanh khơng may gặp rủi ro Từ đấy, nâng cao ý thức trách nhiệm bên đề phịng rủi ro Mở rộng nữa, cịn hạn chế tình trạng chi ngoại tệ, hay tăng cường hợp tác với môi trường ngoại quốc BHHH Việt Nam xuất chậm so với nước giới so với nước Đông Nam Á Việt Nam có lịch sử lâu đời mà bước ngoặt lớn khía cạnh pháp lý việc ban hành LKDBH năm 2000 (được sửa đổi bổ sung năm 2010 2019) Bên cạnh đó, muốn nghiên cứu pháp luật BHHHVCBĐB quốc tế cách toàn diện nhất, văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, cần phải nghiên cứu thêm quy tắc, điều khoản bảo hiểm chủ thể tham gia BHHH ban hành tham khảo, so sánh với văn quy phạm pháp luật nước ngồi Theo đó, hợp đồng BHHHVCBĐB quốc tế thỏa thuận văn người mua bảo hiểm người bảo hiểm, người mua bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm cịn người bảo hiểm phải bồi thường cho người bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy với hàng hóa bảo hiểm Cụ thể, hợp đồng BHHHVCBĐB đối tượng bảo hiểm hàng hóa với đầy đủ yếu tố cấu thành nên giá trị hàng nơi nhập Còn chủ thể tham gia hợp đồng DNBH bên mua bảo hiểm 29 Ngoài ra, nội dung BHHHVCBĐB quốc tế khía cạnh đề cập Có yếu tố cần lưu ý BHHHVCBĐB quốc tế bao gồm: Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, thời hạn thủ tục mua, giám định tổn thất – bồi thường – khiếu nại Đối với yếu tố, có đặc điểm phương thức vận hành riêng biệt Khi hiểu rõ yếu tố trên, DNBH lẫn người tham gia mua bảo hiểm thực quyền nghĩa vụ Tóm lại, vấn đề pháp lý BHHHVCBĐB quốc tế xem xác thực để loại bảo hiểm có sở tồn ngày phát triển Cơ sở pháp lý nói góp phần khẳng định việc tham gia BHHHVCBĐB quốc tế quan trọng ngày khẳng định vai trị thương mại quốc tế ... 30 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA 30 TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 30 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển quốc tế Việt Nam vấn... vận tải đường biển quốc tế 6 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển quốc tế 1.1.1 Lịch... CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển quốc tế 1.1.1 Lịch

Ngày đăng: 09/07/2022, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w