Vì: Tài sản là vật: theo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật đất đai: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liễn với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nư
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT DAN SU
Trang 2Vấn đề 1: Đối tượng dùng để bảo đảm và tính chất phụ của biện pháp bảo đảm
TÓM TẮT: Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Tòa án nhân
dân TP HCM Nguyên đơn: ông Phạm Bá Minh
Bị đơn: bà Bùi Thị Khen và ông Nguyễn Khắc Thảo Tranh chấp: Hợp đồng địch vụ vay tiền
Bả Khen và ông Thảo thế chấp cho ông Minh giấy sử dụng sạp D2-9 tại chợ Tân Hương để vay 60 triệu đồng Khi hết hạn hợp đồng bả Khen và ông Thảo van chưa trả hết nợ cho ông Minh Ông Minh khởi kiện yêu cầu bà Khen trả hết số nợ còn lại trong thời hạn là một tháng ngay sau khi bán án có hiệu lực Còn về phía bà Khen, ông Minh đồng ý trả phần còn lại nhưng xin trả trong hạn 12 tháng
Hướng giải quyết: Căn cứ khoản l Điều 305, Điều 471, khoản 5 Điều 474, khoản I Điều 476, khoản 2 Điều 478 BLDS 2005, Tòa án xét thấy giấy chứng nhận
sap trên chỉ là giấy chứng nhận đăng ký sử dụng sạp, không phải là quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận sử dụng sạp không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen trả tiền cho ông Minh Buộc ông Minh trả lại giấy chứng nhận sử dụng sạp cho bả Khen và ông Thảo, hai ông bả có nghĩa vụ thanh toán khoản tiền nợ còn lại cho ông Minh
TÓM TẮÁT: Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án
nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang; Nguyên đơn: Nguyễn Văn Ôn, Lê Thị Xanh Bị đơn: Nguyễn Văn Rành
Nội dung: Ngày 30/8/1995, vợ chồng ông Ôn và bà Xanh cùng với ông Rảnh đã thỏa thuận với nhau về việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống như việc cầm cố tai sản và cả hai đều thừa nhận là cầm có đất
Hướng giải quyết của Tòa: Xét thấy việc giao dịch thục đất nêu trên 1a tương tự voi giao dich cầm cố tài sản và về nội dung thì giao dịch thục đất nêu trên phủ hợp với quy định về cầm có tài sản của Bộ luật Dân sự Do đó, căn cứ Điều 3, Điều 326, Điều 327 BLDS 2005 đề giải quyết, như thế mới bảo đảm được quyên lợi hợp pháp của các bên giao dịch
TÓM TẮT: Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 của Toà án
nhân dân cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V BỊ đơn: Công ty PT
Nội dung: Giữa công ty PT và Ngân hàng V tồn tại một hợp đồng tín dụng với hạn mức là 1,5 tỷ đồng Đề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho hợp đồng tín dụng trên thì ông T,
Trang 3bà H có ký kết hợp đồng thế chấp, tai san thé chap 1a quyền sử dụng đất và căn nhà 02 tầng Sau đó, giữa công ty PT vả Ngân hàng V đã ký phụ lục nâng hạn mức tín dụng tir 1,5 tý đồng lên mức 5 tý đồng và cuối cùng là 10 tỷ đồng Việc ký kết nảy không hề có ý kiến của ông T, bà H, đồng thời cũng vượt quá gia tri tai san thế chấp
Hướng giải quyết của Tòa: Sau khi công ty PT đã thanh toán hết tất cả các khoản nợ cho Ngân hàng V thì hợp đồng thế chấp của ông T, bà H cũng chấm dứt theo khoản l
Điều 327 BLDS 2015 Do đó, Tòa yêu cầu Ngân hàng V có trách nhiệm hoàn trả lại
cho ông T, bà H tải sản thế chấp
1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản có
thé dung dé bao dam thực hiện nghia vu
Diem moi 1: Về cách tiếp cận
dùng đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 2 Tài sản bảo dam có thể được mô
tả chung, nhưng phải xác định -Điều 322 về Quyền tài sản dùng được
đê bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 3 Tài sản bao dam có thể là tài
sỉn hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai
4 Giá trị của tài sản bảo đảm có
thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn
,
giá trị nghĩa vụ được bảo đảm `
Trang 4— BLDS 2005 theo hướng liệt kê các tài sản bảo đảm được thể hiện tại 3 Điều luật
nên đã không đầy đủ Các quy định trên BLDS 2005 chỉ để cập đến tải sản hình
thành trong tương lai là “vật hình thành trong tương lai” mả không đề cập đến các loại tài sản khác như không cho biết có chấp nhận quyên tải sản trong tương lai hay
không Ngược lại, BLDS 2015 không theo hướng liệt kê, dành Điều 295 để khái
quát chung về tải sản bảo đảm Sự thay đôi nảy hoàn toàn hợp lý, tải sản nảo cũng có thê được sử dụng để bảo đảm miễn đáp ứng điều kiện là thuộc sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tải sản, bảo lưu quyên sở hữu
Điều kiện |KhoảnlĐiều320BLDS | Khoản L Điệu 295 BLDS 2015
2005: “Tai san bao dam phai thuộc “1 Vat bao dam thuc hiện quyên sở hữu của bên bảo đảm, nghĩa vụ dân sự phải thuộc trừ trường hop cẩm giữ tài sản quyên sở hữu của bên bảo bảo lu quyên sở Hữu ` dam va duoc phép giao
Trang 5
M6 tả tài sản bảo đảm
Không quy định
Khoản 2 Điều 295: “7i sản
bảo đảm có thể được mô tả Chung, nhưng phải xác định duoc”
— BLDS 2015 bổ sung quy dinh vé viée: “Tai san bảo đảm có thê được mô tả chung” Điêu này là cân thiệt đôi với những trường hợp tài sản luôn có sự biên động, thay đôi về số lượng, chủng loại và giá trị hàng hóa như: hàng hóa luân chuyên trong quá trình sản xuất Quy định nảy phù hợp với thực tiễn xác lập và thực hiện giao dịch bảo đảm
Trong trường hợp, khi các bên giao kết giao dịch bảo đảm ma mé ta tai san qua khái quát, không rõ ràng dẫn đến việc không xác định được tài sản bảo đảm Khắc phục vẫn đề trên, BLDS 2015 quy định thêm rằng: Khi mô tả chung về tải sản bảo đảm thì “hải xác định được”
Định nghĩa tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai
Khoản 2 Điều 320 BLDS 2005:
“2 Vat ding dé bao dam thực hiện nghĩa vụ ddan su la vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lại Vật hình thành trong tương lại là
động_ sản, bát động sản
thuộc sở hữu cua bên bảo
đảm sau thời điểm nghĩa vụ
được xác lập hoặc giao dịch
bao dam duoc giao két
4) Tài sản chưa hình thành;
b) Tài sản đã hình thành nhưng
Trang 6
chủ thể xác lập quyền sở hữu tai san sau thoi diém xác lập
giao dich.”
Giá trị của tài Không quy định Khoản 4 Điều 295 BLDS 2015:
sản bảo đảm sơ “Giả trị của tài sản bảo đảm với gia tri nghia có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ vụ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo
dam”
— BLDS 2015 b6 sung quy dinh vé “Gid tri cua tai san bao dam co thé lén hon,
bang hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm” Vì trên thực tẾ sẽ có những lúc có người yêu cầu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm Điểm mới này khiến cho pháp luật tiến gần với thực tiễn đời sống dân sự
nhiều hơn
2 Đoạn nảo của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay?
Trong phần Xét thấy có đoạn thứ 5, 6:
“Ngoài ra, ông Đạt còn kháng cáo yêu cầu được quyền ban sap ste dung
thịt heo do bà Khen đứng tên để thi hành án
Xét sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải
quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thi
hành án trả tiền cho 6ng Minh.” 3, Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao?
Trang 7Theo quy định tại khoản I Điều 105 BLDS 2015 thì tai san 1a vật, tiền,
giấy tờ có giá vả quyên tải sản Trong trường hợp nảy, theo quan điểm của tôi thì giấy chứng nhận sạp không được xem là tải sản Vì:
Tài sản là vật: theo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật đất đai: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liễn với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà 6, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyễn sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liên với đất”, từ quy định trên có thế hiểu rằng giấy chứng nhận sạp chỉ là một chứng thư pháp lý đề Nhà nước xác nhận quyền sở hữu đối với sạp hàng Vật được xem là tài sản khi mả mất đi vật đó thì đồng nghĩa là sẽ không còn quyên sở hữu đối
với tài sản đó nữa, còn đối với trường hợp giấy chứng nhận sạp khi mất đi thì
không đồng nghĩa với việc mất đi quyền sở hữu sạp hàng đó mà có thể yêu cầu cấp lại giây chứng nhận
Tài sản là tiền: thì giấy chứng nhận sạp không được xem là tiền Tài sản là giấy tờ có giá: theo quy định tại khoản I Điều l Nghị định 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bố sung một số điều của nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của chính phủ về giao dịch bảo đảm thì giấy tờ có giá bao gồm cô phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tin phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, chứng chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch Vậy giấy chứng nhận sạp không nằm trong quy định về giấy tờ có giá nên giấy chứng nhận sạp
không là giấy tờ có giá
Tài sản là quyền tải sản: thì giấy chứng nhận sạp không được xem là quyên tải sản mà chỉ được xem là chứng thư pháp lý công nhận quyền sở hữu sap hang
Từ những điều kiện trên có thể thấy được giấy chứng nhận sạp không là tài sản
4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ đân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nảo của bản án cho câu trả lời?
Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự không được Tòa án chấp nhận Điều nay duoc Toa án ghi nhận tại đoạn thứ 6 phần Xét thấy của Bản ân: “Xét sap thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm cô nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải quyên sở hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thì hành án trả tiền cho ông Minh."
Trang 85 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc đùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ
Hướng giải quyết của Tòa khi không chấp nhận việc dùng giấy chứng nhận sạp của bà Khen đề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ là hợp lý vả thuyết phục
Tại đoạn thứ 6 phần Xét thấy của Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của
Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh có đoạn: “Xé¿ sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và câm cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải quyên sử hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh.”
Biện pháp bao dam ma bà Khen đùng là biện pháp cầm cố, không rơi vào các trường
hợp bị giới hạn nên áp dụng theo quy định tại khoản | Diéu 295 BLDS 2015: “Tdi san
bảo đảm phải thuộc quyên sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cẩm giữ tài sản, bảo lưu quyển sở hữu” Nhưng trong trường hợp nảy, giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương chỉ là giấy đăng ký sử đụng sạp, không thuộc quyền sở hữu của bà Khen nên bà Khen không thế dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ trả tiền vay
6 Doan nao cua Quyét dinh sé 02 cho thay cac bén da ding quyén sur dung dat dé cam cố?
Trong phan Xét thay cla Quyét dinh s6 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất để cầm cô “ Hai bên có lập giấy “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dụng giống như việc cẩm cố tài sản ”, “Xét giao dịch thục đất nêu trên là tương tự với giao dịch cẩm cố tài sản, do đó phải áp dụng nguyên tắc tương tự đề giải quyết Về nội dung thì giao dịch thục đất thì giao dịch trên phù hợp với quy định vé cam cé tai sản của Bộ luật dân sự ”
7 Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử đụng đất đề cầm có không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?
Văn bản hiện hành chưa quy định cụ thế về vẫn đề này nhưng pháp luật hiện nay theo hướng cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm có Vì:
Theo quy định tại Điều 309 BLDS 2015: “Cẩm cố tài sản là việc một bên (sau đây
gọi là bên cẩm cô) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây goi là bên nhận câầm cố) dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ” Và căn cử theo khoản | Điều 105 BLDS 2015: “Tai san là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản” và theo Điều 115 BLDS 2015 quy định: “Quyên tài sản là quyên trị giá được bằng tiền, bao gồm
Trang 9quyên tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác `
Vi vay, ta có thê kết luận răng quyên sử dụng đất sẽ được coi la tai sản, và việc cầm cô quyền sử dụng đất cũng có thế xem là cầm có tải sản Điều nảy cho ta thấy được sự kha thi trong việc dùng quyền sử dụng đất để cầm cỗ ở BLDS 2015
Bên cạnh đó tại khoản I Điều 167 Luật đất đai 2013 có quy định: “Người sử dụng đất
được thực hiện các quyên chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế,
tặng cho, thế chấp, góp vốn quyên sử dụng đất theo quy định của Luật này ” Có thể thấy Luật Đất đai 2013 không đề cập đến việc người sử dụng đất được thực hiện quyền cầm cố quyên sử dụng đất hay không Vì thế, ta có thể hiểu răng Luật Đất đai 2013 không quy định người sử dụng đất không được cầm cố tài sản của mình là quyên sử dụng đất Từ đây, có thể rút ra rằng người sử dụng đất có thê cầm cỗ quyền
sử đụng đất của mình theo BLDS 2015 và Luật Đất đai 2013 nếu không vi phạm các
điêu câm của luật và vi phạm đạo đức xã hội § Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất
dé cam có không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trong Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngảy 28/02/2014 về tranh chấp hợp
đồng cầm cô quyên sử dụng đất, Tòa án chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất đề cầm cố
Tại đoạn thứ 5 phần xét thấy của Quyết định có đoạn thê hiện việc Tòa cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cô như sau: “Xé việc giao dịch thục đất nêu trên là tương tự với giao dịch cẩm cố tài sản, do đó phải áp dụng nguyên tắc tương tự đề giải quyết Vẻ nội dung thì thì giao dịch thục đất nêu trên phù hợp với quy định về cam cé tai san của Bộ luật dân sự (tại Điễu 326, 327), do đó cẩn áp dụng các quy định về cẩm cố tài sản của Bộ luật dân sự đề giải quyết mới bảo đâm quyên lợi hợp pháp của các bên giao dịch”
9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02
Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02 là hợp lý Việc Tòa án công nhận giao dịch cầm có quyên sử dụng đất giữa ông Ôn, bả Xanh và ông Rảnh đã đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp giữa các bên
Trang 10Điều 309 BLDS 2015 quy định: “Cẩm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” Có thê thấy, trong tình huống nảy, vì quyền sử dụng đất lả tải sản theo quy định tại Điều 105, 115 BLDS 2015 nên việc cầm cố quyền sử dụng đất có thể xem là không vi phạm quy định của luật Bên cạnh đó, việc xác lập giao địch giữa các bên không vi phạm điều kiện của hợp đồng vô hiệu theo quy định của BLDS nên việc công nhận giá trị của hợp đồng là đảm bảo khách quan, tôn trọng ý chí, sự thỏa thuận của nguyên đơn và bị đơn trong hợp đồng
Tóm lại, việc Tòa án công nhận giao dịch cầm cô giữa các chủ thê trên là hợp tình hợp lý, không vi phạm quy định của văn bản luật hiện hành, đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
10 Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vi sao?
Trong Quyét định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Công ty PT đối với Ngân hàng V trong hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014
Tại mục [2] phần Nhận định Tòa an có ghi: “ Để đảm bảo cho khoản vay
1.500.000.000 déng cua Céng ty PT theo Hop dong tin dung s6 60/2014/HPTD ngay
14/4/2014 thi gitta 6ng Tran T, ba Tran Thi H va Ngan hàng có kí kết hợp đồng thể
chap 86 63/2014/HPTC ngay 05/6/2014 Theo do, 6ng T va ba H dong y thé chap tai
sản là quyền sử dụng đất có diện tích là 120,75 m2 và căn nhà 02 tầng gắn liền với
đất có diện tích sử dung la 214,62 m2; đất thuộc thửa số 392; tờ bản đồ số 3, tại số
40, đường Ð, Phường 13, quận T, Thành phố H do ông Trấn T và bà Trần Thị H đứng tên giấy chứng nhận quyên sử dụng đất ”
Theo khoản 1 Điều 317 BLDS 2015 quy định “7h chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thể chấp) ” Quan hệ giữa phía Công ty PT với Ngân hang V lả quan hệ cho vay Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của Công ty PT đối với Ngân hàng V thì ông T bả H vả Ngan hang V đã kí kết hợp đồng thế chấp và tải sản thế chấp là quyền sử dụng đất do ông T bả H đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nghĩa là thuộc quyền sở hữu của ông T bàH Vì vậy hợp đồng thế chấp này hợp lý và phù hợp theo quy định pháp luật
Trang 112 Các bên có thê thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho
bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
L1 Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp
đã chấm dứt?
Tại đoạn mục [4] trong phần Nhan dinh cua Toa an c6 noi dung “Oud trinh giải quyết vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đông tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 va ngay 12/11/2014 Vi vậy, việc thế chấp tài sản của ông 1; bà H đã chấm đứt theo quy định tại khoản 1 Điều 357 Bộ luật dân sự năm 2005 và khoản 1 Điều 327 Bộ luật dân sự năm 2015 Do đó, việc ngân hàng yêu cầu được xử lý tài sản thế chấp của ông T; bà H đề thu hồi nợ là không có cơ sở Do hợp đông thế chấp đã chấm đứt nên Ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả bản chỉnh Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyên sử dụng đất ở cho ông T; bà H ”
12 Vì sao Tòa án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm đứt? Tòa xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục Vì căn cứ theo khoản | Dieu 327 BLDS 2015 vé Cham dut thé chap tai san: “Nghia vu được bao dam bang thé chap cham ditt.” G tinh huéng trén nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay của Công ty theo Hợp đồng tin dung s6 60/2014/HDTD Phia Ngan hang đã thừa nhận công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng nêu trên, tức công ty PT đã hoàn thành nghĩa vụ được đảm bảo băng thê châp Đông nghĩa với việc hợp đồng thế chấp quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất giữa ông T, bà H và Ngân hàng cũng chấm dứt
13 Việc Toà án xác định hợp đồng thê châp nêu trên đã châm dứt có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục và phủ hợp với quy định của pháp luật
Tại mục [4] phần Nhận định của Toả án đã khăng định Ngân hảng Việt Nga
thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng Căn cứ theo
quy định tại khoản l Điều 327 BLDS 2015 về trường hợp chấm dứt thế chấp tài san:
“Nghĩa vụ được bảo đảm bang thé chap chấm đứt” Như vậy công ty PT đã hoàn thành xong nghĩa vụ với Ngân hàng Việt Nga hay nghĩa vụ được bảo đảm da cham dứt Nên hợp đồng thế chấp quyền sở hữu nhà ở vả quyền sử dụng đất giữa ông T, bả H và Ngân hàng cũng chấm dứt
Trang 12Vì vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 322 BLDS 2015: “7zả các giấy tờ cho
bên thế chấp sau khi chấm đứa thế chấp đối với trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp” thì phía Ngân hàng có nghĩa vụ phải hoàn trả bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở vả quyền sử dụng đất ở cho ông T, bà H
14 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyên sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 322 BLDS 2015 có quy định về nghĩa vụ của bên
nhận thế chấp như sau: “7đ các giấy to cho bén thé chap sau khi cham ditt thé chap đối với trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tai san thé chap.”
Nhu vậy, để áp dụng quy định trên cần thỏa hai điều kiện: Thứ nhất, giữa các bên đã có thỏa thuận cho bên nhận thế chấp được phép giữ giấy tờ liên quan đến tải sản thế chấp Thứ hai, thế chấp chấm dứt
Trong trường hợp trên, giữa ông Trần T và bà Trần Thị H có ký hợp đồng thế chấp số 63 với ngân hàng dé dam bảo cho khoản vay của Công ty PT theo Hợp đồng tín dụng số 60 Theo đó, ông T, bà H đã đồng ý thế chấp tải sản là quyền sử dụng đất và quyên sở hữu nhà ở của mình Mặt khác, đo Ngân hàng thừa nhận đã tất toán các
khoản vay nên theo khoản | Diéu 327 BLDS nam 2015! vé cham dit thé chap tai sản
thì việc thế chấp đã chấm dứt Do đó, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà vả quyền sử dụng đất có thuyết phục vì hoàn toản phù hợp với quy định của pháp luật
Vấn đề 2: Dang ky giao dịch bảo đảm
TOM TAT: Ban án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 của Toà án nhân
dân TP Hà Nội
Nguyên đơn: Ngân hàng N BỊ đơn: Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V Nội dung bản án: Về “tranh chấp hợp đồng tín dụng” Công ty V vay vốn Ngan hang N, ông Q và bà V có thiết lập với Ngân hàng N một hợp đồng thế chấp nhà vả đất của minh dé đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của công ty V Trong thời gian thực hiện nehĩa vụ, công ty V không thanh toán được số tiền vay gốc vả lãi theo thỏa thuận nên
Ngân hàng N khởi kiện Công ty V vả yêu cầu phát mại tài sản thế chấp của ông Q và
1 Điều 327 Chấm đứt thể chấp tài sản
“Thể chấp tài sản chấm đứt trong trường hợp sau đây: 1 Nghĩa vụ được bảo đảm băng thê châp châm dứt.”
Trang 13bà V đề thực hiện nghĩa vụ của công ty V Ông Q bà V không đồng ý với yêu cầu của Ngân hàng N
Hướng giải quyết của Tòa án: Căn cứ vảo Điều 323 BLDS 2005, tuyên hợp đồng thế
chấp giữa ông Q bà V và Ngân hàng N có hiệu lực phát sinh, yêu cầu Công ty V hoản thành nghĩa vụ thanh toán cho Ngân hàng N và cho phép Ngân hàng N quyền yêu cầu phát mại tài sản thế chấp khi công ty V không hoàn thành nghĩa vụ như đã cam kết
TÓM TẮT: Quyết định số 41/2021/KDTM-GĐT ngày 08/7/2021 của Tòa
án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP bank)
BỊ đơn: ông Thọ, bà Loan Nội dung:
Ngân hàng VP bank có cho vợ chồng ông Thọ,bà Loan vay một khoản tiền, tài sản thế chấp là xe ô tô tải đứng tên ông Thọ Trong thời gian thế chấp, vợ chồng ông Thọ bà Loan tự ý chuyên nhượng xe ô tô trên cho bà Giao mả không có sự đồng ý của Ngân hàng VP bank Sau đó, bà Giao lại tiếp tục chuyên nhượng xe ô tô cho ông Tân Sau khi nhận xe thì ông Tân đã trả một phần nợ cho ngân hàng VP bank thay cho vợ ông ông Thọ, bà Loan
Hướng giải quyết của Tòa án:
Căn cứ theo Điều 325, Điều 334, Điều 337, Điều 342, Điều 343, Điều 348 , Điều 349
của Bộ luật tô tụng Dân sự năm 2015, Tòa quyết định: Buộc ông Thọ bà Loan trả nợ cho VP bank
Xác định giao dịch chuyên nhượng xe ô tô được xác lập giữa các bên đương sự là trái pháp luật vả buộc ông Tân phải trả lai xe cho VP bank dé dam bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ của ông Thọ bả Loan
1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm
Trang 14“Giao dịch bảo đảm là giao dịch dán sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy
“1 Biện pháp bảo đảm được đăng kỷ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật định về việc thực hiện biện ` -
Miệc đăng ký là điêu kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu pháp bảo đảm được quy định
tại khoản 1 Điều 318 của Bộ luật này tực chỉ trong trường hợp luật
- Theo đó, giao dịch bảo đảm được hiểu là hình thức thỏa thuận của các bên về biện pháp bảo đảm nên các biện pháp bảo đảm mà khoản I Điều 318 BLDS 2005 quy định: Cầm có, thế chấp, đặt cọc, ký cược, bảo lãnh, tín chấp đều được gọi dưới tên chung la “giao dịch bảo đảm”, còn biện pháp bảo đảm tuy không có khải niệm cụ thể nhưng có thể hiểu là biện pháp được sinh ra dé phục vụ cho việc thực hiện
nghĩa vụ
- Tuy nhiên, mục đích việc đăng ký là để công khai thông tin về giao dịch bảo đảm, tức công khai biện pháp bảo đảm mà các bên sử dụng để xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản Do đó, BLDS 2015 quy định đối tượng đăng ký là biện pháp bảo đảm thì mới được xem là cách tiếp cận hợp lý và đồng nhất với các quy định khác liên quan
Phạm vi điều chỉnh
Khoản 2 Điều 323 BLDS 2005:
“Việc đăng ký giao dịch bảo dam được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng
ký là điều kiện để giao dịch
bảo đảm có hiệu luc chi trong trường hợp pháp luật có gu) định ”
Khoản 1 Điều 298 BLDS 2015:
“Biện pháp bảo đảm được đăng kỷ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật
Việc đăng ký là điểu kiện để
giao dịch bảo đảm có hiệu tực chỉ trong trường hợp luật có quy định ”
Trang 15
=> BLDS 2005 và BLDS 2015 có chuyên đổi từ “pháp /uật” bằng từ “#„á?” Sự
thay đôi này đem đến cách hiểu như sau: Đối với Pháp luật thì Pháp luật bao gồm Luật, Án lệ, tập quán Đối với Luật thì Luật là một văn bản pháp lý chuyên ngành bao gồm bộ luật, nghị định, thông tư; có phạm vi điều chỉnh hẹp hơn Pháp luật Như vậy khi việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định thì việc người vi phạm gần như chắc chắn có hình thức xử phạt hoặc sẽ bị Tòa xử thua, phải đền bù, bồi thường cho người không vi phạm luật, việc vi phạm gần như dễ kiếm soát hơn
Sự thay đôi trên hoản toản hợp ly vi thế hiện sự mới mẻ trong tư duy lập pháp, phù hợp với Hiến Pháp và các quy định liên quan khác, khi sử dụng từ “24” thì nội dung của quy định sẽ mang tính ràng buộc các bên phải thực hiện nghĩa vụ và đảm bảo được quyên vả lợi ích hợp pháp cho các bên
dịch bảo đảm đó có giá trị
pháp lý đối với người thứ ba,
Khoản 2 Điều 298 BLDS 2015
Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với
người thứ ba kế từ thời điểm
đăng ký `
kế từ thời điểm đăng ký `
=> Theo BLDS năm 2005, việc đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa là điều kiện
để xác định giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý với người thứ ba Tuy nhiên, đến
BLDS năm 2015, đăng ky được nhìn nhận đưới góc độ là phương thức đề biện
pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Cách tiếp cận của
BLDS năm 2015 về giá trị pháp lý của đăng ký biện pháp bảo đảm so với BLDS
năm 2005 chính xác hơn vả khoa học hơn.?
2 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp
phải đăng ký không? Vì sao?
2 Nguyễn Quang Hương Trả, “Một số điểm mới của chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự
nam 2015”, http://pbedpl.quangnam gov vn/index.php, truy cập ngày 3/10/2023
Trang 16Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngảy 7/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng
ký vì: Hợp đồng thế chấp này có nội dung thê hiện rằng ông Q, bà V tự nguyện đùng tải sản thuộc quyền sở hữu của mình, cụ thê là nhà đất tại 60V, phường T, quận H, Hà Nội dé dam bảo cho các khoản vay của Công ty V tại Ngân hàng Có thê thấy hợp đồng nay là hợp đồng thế chấp quyền sử dụng nhà đất Theo khoản 1 Điều 502 BLDS năm 2015 về hình thức, thủ tục thực hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất quy định như sau: "#ợp đông về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có
liên quan" Và theo điêm a khoản L Điều 4 Nghị định số 99/2022/NĐ-CP quy định:
“1 Các trường hợp đăng ký bao gôm: a) Đăng ký thế chấp tài sản, cẩm cố tài sản, bảo lưu quyên sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan”
3 Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy pháp luật Tại đoạn § của mục [2] trong Nhận định của Tòa án có đoạn: “Xem xé: việc thể chấp này HDXX thấy: Đối với hợp đồng thế chấp quyên sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Sau khi các bản kỷ kết hợp đông thì công chứng viên thực hiện việc công chứng theo trình tự: lập lời chứng của công chứng viên ghi nhận rõ các bên tham gia ký kết hợp đồng thế chấp gồm: Bên thế chấp, bên nhận thể chấp và bên vay ghỉ nhận rõ việc bên thế chấp và bên vay ký tên và Hợp đông trước mặt công chứng viên tại địa chị số 60 1⁄¿ phường 1; quận H, Hà Nội Sau đó công chứng viên đóng dấu và trả hồ sơ cho phía Ngân hàng Công chứng viên, ông Khúc Mạnh C khăng định khi ký kết hợp đông, ông Q và bà V đã xuất trình đây đủ chứng mình thư nhân dân, hộ khẩu và Giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà ở và quyễn sử dựng đất Bên ngân hàng đã cỏ Giấy đề nghị Công chúng và Biên bản định giá tài sản, hợp đồng thế chấp đều ghi ngày 07/9/2009 được ký và đóng dấu bởi người có thâm quyển của Ngân hàng Ngoài ra Biên bản định giá có đây đủ chữ ký của bên thể chấp là vợ chồng ông Q và bà V; bên khách hàng vay là Công ty V do ông Nguyễn Tử D làm đại điện ký tên và đóng dấu Văn phòng công chức đã thực hiện đúng pháp luật công chứng, nội dung văn bản công chứng không trải với quy định của pháp luật,
293
không vì phạm Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 nên không thể tự vô hiệu”
3 Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 của Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội
Trang 174 Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao?
Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 không vô hiệu
Trong mục [2] phần Nhận định của Tòa án có đề cập: “Tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư số 05⁄/TTLB-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 đang có hiệu lực, tại Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định “người yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đông thế chấp, bảo lãnh" chỉ đến ngày 01/3/2010 thì mới có Thông tư số
06/2010/TTL1-BTP-BTNMT và tại Điễu 1 mà Thông tư số 06 mới có quy định là khi
đăng ký thế chấp mới (lần đâu) thì các bên phải ký; còn đăng ký thay đổi, bồ sung thì chỉ cần một bên Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo đơn yêu câu đăng ký thể chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực Mà khi đăng ký hợp lệ thì chỉ phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thé chấp chứ không phải sẽ vô hiệu hợp đồng thế chấp do chưa đăng ký giao dịch đâm bảo như phía gia đình ông Q bà V đề nghị 3?
Như vậy, theo Tòa án, tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngảy 30/9/2009 thì Thông tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngảy 16/6/2005 đang có hiệu lực, theo Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định: "øgười yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đông thế chấp, báo lãnh" nên không thê áp
dụng Điều I của Thông tư số 06/2010/TTLT-BTP- BTNMT quy định khi đăng ký thế
chấp mới (lần đầu) thì các bên phải ký còn đăng ký thay đổi do đến ngảy 01/3/2010
thì Thông tư này mới có Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là
bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo đơn yêu cầu đăng
ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hảng có ký đóng dấu vảo
đơn nảy nên đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực, không phải sẽ vô hiệu hợp đồng thế chấp đo chưa đăng ký giao dịch đảm bảo như phía gia đình ông Q,
bà V đề nghị
5 Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? Hướng giải quyết trên của Tòa án là thuyết phục và phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điêm làm thủ tục đăng ký thé chap Tai thoi diém ngay 30/9/2009 thi Thông tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 dang có hiệu lực, theo Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định: "zgười yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên kỷ hợp động thê chấp, bảo lãnh” Mà theo đơn yêu câu đăng ký thê chap
Trang 18ngày 30/9/2009 thì bên nhận thé chap 1a Ngan hang co ky dong dau vao đơn này nên
đơn đăng ký vân đúng quy định nên không làm vô hiệu hop dong thé chap do chuwa đăng ký giao dịch đảm bảo như phía gia đình ông Q, bả V để nghị
Tuy nhiên, theo căn cứ theo khoản I Điêu 298 BLDS 2015 có quy định trong trường hợp luật có quy định thì việc đăng ký biện pháp bảo đảm là điều kiện dé giao dịch bảo đảm có hiệu lực Ma theo quy định tại khoản 3 Điều 188 Luật đất đai 2013: * thê chấp quyền sw dung đất, phải đăng ky tai co quan đăng kỷ đất đại và có hiệu tực kê từ thời điểm đăng ký vào số địa chính ` và tại điểm a, b khoản 1 Điêu 188 Nghị định 99/2022/NĐ-CP vẻ đăng ký biện pháp bảo đảm cũng có quy định trong trường hợp thể chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì bắt buộc phải đăng ký biện pháp bảo đảm Như vậy theo pháp luật hiện hành thì nêu hợp đồng thê châp quyên sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp sẽ không phát sinh hiệu lực Trong vụ việc trên, nêu hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đât, tải sản gắn liên với đât của ông V, bả Q không được đăng ký hoặc việc đăng ký
không hợp lệ thì hợp đồng thế chấp không phát sinh hiệu lực
6 Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?
Căn cứ vào mục [2], mục [3] phần Nhận định của Tòa án có đoạn thể hiện hiệu lực đối kháng với người thứ 3 như sau “?ong thời gian thể chấp, ông Thọ-bà Loan tự ý chuyển nhượng xe ô-tô nói trên cho bà Giao theo hợp đồng ủy quyền ngày 05/01/2017; sự chuyến nhượng này không được sự đông ý của VP bank Sau d6, ba Giao tiếp tục chuyển nhượng xe 6-t6 cho ông Tâm [3]Theo tai liệu, chứng cứ của vụ án, sau khi nhận xe ô-tô, ông Tân đã trả tiền cho VP bank, m6t phan trong sé tién nợ còn lại, thay ông Thọ-bà Loan.”
Hop déng thé chap trong Quyét dinh s6 41 phat sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Vi theo quy định tại khoản 2 Điều 3 BLDS thì mọi cam kết, thỏa thuận phải được các chủ thê khác tôn trọng, vậy hợp đồng thế chấp giữa Ngân hàng và ông Thọ, bà Loan phải được các chủ thể khác tôn trọng (ở đây là bà Giao và ông Tân ), ông Tân và bả Giao buộc phải chấp nhận và tôn trọng quyên của bên nhận bảo đảm - Ngân hàng
Theo quy định tại khoản l Điều 23 Nghị định 21/2021/NĐ-CP về hướng
dẫn bộ luật đân sự bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì Biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp hợp đồng bảo đảm đã có hiệu lực pháp luật, trong Quyết định trên thì hợp đồng thế chấp xe của ông Thọ, bả Loan với Ngân hàng đã có hiệu lực pháp luật nên sẽ phát sinh hiệu
lực đối kháng với bên thứ ba.
Trang 197 Theo quy định về đòi tải sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015), Ngân hang có quyên yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) không? Vì sao?
Ngân hàng VP có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô)
Quan hệ giữa vợ chồng ông Thọ vả Ngân hảng là quan hệ cho vay và được bảo đảm băng biện pháp thế chấp vả tài sản được mang đi thế chấp là xe
ô tô Theo khoản § Điều 320 quy định: “Không được bán, thay thé, trao đổi,
tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 321 của Bộ luật này” thì vợ chồng ông Thọ không được bán, thay thế, trao đôi, tặng cho xe ô tô đã mang đi thế chấp với bên Ngân hàng Tuy nhiên trong thời gian thế chấp thì ông Thọ, bà Loan lại tự ý chuyển nhượng tải sản thế chấp cho người khác mả không có sự đồng ý của Ngân hảng VP như vậy đã trái với quy định của pháp luật
Căn cứ theo Điều 323 BLDS 2015 về quyền của bên nhận thế chấp vả
quy định tại khoản l Diéu 166 BLDS 2015 “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền
khác đối với tài sản có quyển đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dựng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.” mà xe ô tô do ông Thọ đứng tên và là tải sản thế chấp để bảo đảm cho khoản vay giữa ông Thọ với Ngân hàng nên Ngân hàng được xem là chủ thể có quyền khác đối với tài sản
Đồng thời, căn cứ theo khoản I Điều 297 BLDS 2015 quy định: “Biện
pháp bảo đâm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đâm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản
bảo đảm” và khoản 2 Điều 319 BLDS 2015: “Thé chap tai san phat sinh hiệu
lực đối kháng với người thứ ba kế từ thời điểm đăng ký ”Trong trường hợp này, ngay từ thời điểm ông Thọ, bả Loan đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản là ô tô thì biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba là ông Tân nên ông Tân không thể chiếm hữu ô tô trên
Do đó ông Tân có nghĩa vụ phải trả lại tài sản thế chấp là xe ô tô cho Ngân hàng VP
._ Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tai sản thể chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp là xe ô tô cho Ngân hảng là thuyết
phục