Theo quy định tại khoản 1 Điều 360 BLDS 2015: “7#zờng hợp có thiệt hai do vị phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
1996
TRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẠT
TP HO CHI MINH
MON HOC: LUAT DAN SU’ BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ TUẦN THỨ 5 TRÁCH NHIEM DAN SU, VI PHAM HOP DONG
Nhom 1
Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra Tình huống: Ông Lại (bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật thâm mỹ) và bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với 4 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không được đụng đến núm vú Ba ngày sau phẫu thuật, bà Nguyễn phát hiện thấy núm vú bên phải sưng lên, đau nhức và đen như than Qua 10 ngày, vết mồ hở hết phần vừa cắt chỉ, nhìn thấy cả túi nước đặt bên trong và ông Lại tiễn hành mô may lại Được vải ngày thì vết mô bên tay phải chữ T lại hở một lỗ bằng ngón tay, nước dịch tuôn ướt đẫm cả người Sau đó ông Lại mô lấy túi nước ra và may lại lỗ hỗng và thực tế bà Nguyễn mắt núm vú phải
1 Can cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đối trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam:
Điều 303 Luật Thương mại 2019 có quy định về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
“Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, trách nhiệm bôi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tổ sau đây: 1 Có hành vì vi phạm hợp đồng;
2 Có thiệt hại thực tế;
Trang 23 Hành vi vì phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.” Hiện nay BLDS 2015 chỉ mới ghi nhận “lrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” tại chương X của BLDS Tuy nhiên theo quan điểm của tác giả Đỗ Văn Đại nếu có sự tổn tại của “bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” thì sẽ có “bồi thường thiệt hại trong hợp đồng” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) trong hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo hợp đồng Đặc điểm của loại trách nhiệm này là giữa hai bên (bên chịu trách nhiệm bồi thường và bên bị thiệt hại)
tồn tại quan hệ hợp đồng và thiệt hại là do hành ví không thực hiện đúng nghĩa
vụ hợp đồng.! Theo quy định tại khoản 1 Điều 360 BLDS 2015: “7#zờng hợp
có thiệt hai do vị phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.”
Như vậy, căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo BLDS 2015 bao gồm:
- _ Có hành vi vị phạm - _ Có tồn tại thiệt hại
- Mối quan hệ nhân quả giữa hảnh vi vi phạm và thiệt hại
Những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
không dung nội dung cua nghia vu.”
Diéu 360 BLDS 2015:
“Truong hop co thiét hai do vi pham nghia vu gay ra thi bên có nghĩa
1 Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Viet Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức 2023 (xuất bản lần thử chin), Bản án số 180-183, tr 322
Trang 3vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.”
Theo quy định của BLDS 2005, điều kiện để làm phát sinh trách nhiệm
BTTH là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ hợp đồng
Điều 360 BLDS 2015 đã cụ thế hóa điều kiện đầu tiên làm phát sinh trách
nhiệm bồi thường là có vi phạm nghĩa vụ Ngoài ra, tại khoản I Điều 351 cũng quy định rõ thế nào được xem là “vi phạm nghĩa vụ”
=> So với BLDS trước đây, các quy định của BLDS 2015 giúp việc xác định hành vi ví phạm nghĩa vụ dễ dàng hơn, tránh các trường hợp bị bỏ sót gây ảnh hưởng đến quyền lợi bên có quyền: Không chỉ đừng lại ở việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, vi phạm nghĩa vụ còn bao gồm việc thực hiện nghĩa vụ không đây đủ
Có tôn tại thiệt hại Diéu 307 BLDS 2005: | Điều 360 BLDS 2015:
“1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gôm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật
chát, trách nhiệm bồi
thường bù đắp tôn thất về tỉnh thân
2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chat là trách nhiệm bù
đắp tôn thất vật chất
thực tế, tính được thành tiền do bên vì phạm gây
ra, bao gom tôn thất về
tai san, chi phi hop ly
dé ngăn chặn, hạn chế,
khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút 3 Người gây thiệt hại vé tinh than cho người khác do xâm phạm đến
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy
“Truong hop co thiét hai do vi pham nghia vu cây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.”
Trang 4
tín của người đó thì ngoài việc chấm đứt
Điều 370 BLDS 2005 chỉ đề cập đến các loại thiệt hại, mà chưa cho biết các điều kiện cụ thế đề phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
BLDS 2015 đã quy định rõ hơn về điều kiện để phát sinh trách nhiệm BTTH,
đó là ngoài có hành vi vi phạm thì còn tồn tại yếu tô thiệt hại Có nghĩa là hành vi vi phạm này phải dẫn tới thiệt hại thì mới phát sinh trách nhiệm
BTTH, còn nếu không xảy ra thiệt hại thì sẽ không BTTH
Quan hệ nhân quả Không có quy định Điều 360 BLDS 2015:
“Truong hop co thiét hai do vi pham nghia vu cây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.”
Việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại là vô cùng quan trọng để xác định đúng đối tượng phải chịu trách nhiệm bồi thường
Yếu tố lỗi của bên | Khoản I Điều 308 Điều 360 BLDS 2015:
không thực hiện đúng BLDS 2005: “Truong hop có thiệt
Trang 5
hợp đồng “Người không thực hiện | hại do vì phạm nghĩa vụ
hoặc thực hiện không gay ra thi bên có nghĩa đựng nghĩa vụ dân sự vụ phải bôi thường toàn thì phải chịu trách bộ thiệt hại, trừ trường nhiệm dân sự khi có lôi hợp có thỏa thuận khác có ý hoặc lỗi vô ý, trừ hoặc luật có quy định trường hợp có thoả khác.”
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.”
BLDS 2005 theo hướng trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách
nhiệm dân sự Vì thế, đề phát sinh trách nhiệm bồi thường thì bên có nghĩa vụ phải có lỗi
BLDS 2015 theo huong “Cu thé, dé phat sinh trách nhiệm bôi thường thi chi cân thỏa mãn các điễu kiện sau: Nếu không thuộc trường hợp không phải chịu trách nhiệm như do có sự kiện bất khả kháng, cản trở khách quan hay lỗi của bên có quyền, chỉ cân có việc không thực hiện đúng hợp đồng, có thiệt hại và có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và việc không thực hiện đúng hợp đồng.” Như vậy, BLDS 2015 không còn quy định nêu trên Tuy
nhiên, không vì như vậy mà loại bỏ yếu tố lỗi ra khỏi căn cứ phát sinh trách
nhiệm BTTH Vì Điều 360 còn có quy định về trường hợp luật có quy định khác, nếu luật có yêu cầu về yếu tổ lỗi thì lỗi vẫn được xem lả căn cứ phát sinh trach nhiệm BTTH
VD: Điều 461 BLDS 2015 về hợp đồng tặng cho, chỉ phát sinh trách nhiệm BTTH khi người tặng cho biết về khuyết tật còn nêu ko biết thì ko phát sinh trách nhiệm BTTH
2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
Xâm phạm đến yếu tố nhân thân có thế hiểu là một cá nhân có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phâm, danh dự cũng như các quyên tự do, dân chủ của người khác Đối chiếu với tình huống trên, ông Lại đã có hành vi vi phạm nghĩa vụ
khi không thực hiện đúng hợp đồng và làm bà Nguyễn mắt núm vú phải, xem xét
hành vi trên của ông Lại là xâm phạm đến sức khỏe của bà Nguyễn nên có thé coi là có xâm phạm đến yếu tố nhân thân của bả Nguyễn
Trang 6BLDS 2015 có quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vị phạm trong
hợp đồng tại các Điều 360, 361, 364 Theo đó, có thể hiểu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại trong hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh đo hành vi ví phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại nên phải bồi thường thiệt hại đã gây ra cho phía bên kia Như vậy, có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bả Nguyễn hay không cần xem xét tới các điều kiện như sau:
Thứ nhất, phải có thiệt hại xảy ra: Tình huống nêu trên, bả Nguyễn hoản toàn có
thiệt hại, vì trên thực tế ông Lại đã làm bả Nguyễn mất núm vú phải và đây có thể xem là thiệt hại về sức khỏe
Thứ hai, phải có hành vi vi phạm nghĩa vụ: Trong 4 yêu cầu về phẫu thuật ngực giữa ông Lại và bả Nguyễn thì có yêu cầu “Không được đụng đến mrúm vú” Mà trên thực tế thì bà Nguyễn đã bị mất núm vú phải Do đó, ông Lại đã thực hiện không đúng nghĩa vụ được thoả thuận trong hợp đồng
Thứ ba, phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra: Việc bà Nguyễn bị mắt núm vú phải là kết quả từ hành vi không thực hiện đúng hợp đồng của ông Lại, nói cách khác hành vi của ông Lại là nguyên nhân trực tiếp làm bà Nguyễn bị thiệt hại nên xem xét giữa các bên là có mối quan hệ nhân quả Từ những cơ sở nêu trên, có thê thấy căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội tụ đầy đủ
3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bôi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ khoản 2 Điều 361 BLDS 2015 quy định về thiệt hại do vi phạm nghĩa
vụ: “Thiệt hại về vật chất là tồn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm ton that về tài sản, chỉ phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tẾ bị mắt hoặc bị giảm su ”
Vậy những thiệt hại vật chất do vi phạm hợp đồng gây ra được bôi thường gồm những thiệt hại sau:
- _ Tôn thất về tài sản;
- _ Chỉ phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại;
- - Thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút Theo đó, người có quyên phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại thực tế đã xảy ra, vi dụ: xuất trình hoá đơn, chứng từ v.v hoặc những cơ sở pháp lý khác rõ rang dé lam chứng cứ cho việc yêu cầu bồi thường thiệt hại
4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tỉnh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Trang 7BLDS cho phép yêu cầu bồi thường tôn thất về tính thần phát sinh do vi phạm hợp đồng Theo đó, tại khoản 3 Điều 361 BLDS 2015 định nghĩa như sau: “Thiét hai về tinh than la ton thất về tỉnh thân do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể” Thiệt hại về tỉnh
thần là sự xâm phạm các yếu tố nhân thân của người bị xâm phạm, khi bị xâm phạm
đên các yêu tô nhân thân thì người bị xâm phạm có thê được bôi thường tôn thât Và căn cứ tại khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 quy định: “7eo yêu cầu của người có quyên, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại về tỉnh thần cho người có quyên Mức bôi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dụng vụ việc” Như vậy, người có quyên có thể yêu cầu Tòa buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vé tinh than cho minh nhưng phải chứng minh được người có quyền bị xâm phạm các yêu tô nhân thân dẫn đến tôn thất vé tinh than
5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất về tính than không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo khoản 3 Điều 361 BLDS 2015 quy định về thiệt hại tính thần chính là tổn thất về
tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín vả các
lợi ích nhân thân khác của một chủ thế Mà tại khoản l Điều 584 BLDS 2015 thì
người nảo có hảnh vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tải sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật nảy, luật khác có liên quan quy định khác Vậy có thế hiểu rằng người nảo có hành vị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Của người khác thì phải bồi thường, trong đó có bôi thường thiệt hại về tỉnh than Ông Lại là người phẫu thuật ngực cho bả Nguyễn với thỏa thuận không đụng đến núm vú Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật thì bà Nguyễn có triệu chứng núm vú phải đau nhức, sưng lên và đen như than nên ông Lại đã tái phẫu thuật ngực nhiều lần làm cho bà Nguyễn mắt núm vú phải, vì vậy ông Lại đã vi phạm hợp đồng phẫu thuật thắm mỹ Hành vi này của ông Lại được xem là hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe cùng các lợi ích khác của bà Nguyễn nên bà Nguyễn phải được bồi thường tôn thất về tính thần và sẽ được bồi thường nếu có yêu cầu theo khoản 3 Điều 419 BLDS 2015: “Theo yêu câu của người có quyên, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại về tình thân cho người có quyền Mức bồi thường do Tòa án quyết định căn
,
cứ vào nội dụng vụ việc ` Vấn đề 2: Phạt vi phạm hợp đồng
Trang 8TÓM TẮT: Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt (Công ty Tân Việt)
BỊ đơn: Công ty TNHH Tường Long (Công ty Tường Long) Nội dung: Giữa Công ty Tân Việt và Công ty Tường Long có ký các hợp đồng mua bán với nhau Theo thỏa thuận của các bên trong Hợp đồng kinh tế số I0 ngảy 1/10/2010, thì số tiền mả bên nguyên đơn thanh toán trước ngay sau khi ký hợp đồng là 30% - tiền đặt cọc và việc đặt cọc nảy dùng để đảm bảo cho việc thực hiện Hợp đồng Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng, phía bị đơn có yêu cầu thay đôi đơn giá, hai bên thương lượng không đạt nên dẫn đến khởi kiện lên Tòa
Hướng giải quyết: Căn cứ theo Điều 358, Điều 409 BLDS 2005, Tòa án cho rằng phía bị đơn không có hành vi từ chối thực hiện hợp đồng, trái lại đã đi vào thực hiện hợp đồng thông qua việc giao hàng cho nguyên đơn sau khi nhận tiền đặt cọc Do đó, không chấp nhận yêu cầu Công ty Tường Long thanh toán tiền phạt cọc của Công ty Tân Việt nhưng bên phía bị đơn phải có trách nhiệm thanh toán số tiền phạt đo hủy bỏ hợp đồng
TOM TAT: Quyét định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đồng
thâm phán Toà án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Công ty TNHH Yến Sảo Sải Gon BỊ đơn: Công ty CP Yến Việt
Tại Điều II Hợp đồng nguyên tắc số 02, hai bên thỏa thuận: +† _.néu trong qua trinh thực hiện Hợp đồng, bên nảo vi phạm các điều kiện đã cam kết trong Hợp đồng thì
bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên kia số tiền là 10.000.000.000
đồng" Hướng giải quyết của Tòa: căn cứ theo các điều 300,301,302,303,304 LMT năm 2005 thi thỏa thuận bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên vi phạm 10 tỷ là thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng chứ ko phải thỏa thuận về bồi thường thiệt hại như Tòa án cấp sơ thâm và Ủy ban thâm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố HCM
1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng
Mức phạt vi phạm khoan 2 Diéu 422: “Mic | khoan 2 Diéu 418: “Attic
phat vi phạm do các bên | phạt vì phạm do các bên
Trang 9thỏa thuận.” thỏa thuận, trừ trưởng
hợp luật liên quan co6 quy định khác.”
BLDS 2005 cho phép các bên tự do thỏa thuận mức phạt vị phạm hợp đồng ma không quy định øì thêm Đến BLDS 2015 thi b6 sung thém quy dinh vé mite phat vi phạm trong trường hợp “luật liên quan có quy dinh khac” Cu thé, theo Diéu 301 Luật Thương mại 2005 quy định về mức phạt do các bên thỏa thuận nhưng không
vượt quá 8% giá trị nghĩa vụ; khoản 2 Điều 146 Luật Xây dựng 2014 quy định mức
phạt vi phạm không được quá 12% giá trị hợp đồng Quy định mới này nhằm giới
hạn việc sự thỏa thuận của các bên trong các trường hợp đặc thù Vì trong nếu không quy định giới hạn sự thỏa thuận thì các bên được tự do thỏa thuận về mức phạt, điều này dễ dẫn đến trường hợp các bên thỏa thuận một mức phạt quá lớn
Thỏa thuận về phạt vi khoản 3 Điều 422: “Các |khoản 3 Điều 418: “Các
phạm và bồi thường thiệt hại
bên có thê thỏa thuận về việc bên vi pham nghia vu chỉ phải nộp tiền phạt vì phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vì phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có_ thỏa thuận trước về mức bôi thường thiệt hại thì phải bôi thường toàn bộ thiệt hại
Trong trường hợp các bên
không có thoả thuận về
bôi thường thiệt hại thì
phải bồi thường thiệt hại
Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vỉ phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chỉu phạt vì phạm và vừa
phải bồi thường thiệt hại
thì bên vi phạm nghĩa vụ
chỉ phải chịu phạt vỉ phạm
- Ở BLDS 2005 quy định rằng nếu giữa các bên không có thỏa thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm sẽ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại Đến BLDS
2015 thì quy định này đã được bãi bỏ bởi vì về vấn đề bồi thường thiệt hại, BLDS
2015 đã có một chế định riêng quy định về việc nảy, được phi nhận tại Điều 13 và
Điều 360 BLDS 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
- Đối với moi quan hệ giữa phạt vi pham va bồi thường thiệt hại, ở BLDS 2005 ta có thé hiểu là nêu không có thóa thuận về bồi thường thiệt hai thì bên vi phạm chỉ cần nộp tiền phạt ví phạm Nhưng nếu không có thỏa thuận về phạt vi phạm thì bên vi phạm không phải bồi thường hay cũng không phạt vi phạm Còn ở BLDS 2015 thì
Trang 10
phải CÓ sự thỏa thuận về việc phạt vi phạm trước Và nếu không có thỏa thuận về việc kết hợp phạt vi phạm và bôi thường thiệt hại thì chỉ bị phạt vĩ phạm Nên quy định mới của BLDS 2015 đã quy định rõ ràng hơn BLDS 2005
Thay đổi hướng tiếp cận | khoản 7 Điều 402 ghi Ghi nhận Điều 418 về
nhận Phạt vi phạm hợp Phat vi pham hop đồng tại đồng thuộc Nội dung của Tiểu mục 2: Thực hiện
thực hiện hợp đồng
* Đôi với vụ việc thứ nhất
2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng
Căn cứ theo quy định của Điều 328 BLDS 2015 về đặt cọc:
*1 Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đả quỹ hoặc vật có giá trị khác (sau đây goi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng
2 Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thi tai sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giả trị tài sản đặt cọc, trữ trường hợp có thỏa thuận khác.”
và theo quy định của Điều 418 BLDS 2015 về phạt vi phạm hợp đồng: “1 Phạt vì phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đông, theo đó bên vì phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vỉ phạm
2 Mức phạt vị phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác
3 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vỉ phạm mà không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vì phạm và vừa phải bôi thường thiệt hại
Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vì phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vì phạm và vừa phải bôi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vì phạm.”
Trang 11Ta có thê thấy giữa hai chế định nêu trên có một quy định nét tương đồng với nhau, cụ thê:
-_ Đối tượng thực hiện: Đều là một khoản tiền Hình thức: thê hiện bằng văn bản Đặt cọc có thể lập thành văn bản hoặc bằng miệng
Phạt vi phạm hợp đồng: được ghi nhận trong hợp đồng Mức phạt: Đều do các bên thỏa thuận
- _ Hậu quả pháp lý: Bên vi phạm sẽ mắt một khoản tiền
+ Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015: Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết
hoặc không thực hiện đúng cam kết theo hợp đồng thì bên nhận đặt cọc sẽ phát sinh nghĩa vụ hoàn trả lại tiền đặt cọc và một khoản tiền phạt tương đương cho bên đặt cọc, trừ trường hợp giữa các bên các bên có thỏa thuận khác
+ Khoản I Điều 418 BLDS 2015: Bên vi phạm nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng phải bồi thường một khoản tiền cho bên bị vi phạm
3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng?
Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc Đoạn 3 phần Xét thấy của bản án có ghi rd: “Do vdy số tiền thanh toán đọt 1 la 30% giá trị đơn hàng (406.920.000 đồng) được xác định là tiền đặt cọc.”
Tòa án đã căn cứ khoản 3 Điều 4 hợp đồng của hai bên thỏa thuận rằng ngay sau khi ký hợp đồng, bên mua - công ty Tân Việt phải thanh toán cho bên bán - công ty Tường
Long 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc Theo quy định tại Điều 328 BLDS 2015
thì đặt cọc nhằm mục đích đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng Một khoản tiền chỉ được xem là đặt cọc nếu mục đích của khoản tiền đó là đề đảm bảo cho việc thực hiện hoặc giao kết hợp đồng Theo như thỏa thuận thì bên mua - công ty Tân Việt phải giao trước 30% giá trị đơn hàng cho bên bán công ty Tường Long và chỉ sau khi bên mua đưa trước số tiền 30% thì bên bán mới giao hàng Như vậy có thê thấy khoản tiền 30% chính là để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng giữa 2 bên Tòa xác định việc đặt cọc này là việc đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng, phù hợp khoản 7 điều
292 Luật Thương mại 2005 và điều 358 Bộ luật dân sự 2005
Bên cạnh đó Tòa án đã xác định số tiền phạt ví phạm hợp đồng là 8% giá trị phần
nehĩa vụ hợp đồng bị ví phạm với số tiền 102.849.604 đồng tại đoạn 1 phần Xét thấy
4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%
Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý khi xác định khoản tiền trả trước 30% (406.920.000 đồng) là tiền đặt cọc và không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn đòi bị
đơn số tiền phạt cọc là 406.920.000 đồng.
Trang 12Thứ nhất, đối với hướng xác định khoản tiền 30% là tiền đặt cọc Tòa căn cứ
vào nội dung thỏa thuận của các bên trong hợp đồng có thê hiện “bên mua phải thanh
toán cho bên bán 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc, ” mà theo hợp đồng hai
bên ký kết thi giá trị toàn bộ hợp đồng là 1.356.400.000 đồng nên việc nguyên đơn
đưa trước bị đơn 406.920.000 đồng lả tương đương 30% Do đó, việc xác định khoản tiền 30% là tiền đặt cọc là hoản toàn có cơ sở và phù hợp đúng như thỏa thuận của các bên trong hợp đồng
Thứ hai, đối với hướng không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn đòi bị đơn số tiền phạt cọc lả 406.920.000 đồng Nguyên nhân dẫn đến việc nguyên đơn đưa ra yêu cầu đòi số tiền phạt cọc là vì bi đơn vi phạm hợp đồng, cụ thể là thay đôi đơn giá Tuy nhiên, xem xét lỗi này của bị đơn đã phải chịu chế tài 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi pham theo các Diéu 300, 301, 314 theo Luat Thuong mai Bén canh do, can ctr theo
quy định tại khoản 2 Điều 358 BLDS 2005 thi diéu kién dé c6 thé yéu cau bén nhan
cọc trả cho bên đặt cọc tải sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc là khi bên nhận cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nhưng tại bản án bị đơn không từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng mà đã thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng là giao lô hàng thứ nhất cho nguyên đơn Từ những cơ sở trên, Tòa không chấp nhận yêu cầu đòi phạt cọc của nguyên đơn vì lý do có vi phạm hợp đồng là phù hợp với quy định của pháp luật vả hướng giải quyết trên đang bảo vệ được quyên vả lợi ích hợp pháp cho bị đơn
* Đối với vụ việc thứ hai
5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do v1 phạm hợp đồng
Theo Điều 418 BLDS 2015 quy định về phạt vi phạm hợp đồng và theo Điều 360 BLDS 2015 quy định về Bồi thường thiệt hại thì ta có thé rút ra những điểm giống giữa hai chế định như sau:
* Giống nhau: - Đều xuất phát từ hành vi vi phạm
- Bên vi phạm phải trả cho bên bị ví phạm một khoản tiền
- Đều được thỏa thuận: Phạt (thỏa thuận về mức phạt), bồi thường (thỏa thuận về mức bồi thường)
- Đối tượng áp dụng: Hợp đồng có hiệu lực - Mục đích: bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm, vả phát sinh nghĩa vụ đối với bên vi phạm
* Khác nhau:
Trang 13
2015: “Phat vi phạm là thiệt hại trong hợp đồng sự thỏa thuận giữa các là trách nhiệm dân sự bên trong hợp đồng, theo | phát sinh do hành vi vi đó vị phạm nghĩa vụ phạm hợp đồng của một trong hợp đồng phải nộp | bên gây thiệt hại nên
một khoản tiển cho bên — | phải bồi thường thiệt hại
có quyền bị vi phạm” đã gây ra cho phía bên
kia
Điều kiện để áp dụng | - Chỉ áp dụng khi các bên | - Phải có thiệt hại xảy
có thỏa thuận tronghợp | ra
đồng - Phải có hành vi vi
- Có hành vị vĩ phạm theo | phạm nghĩa vụ quy định của pháp luật - Phải có môi quan hệ hoặc thỏa thuận của các nhân quả giữa hành vi bên trong hợp đồng gây thiệt hại và thiệt hại
trên thực tế xảy ra Mục đích, chức năng | - Mang ý nghĩa răn đe, - Mang tính chất đền bù
trừng phạt bên vi phạm cho người có quyền - Ngăn ngừa các hành vi | (bên bị ví phạm) những vi phạm có thé xảy ra lợi ích mà lễ ra họ được
hưởng
- Khắc phục thiệt hại
phát sinh do các hành vĩ vi phạm đã diễn ra
Mức phạt - Theo khoản 2 Điều 418 | - Theo Điều 360 BLDS
BLDS 2015 thi mức phạt | 2015 khi có phát sinh do thỏa thuận của các thiệt hại thực tế do vi bên, trừ trường hợp luật | phạm nghĩa vụ thì bên liên quan có quy định có nghĩa vụ phải bồi khác Hay nói cách khác, | thường toàn bộ thiệt hại,
mức phạt vi phạm không căn cứ vảo thiệt hại thực tế xảy ra: Trong trường hợp có hành vị vị phạm xảy ra dù không làm phát
sinh thiệt hại thực tế, thì
biện pháp phạt vi phạm trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận hoặc luật khác quy định - Đối với trường hợp pháp luật có quy định khác thì thiệt hại được bồi thường theo quy