Tra loi: Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng: trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do hành vị vì phạm hợp đông của một b
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT QUOC TE
Môn hoc: Pháp luật về hợp đồng và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
BUỔỎI THẢO LUẬN THỨ NĂM: TRACH NHIEM DAN SU, VI PHAM HOP DONG
GV hướng dẫn: Lê Thanh Ha
Lớp: 128 - QT46B Nhóm I Nhóm thực hiện: Nhóm Ì
Trang 2
Muc luc
VAN DE 1: BOI THUONG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN DUNG HOP DONG GAY RA 4
Câu 1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong hợp đồnh theo pháp luật Việt Nam?
Nêu rõ những thay đôi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng) - cc 2t th Tnhh 1n 1g ga 4 Câu 1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ
phát sinh trách nhiệm bằi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao? ccc.eằ 5 Cau 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nao do vi phạm gây ra được bồi thường?
Nêu rõ cơ sở pháp lí khi trả lỜI LH nh HH HH HH HH Ho HH HH HH KH ĐH Hy 6
Câu 1.4 BLDS có cho phép yêu câu bồi thường tôn that vé tinh than phat sinh do vi phạm hợp đồng
không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỜI ch HH HH Hà HH HH Hà HH KH HH HH Hy 6
Câu 1.5: Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất vé tinh thân không? Vì sao?
Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỜI uc nh HH Hà HH HH HH HH Hà LH HH KH 6
VẤN ĐÈ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG co nọ nhàng nh HH ng re 7 Câu 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng 7
Câu 2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc va phạt vi phạm hợp đồng cv ettiererrrre 8
Câu 2.3 Khoản tiên trả trước 30% được Tòa án xác định là tiễn đặt cọc hay là nội dung của phạt vĩ
phạm hợp đồng? cv 2 1 1121 1 ng 1 11g ra 9
Cây 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%, 9 Câu 2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đỒng2 : c2 2x x2 1112111121221 rre 9 Câu 2.6 Theo tòa Giám đốc Thâm ( Hội đồng thâm phán) thỏa thuận được nêu tại mục 4 phân nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức
thiệt hại do vi phạm hợp đồng? VÌ saO) 2 tt tt ch HH1 111 1 ràg 11
Câu 2.7: Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toả án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao) cv HH1 erere 12 Câu 2.8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thâm phán? 12 VĂN ĐẺ 3: SỰ KIỆN BẮT KHẢ KHÁNG S1 à Làn HT HT x xnxx ta ng ri 14 Câu 3.1: Những điều kiện đê một sự kiện được coi là bat khả kháng? Và cho biết các bên có thê thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ sở khi trả lời 14 Câu 3.2: Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thê thực hiện được do sự kiện bất
khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đổi - c2 x11 21tr 14
Câu 3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng 22 nề vệ E2 Hy T21 12 111g g1 0 gà HH gà giờ 15 Câu 3.4: Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về
việc hang bi hu hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả LOL ch nh nh HH ung He 16
Trang 3Câu 3.5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khá kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu câu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiên này
không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực tiễn xét XỨ nọ nnneererrrrererere 16
VAN DE 4: THUC HIEN HOP ĐÔNG KHI HOÀN CẢÁNH THAY ĐỎI CƠ BẢÁN 18 Câu 4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cánh thay đôi khi thực hiện hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp nảy) sa cscsrntnrxrxrrrrkrerrerrrrrrveo 18 Câu 4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản trong một hệ thống pháp luật
TIƯỚC TĐOÀẢI nàn Hà HH HH HH KH HH HH Hà HT HE KH Tà TH ĐH TH KH TT ĐH 19
Câu 4.3 Trong vụ việc nêu trên, theo Toà án, việc chấm dứt hợp đồng là đo sự kiện bất khả kháng hay
do hoàn cảnh thay đổi cơ bản? Vì SaOÔ uc vn th HH n1 111g trêu 19
Câu 4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án (đặc biệt là liên quan đến hoàn 60): 0i1à 0/008 800 nẼnẼ n6 1 20
Trang 4VAN DE 1: BOL THUONG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN
DUNG HOP DONG GAY RA
Câu 1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng?
Tra loi:
Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng: trách nhiệm bồi
thường thiệt hại trong hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do hành vị vì phạm hợp đông của một bên gây thiệt hại nên phải bôi thường thiệt hại đã gây ra cho phía bên kia '
Các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng:
- Trach nhiém dân sự do vi phạm nghĩa vụ (Điều 351 BLDS 2015);
- _ Trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ giao vật (Điều 356 BLDS 2015);
- Trach nhiém do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền (Điều 357 BLDS 2015); - _ Irách nhiệm do không thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc (Điều
358 BLDS 2015);
- Trách nhiệm do chậm tiếp nhận thực hiện nghĩa vụ (Điều 359 BLDS 2015); - _ Trách nhiệm bôi thường thiệt hại đo vi phạm nghĩa vụ (Điều 360 BLDS 2015)
Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ:
- — Thứ nhất, phải có thiệt hại xảy ra: nội dung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại là VIỆC "ØƯỜI có nghĩa vụ phải bù đắp cho bên thiệt hại những tôn thất mà mình đã gây ra do việc đã vi phạm nghĩa vụ dân sự Bởi vậy, “thier hai co thé xem là yếu to bắt buộc và là tiền đề để quyết định có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai
hay không” *
- Thự hai, phải có hành vị vị phạm nghĩa vu: 1a hanh vi vi phạm nghĩa vụ của bên có
nghĩa vụ Hành vi này có thể là hành vi vi phạm các cam kết, thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ nghĩa vụ, có thể là hành vi vi phạm các quy định của pháp luật Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì phải bồi thường, ngoại lệ: Nghĩa vụ không thực hiện được hoàn toàn do lỗi của bên có
quyên hoặc nghĩa vụ dân sự không thực hiện được do sự kiện bat kha khang.’ - - 7w ba, phải có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy
ra: môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm nghĩa vụ và thiệt hại thực tế xây ra được xác định khi hành vị vĩ phạm và thiệt hại thực tế xây ra được xác định khi hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế có mối liên hệ nội tại, tất yêu Một hành vi vi
1Tr ườgĐÐ ph ọLu §Thành phôô Hô Chí Minh (2020), Giáo trình Pháp lu tv@éh pgïôêng và bôêi thường thiệt hại
ngoài h pgïiôêng (Túi b ả lđên thứ 1, có sửa đổi bổ sung), Nxb Hông Đức — Hội Luật gia Việt Nam, tr 336
2 Hoàng Thêô Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học BLDS 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 57
3Tr ườgÐ ah ọLu §Thành phôô Hô Chí Minh (2020), tldđ (1), tr 339 4Tr ườg Ð ah ọLu §Thành phôô Hô Chí Minh (2020), tldđ (1), tr, 343 — 344
Trang 5phạm nghĩa vụ có thể gây ra nhiều khoản thiệt hại, chủ thể vi phạm phải bồi
thường toàn bộ và đây đủ các khoản thiệt hại đó.”
1 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại bao — | Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi
thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định
khác
gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp ton that vé tinh than
2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tốn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên
vi phạm gây ra, bao gồm tốn thất về tai san, chi phi hợp lý để ngăn chặn, hạn ché,
khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị
mất hoặc bị giảm sút
3 Người gây thiệt hại về tỉnh thần cho
người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân pham, uy tin cua
người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi
vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn
phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp
Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về căn cứ phát sinh thiệt hại trong
hop dong:
- Diéu 307 BLDS 2005 dé cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm
nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định vừa nêu không đưa ra căn cứ phát sinh trách nhiệm
bôi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ, mà chỉ đề cập đến hai loại trách nhiệm Đó là trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thường bù dap tốn thất về tinh thần Nói cách khác, BLDS 2005 chưa làm rõ về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại và việc bô sung quy định là cần thiết
Việc bố sung này đã nhắn mạnh vào yếu tổ là “có thiệt hại”
- - Chính vì lí do đó, cuối cùng BLDS 2015 đã bố sung Điều 360 với tiêu đề “Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do vĩ phạm nghĩa vụ” với nội dung là “frường hợp có
thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ 5Tr ườgÐ ah ọLu §Thành phôô Hô Chí Minh (2020), tldđ (1), tr 344 — 345
6 PGS.TS Đố Văn Đại, Bình luận khoa học — Những điểm mới của Bộ luật dân sự 2015 (Sách chuyên khảo), Nxb
Trang 6thiệt hại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác ” “Bên cạnh đó, BLDS 2015 còn bố sung thêm những điều khoản sau về việc thực
hiện nghĩa vụ: trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ (Điều 352 BLDS 2015); Chậm thực hiện nghĩa vụ (Điều 353 BLDS 2015); Hoãn thực hiện nghĩa vụ (Điều
354 BLDS 2015); Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ (Điều 355 BLDS 2015 - Có thê thấy, hướng sửa đối đối với vấn đề vừa nêu trong BLDS 2015 là thuyết
phục và sẽ là cơ sở pháp lý rõ ràng để Tòa án áp dụng giải quyết tranh chấp trong thực tiễn xét xử về nguyên tắc bồi thường thiệt hại
- _ Trong BLDS 2005 yếu tô nhân quá không được minh thị rõ như trong Điều 303 Luật thương mại năm 2005 BLDS 2015 đã quy định rõ: '“Irường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại,
trừ trường hợp thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác Ở đây yếu tố
nhân quả đã rất rõ và được nhắc đến với cụm từ “có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
gây ra” Câu 1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trả lời: Trong tình huồng trên nếu bà Nguyễn được chăm sóc trong thời gian điều trị bởi nhân thân thì hành vi không thực hiện đúng hợp đồng của ông Lại đã ảnh hưởng và xâm
phạm tới yếu tô nhân thân của bà Lan và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo
Điều 360 BLDS 2015: “Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có
nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật
có quy định khác” Theo đó, căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại là có hành vi vi phạm hợp đồng: có thiệt hại xảy ra và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng với thiệt hại xảy ra Cụ thê:
Về vi phạm nghĩa vụ, ông Lại (bác sỹ chuyên khoa ph“u thuật thâm mỹ) và bà Nguyễn thỏa thuận ph“u thuật ngực với 4 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, thâu nhỏ ngực lại, bỏ túi nhỏ vào, không được đụng đến núm vú Tuy nhiên, ông Lại trong quá trình tiến hành ph“u thuật đã có những sai sót d“n đến núm vú của bà Nguyễn bị sưng lên, đau nhức
D“n đến việc phải mô đi mô lại nhiều lần và kết quả là bà Nguyễn bị mắt đi núm vú phải Thiệt hại xảy ra là bà Nguyễn đã mắt đi núm vú làm ảnh hưởng đến sức khỏe và
tinh than một cách nghiêm trọng Thiệt hại về tinh thần được quy định tại khoản 3 Điều
361 BLDS 2015 “Thiệt hại vé tinh than là tôn thất về tĩnh thần do bị xâm phạm đến tính
mang, suc khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể”
7 PGS.TS Đố Văn Đại, tldđ (2), tr 293
Trang 7Mỗi quan hệ nhân quả là do hành vi vi phạm hợp đồng của ông Lại làm ph“u thuật sai sót nên vi phạm quy định không đụng đến núm vú trong hợp đồng Sự vi phạm ấy d“n đến thiệt hại cho bà Nguyễn là ảnh hưởng đến sức khỏe, tỉnh thần và tài sản
Vì vậy, xét tình huồng đã đủ 3 căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại nên bên có nghĩa vụ là ông Lại phải có trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm cua minh gay ra đôi với bà Nguyễn
Câu 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lí khi trả lời
Trả lời:
Theo khoản 2 điều 361 BLDS 2015 Những thiệt hại vật chất do vi phạm gây ra
được bồi thường là: Những tôn hại vật chất thực tế xác định được, bao gồm tôn thất về tài san, chi phi hop li dé ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút
Câu 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tỉnh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
- _ Khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 quy định: “Theo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tỉnh thần cho người có quyền Mức bồi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc.” Câu 1.5: Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tinh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Tra loi:
Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có thể được bồi thường tốn thất về tỉnh than
Vi ph“u thuật, ông Lại không thực hiện đúng theo 4 thỏa thuận ban đầu, bà Nguyễn đã bị ảnh hưởng đến sức khỏe của mình sau nhiều lần mỗ do vết thương bị sưng, đau nhức, bị hở và chạy nước dịch và thực tế là bà Nguyễn đã mất đi núm vú bên phải Điều này chứng tỏ ông Lại đã vi phạm hợp đồng Theo khoản 3 Điều 419 về thiệt hại được bôi thường do vi phạm hợp đồng: “3 Theo yêu cầu của người có quyền, Toa an co thê buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tỉnh thần cho người có quyền Mức bồi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc.” Vậy nên bà Nguyễn có quyền yêu cầu ông Lại bồi thường tốn thất về tỉnh thần do vi phạm hợp đồng
Trang 8VAN DE 2: PHAT VI PHAM HOP DONG
Câu 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vỉ phạm hợp đồng
Trả lời:
Về phạt vi phạm hợp đồng, BLDS 2015 có 2 điểm mới so với BLDS 2005:
Diém mới thứ nhất, về mức phạt vi phạm hợp đồng: - Khoản 2 Điều 422 BLDS 2005 đã quy định: “A⁄Zức phạt vi phạm do các bên thoả thuận.” Nhưng ở khoản 2 Điều 418 BLDS 2015 đã có bố sung thêm quy định khi luật
khác có quy định: “À⁄Zức phạt vì phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên
quan có quy định khác ”
- Như vậy, có thê thấy, ở BLDS 2015, bên cạnh việc ghi nhận tôn trọng sự thỏa thuận của các bên về việc phạt và mức phạt vi phạm hợp đồng tr BLDS 2005, thi 6 BLDS 2015 da bé sung thém quy dinh nham giới hạn sự tự do thỏa thuận của các bên
trong việc phạt ¡ phạm hợp đồng Hiện nay, vn có nhiều luật khác điều chỉnh về mức phạt vi phạm hợp đồng tôi đa (tức các bên không hoàn toàn tự do thỏa thuận mức phạt) nhự Luật xây dựng, Luật thương mại Cụ thể, Điều 301 Luật thương mại 2005 quy định: “mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận, nhưng không quá 8% giá trị nghĩa vụ hợp đông bị vi phạm” Khoản 2Điều 146 Luật xây dựng 2014 quy định: “A⁄Zc phạt đối với công trình sử dụng vẫn nhà nước, mức phạt hợp đồng không vượt quá 12% giá trị phần hợp đông bị vi phạm ”
Điểm mới thứ hai, về mỗi quan hệ giữa phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt
hại: - Khoản 3 Điều 422 BLDS 2005 quy định: “Các bên có thể thoả thuận về việc bên
vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có thoả thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bôi thường toàn bộ thiệt hại
Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiên phạt vi phạm ”
- Khoản 3 Điều 418 BLDS 2015 quy định: “Các bên có thể thỏa thuận về việc bên
vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vị phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại
Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vì phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vu chỉ phải chịu phạt vi phạm ”
- Trước đây, khoản 3 Điều 422 BLDS 2015 đã theo hướng “các bên có thê thỏa thuận về việc bên bi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hạ hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại, và nếu
Trang 9không có thỏa thuận trước về mức phạt bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại Ngày nay, khoản 3 Điều 318 BLDS 2015 đã bỏ đi phần “nếu không có thỏa thuận trước về mức phạt bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại” vì đây
là vấn đề bồi thường thiệt hại và đã có quy định điều chỉnh tại Điều 13 về bồi thường thiệt hại và Điều 360 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ BLDS
2015
Bàn về điểm khác nhau về phạt vi phạm ở hai BLDS, PGS.TS Đỗ Văn Đại đã có
nhận xét như sau: “Về mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bôi thường thiệt hại, BLDS v“n theo hướng nếu không có thỏa thuận cụ thê về việc kết hợp hai chế tài này thì thảo thuận phạt vi phạm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại (có thỏa thuận về phạt vi phạm mà không có thỏa thuận về sự kết hợp thù chí áp dụng phạt vi phạm) Tuy nhiên, quy định của BLDS 2005 có cách hành văn chưa mạch lạc nên đã d“n đến nhiều cách hiểu khác nhau.”
Câu 2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng Trả lời:
- Vệ đối tượng thực hiện: Là khoản tiền buộc phải nộp cho một bên - _ Về hình thức: Đều được lập thành văn bản
- _ Về hậu quả pháp lý: Bên vi phạm bị mất một khoản tiền và không căn cứ vào thiệt
Hướng giải quyết của Tòa án: Tòa án cho rằng phía bị đơn không từ chối thực hiện hợp đồng, trái lại đã đi vào thực hiện hợp đồng thông qua việc giao hàng cho nguyên đơn sau khi nhận tiền cọc Tranh chấp phát sinh khi các bên đã đi vào giai đoạn thực hiện hợp đồng, phía bị đơn yêu cầu thay đối giá, hai bên thương lượng không đạt d“n đến việc
khởi kiện đến Tòa án Tòa án quyết định:
8 PGS.TS Đố Văn Đại, tÍdđ (2), tr 371 — 372
Trang 10- Không chấp nhận yêu cầu của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt về yêu cầu của Công ty TNHH Tường Long thanh toán tiền phạt cọc là 406.920.000 đồng
Câu 2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng?
Trả lời:
Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc căn cứ vào đoạn :“
Xét thấy, theo khoản 3 Điều 4 Hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày 01/10/2010 các
bên đã thỏa thuận: Ngay sau kí hợp đồng, bên mua (Công ty Tân Việt) phải thanh toán trước cho bên bán (Công ty Tường Long) 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc, 40% giá trị đơn hàng thanh toán ngay sau khi bên Công ty Tường Long giao hàng hoàn tất, 30% còn lại sẽ thanh toán trong vòng 30 ngày kê từ ngày thanh toán cuối cùng Do vậy số tiền thanh toán đợt một số tiền thanh toán đợt | là 30% giá trị đơn hàng được xác định là tiền đặt cọc.” Số tiền này được dùng để đảm bảo thực hiện hợp đồng
Cây 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiên trả trước 303%
Tra loi: Hướng giải quyết của Tòa án về khoản tiền trả trước 30% chưa hợp lý vì ban đầu Toa can ctr theo Diéu 358 BLDS 2005 va khoản 7 Điều 292 Luật thương mại và cho rằng khoản tiền trả trước 30% trên là tiền đặt cọc dùng để đảm bảo thức hiện nghĩa vụ Tuy nhiên, sau đó Tòa án lại nhận định rằng phía bị đơn đã không từ chối thực hiện hợp đồng mà hai bên đã đi vào thực hiện hợp đồng | cho nên khoản tiền 30% được xác định là khoản tiền dùng đề thanh toán đợt giao hàng lần thứ nhất Theo thỏa thuận thì sau khi kí hợp đồng, Công ty Tân Việt phải thanh toán trước cho Công ty Tường Long 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc Tiền đặt cọc là khoản tiền dùng để đảm bảo thực hiện việc thực
hiện hợp đồng, thời gian giao tài sản đặt coc thi tai san v“n thuộc sở hữu của bên đặt cọc, khoản tiền này sẽ được trả lại cho bên đặt cọc khi hợp đồng được giao kết, thực hiện Tuy nhiên, muốn dùng khoản tiền đặt cọc đề thực hiện nghĩa vụ thì hai bên phải thỏa thuận,
trong trường hợp trên khi chưa có thỏa thuận mà bên bán đã dùng đề thực hiện nghĩa vụ thanh toán giá trị đơn hàng là chưa thật sự hợp lý Hướng giải quyết này của Tòa án đã không đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của bên mua
Trang 11Cau 2.5 Cho biét diém giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng?
Trả lời: Giỗng nhau: ~- Áp dụng đổi với các hợp đồng có hiệu lực; - Đều phát sinh do có hành vi vi phạm nghĩa vụ của hợp đồng: - Đều là biện pháp chế tài do Luật Dân sự quy định nhằm hạn chế hành vi vi phạm hợp đồng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên bị vi phạm
Bảo vệ lợi ích của bên bị vĩ phạm Khắc phục hậu quả thiệt hại do vĩ
Không cần có thiệt hại do
hành vi vi phạm cũng có thể
ap dung Co bang chimg khang dinh
trong hợp đồng và không được quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi
phạm
Trường hợp thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết
quả sai do lỗi vô ý của mình
thì phải trả tiền phạt cho Giá trị bôi thường thiệt hại
bao gồm giá trị tốn thất thực tẾ, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản