Một số yêu cầu đặt ra cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sáp nhập,hợp

Một phần của tài liệu Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành ở một số ngân hàng thương mại tại TP hồ chí minh (Trang 50 - 51)

7. Bố cục của khóa luận

2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam và giải pháp nâng cao

2.2.1 Một số yêu cầu đặt ra cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sáp nhập,hợp

khăn. Do đó, các hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trình này cần phải được mở rộng, nâng cao chất lượng để có thể đáp ứng được nhu cầu của quá quá trình sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng.

- Thứ hai, nguồn nhân lực cấp cao tham gia vào hoạt động quản trị tổ chức tín dụng sau sáp nhập, hợp nhất thiếu hụt nghiêm trọng.

Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay vẫn còn chưa đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu của thị trường về hoạt động sáp nhập, hợp nhất. Việc thiếu các nhà quản lý cấp cao là một trong những trở ngại dẫn đến tình trạng các tổ chức tín dụng vẫn còn do dự trong quyết định sáp nhập, hợp nhất. Sau khi tiến hành sáp nhập, hợp nhất, vấn đề quản trị đối với tổ chức tín dụng trở nên khó khăn hơn do nhà quản lý phải quản lý một đội ngũ lao động lớn, vạch ra phương hướng, mục tiêu phát triển, mở rộng thị trường,.. Để việc quản lý đạt được hiệu quả cao nhất thì cần thiết phải có một đội ngũ nhân lực cấp cao. Nhưng trên thực tế hiện nay, nguồn nhân lực cấp cao đang thiếu hụt trầm trọng. Do đó, cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về đội ngũ lãnh đạo trước khi sáp nhập, hợp nhất. Đồng thời, việc phân bổ và đào tạo nguồn lực của tổ chức tín dụng sau sáp nhập, hợp nhất cũng là một vấn đề vướng mắc hiện nay.

2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về sáp nhập, hợp nhất Tổ chức tín dụng nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về sáp nhập, hợp nhất Tổ chức tín dụng

2.2.1 Một số yêu cầu đặt ra cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng

Hiện nay, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng là một cơ chế có ý nghĩa chiến lược trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh cũng như tiềm lực cho các chủ thể trong hệ thống tín dụng. Do đó, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động này là điều cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Các nội dung, chính sách pháp luật về sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng cần phải được xác định rõ ràng:

Thứ nhất, một trong những nội dung cơ bản cần chú ý là việc xây dựng hệ thống luật điều chỉnh hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng. Cần phải có sự quan tâm và đầu tư của các cơ quan quản lý Nhà nước. Bên cạnh đó, các cấp có thẩm quyền trong việc xây dựng và phê duyệt chính sách mang tính đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng áp dụng luật.

Thứ hai, các hoạt động thương mại luôn có những thay đổi và biến động. Do đó,

Một phần của tài liệu Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành ở một số ngân hàng thương mại tại TP hồ chí minh (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)