Ông Chảng được Tòa án xác định là mất năng lực hành vi dân sự, tuy nhiênbà Bích lại không phải là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng mà là bà Chung.Điều này dẫn đến một diễn biến khác,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
NGUYỄN TÔN THÙY DƯƠNG 2153801011040
TRƯƠNG THỤY LINH ĐAN 2153801011041
TỐNG NGỌC ANH 2153801011018
PHẠM QUỲNH LAN ANH 2153801011017
CHỦ THỂ CỦAPHÁP LUẬT DÂN SỰ
Trang 2PHẦN I NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN
Tóm tắt bản án:
Trong Quyết định số 52/2020/DS-GĐT, chia thừa kế và chia tài sản thuộc sở hữuchung giữa nguyên đơn Lê Văn Tiếu và bị đơn Lê Văn Chinh, sau khi phúc thẩmphân chia tài sản và quyền thừa kế, chị Lê Thị Bích Thủy đề nghị xem xét theo thủ tụctái thẩm Ông Chảng được Tòa án xác định là mất năng lực hành vi dân sự, tuy nhiênbà Bích lại không phải là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng mà là bà Chung.Điều này dẫn đến một diễn biến khác, phải hủy bỏ Bản án dân sự phúc thẩm và Bảnán dân sự sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử lại
Câu 1. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vidân sự và mất năng lực hành vi dân sự.
- Căn cứ vào Điều 22 và Điều 24 Bộ luật dân sự 2015.
Mất năng lực hành vi dânsự
Đối tượng Người nghiện ma túy, nghiện cácchất kích thích khác dẫn đến phá tán
tài sản của gia đình
Bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khácmà không thể nhận thức, làm chủđược hành vi
Thời điểmcó hiệu lực
Tòa án có thể ra quyết định tuyên bốngười này là người bị hạn chế nănglực hành vi dân sự
Tòa án ra quyết định tuyên bố ngườinày là người mất năng lực hành vidân sự trên cơ sở kết luận giám địnhpháp y tâm thần
Trang 3Giao dịchdân sự
Việc xác lập, thực hiện giao dịchdân sự liên quan đến tài sản củangười bị Tòa án tuyên bố hạn chếnăng lực hành vi dân sự phải có sựđồng ý của người đại diện theo phápluật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhucầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luậtliên quan có quy định khác
Giao dịch dân sự của người mất nănglực hành vi dân sự phải do người đạidiện theo pháp luật xác lập, thựchiện
Câu 2. Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vidân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
- Căn cứ vào Điều 23 và Điều 24 Bộ luật dân sự 2015.
Người bị hạn chế năng lựchành vi dân sựNgười có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi
Đốitượng
Người nghiện ma túy, nghiện cácchất kích thích khác dẫn đến phá tántài sản của gia đình
Người thành niên do tình trạng thể chấthoặc tinh thần mà không đủ khả năngnhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưađến mức mất năng lực hành vi dân sự thìtheo yêu cầu của người này, người cóquyền, lợi ích liên quan hoặc của cơquan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kếtluận giám định pháp y tâm thần
Quyếtđịnhcủa tòaán
Tòa án quyết định người đại diệntheo pháp luật của người bị hạn chếnăng lực hành vi dân sự và phạm viđại diện
Tòa án ra quyết định tuyên bố người nàylà người có khó khăn trong nhận thức,làm chủ hành vi và chỉ định người giámhộ, xác định quyền, nghĩa vụ của ngườigiám hộ
Câu 3 Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lựchành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?
Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng là mấtnăng lực hành vi dân sự
Trang 4Cđu 4 Hướng của tòa ân nhđn dđn tối cao trong cđu hỏi trín có thuyết phụckhông? Vì sao?
Hướng của tòa ân nhđn dđn tối cao trong cđu hỏi trín có thuyết phục vì: “Biín bản giâm định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngăy
18/12/2007, Hội đồng giâm định y khoa Trung ương – Bộ Y tế xâc định ôngChảng: “Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoăn toăn½ người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch mâu nêo lần 2.Tđm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hănh vi lập di chúc Đượcxâc định tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật lă: 91% ”.(1)
Căn cứ văo khoản 1 điều 22 BLDS 2015: “Khi một người do bị bệnh tđm thầnhoặc mắc bệnh khâc mă không thể nhận thức, lăm chủ được hănh vi của mìnhthì theo yíu cầu của người có quyền, lợi ích liín quan, Toă ân ra quyết địnhtuyín bố mất năng lực hănh vi dđn sự trín cơ sở kết luận giâm định phâp y tđmthần”
=> Ông Chảng bị mất năng lực hănh vi dđn sự lă hợp lí
Cđu 5 Theo Toă ân nhđn dđn tối cao, ai không thể lă người giâm hộ vă ai mớicó thể lă người giâm hộ của ông Chảng? Hướng của Toă ân nhđn dđn tối caonhư vậy có thuyết phục không, vì sao?
Theo Tòa ân nhđn dđn tối cao, bă Bích không thể lă người giâm hộ mă băChung mới được xem lă người giâm hộ hợp phâp của ông Chảng
Hướng của Tòa ân nhđn dđn tối cao như trín theo em lă thuyết phục Vì: + Căn cứ theo Công văn số 31/UBND-TP ngăy 8/3/2019 của Ủy ban nhđn dđnphường Yín Nghĩa, thănh phố Hă Nội vă Công văn số 62 ngăy 21/01/2020 của Cơquan Cảnh sât điều tra Công an quận Hă Đông,thănh phố Hă Nội xâc định hănh vikhông xâc minh tình trạng hơn nhđn, không lập hồ sơ theo quy định về đăng kí hộtịch, nhưng vẫn kí xâc nhận giấy đăng kí kết hơn vă trình Lênh đạo của Ủy ban nhđndđn phường Yín Nghĩa ký của ông Bùi Viết Tâch (cân bộ tư phâp Ủy ban nhđn dđnphường Yín Nghĩa) có dấu hiệu vi phạm phâp luật Với những tăi liệu năy thể hiệnchứng cứ “Giấy chứng nhận kết hôn – Đăng ký lại” ngăy 15/10/2001 giữa bă Bích vẵng Chảng do bă Bích xuất trình lă không đúng thực tế vă khơng có việc đăng ký kếthơn giữa bă Bích vă ông Chảng Như vậy, tại thời điểm Tòa ân giải quyết vụ ân băBích không phải lă vợ hợp phâp của ông Chảng.(2)
1() Công Lý- Kim Chđu, Người giâm hộ bỏ mặc quyền lợi của người được giâm hộ, hệ lụy từ một bản ân, Ngăy Mới Online, 8/11/2020.
2() Công Lý- Kim Chđu, Người giâm hộ bỏ mặc quyền lợi của người được giâm hộ, hệ lụy từ một bản ân, Ngăy Mới Online, 8/11/2020.
Trang 5=> Do đó, bà Bích không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Chảng,theo quy định tại Khoản 1, Điều 53 Bộ luật Dân sự năm 2015
Còn với bà Chung, theo tài liệu có trong hồ sơ vụ án đã thể hiện rõ bà Chung chungsống với ông Chảng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có con chung Ông Lê VănChỉnh là anh ông Chảng cũng xác nhận bà Chung và ông Chảng có chung sống vớinhau, bà Chung thực hiện tốt bổn phận làm dâu, làm vợ Do đó, có căn cứ xác định bàChung và ông Chảng chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987.Trường hợp này, bà Chung và ông Chảng được công nhận là vợ chồng hợp pháp theoquyđịnh tại điểm a, Mục 3, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 9/6/2000 củaQuốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình , theo đó: “Trong trường hợp(3)
quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật Hônnhân và Gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyếnkhích đăng ký kết hơn; trong trường hợp có nhu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giảiquyết theo quy định về ly hôn của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000”,
=> Vì vậy, theo Khoản 1 Điều 53 BLDS 2015 thì bà Chung được xem là người giámhộ đương nhiên của ông Chảng (Vì ông Chảng đã được xem là người bị mất năng lựchành vi dân sự) Tuy nhiên, do bà Chung đã mất vào ngày 19/7/2010 nên bà Lê ThịBích Thủy (con chung của bà Chung và ông Chảng) có thể sẽ trở thành người giám hộhợp pháp của ông Chảng
Câu 6 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản củangười được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý).
Theo Bộ luật Dân sự 2015: quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản củangười được giám hộ được quy định ở những điều sau:
Về nghĩa vụ của người giám hộ :
Điều 55 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ mười lămtuổi
Khoản 3 Quản lý tài sản của người được giám hộ.Điều 56 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười lămtuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
Khoản 2 Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy
Trang 6Khoản 1 Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau
đây:c) Quản lý tài sản của người được giám hộ;
khoản 2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có
nghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số các nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điềunày
Về quyền của người giám hộ :
Điều 58 Quyền của người giám hộ Khoản 1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
sự có các quyền sau đây:a) Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầuthiết yếu của người được giám hộ;
b) Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được giámhộ;
c) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vàthực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của người được giám hộ
Khoản 2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có
quyền theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản 1 Điều này
Điều 59 Quản lý tài sản của người được giám hộ
Khoản 1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình;được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợiích của người được giám hộ
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giaodịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sựđồng ý của người giám sát việc giám hộ
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác.Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tàisản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vìlợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ
Khoản 2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạmvi được quy định tại khoản 1 Điều này
Trang 7Câu 7 Theo quy định của Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giámhộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảngđược hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà ánnhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu.
Theo quy định của Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ôngChảng được quyền tham gia vào việc chia di sản thừa kế Vì các lý do sau:
+ Căn cứ theo khoản 2 Điều 136 Bộ luật dân sự năm 2015, theo đó người giám hộ củaông Chảng (người được xác định có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) cóthể được xem là người đại diện theo pháp luật của ông Chảng Đồng thời, căn cứ vàođiểm b và điểm d Khoản 1 điều 57 Bộ luật dân sự năm 2015 thì người giám hộ có thểđại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự và có nghĩa vụ phải bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
+ Theo điểm a Khoản 1 Điều 651 của BLDS 2015 về việc xác định những người thừakế theo pháp luật thì bà Chung – được công nhận là vợ hợp pháp của ông Chảng theoquy định tại điểm a, Mục 3, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 9/6/2000 củaQuốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình - nằm trong hàng thừa kế thứnhất được hưởng di sản do ông Chảng để lại
Tuy nhiên, ngày 19/7/2010, do quá uất ức trước bản án bất công, bà Chung đã đột tửvà qua đời Theo đó, phần thừa kế sẽ được đưa lại cho con ruột của bà Chung và ôngChảng là bà Lê Thị Bích Thủy (theo điểm a Khoản 1 Điều 651 của BLDS 2015).(4)
Theo em, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề trên là hợp lý vàthỏa đáng Vì: bà Bích hoàn toàn không có sự chứng thực pháp lí để trở thành ngườiđại diện hợp pháp của ông Chảng theo quy định tại Khoản 1, Điều 62, Bộ luật dân sựnăm 2005 và còn gây tình trạng thiệt hại trong việc phân chia tài sản của ông Chảng.Còn bà Chung, Tòa tái thẩm do Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xửđã xác định đó là người vợ hợp pháp của ông Chảng, tuy nhiên, khi giải quyết vụ án,Toà án cấp sơ thẩm không xác định bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng nênkhông xem xét công sức đóng góp của bà Chung trong việc trông nom, bảo quản nhàđất là không đảm bảo quyền lợi của bà Chung Toà án cấp phúc thẩm nhận định côngsức đóng góp của bà Chung có thể được giải quyết bằng một vụ án khác trong phạmvi giá trị tài sản mà ông Chảng được sở hữu và được chia thừa kế là không giải quyếttriệt để vụ án Chính vì vậy, trong quyết định của Toà tái thẩm đã chấp nhận việc xemxét lại người đại diện hợp pháp cho ông Chảng là hợp lí khi có thể bảo vệ quyền vàlợi ích tài sản của ông Chảng trên cơ sở có đầy đủ căn cứ pháp lí
4() Công Lý- Kim Châu, Hà Nội: Công lí đã trở về sau 10 năm thay mẹ đề nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự, Ngày Mới Online, 06/11/2020.
Trang 8PHẦN II TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ
Tóm tắt bản án:
Bản án số 1117/2012/LĐ-PT, bản án về việc Công ty Bắc Sơn phủ nhận trách nhiệmđối với hợp đồng với Công ty Nam Hà với lý do Chi nhánh có tư cách pháp nhân Nộidung: Công ty Bắc Sơn thành lập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chi Minh và ký hợpđồng với Công ty Nam Hà với tư cách pháp nhân Thực tế, Chi nhánh Công ty BắcSơn ký Hợp đồng kinh tế với Công ty Nam Hà thỏa thuận bán cho Công ty Nam Hà6.000 xe gắn máy Trung Quốc sản xuất (38.100.000.000 đồng) Khi tranh chấp xảyra, Công ty Bắc Sơn đã phủ nhận trách nhiệm đối với hợp đồng trên với lý do Chinhánh có tư cách pháp nhân
Câu 1 Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng điều kiện).
Căn cứ khoản 1 điều 74 Bộ luật dân sự 2015 thì một tổ chức được công nhận làmột pháp nhân khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
+ Được thành lập theo quy định của pháp luật Khi nói pháp nhân là một tổ chứcđược thành lập theo quy định của pháp luật có nghĩa là tổ chức này phải tồn tạidưới một hình thái xác định và được cơ quan có thẩm quyền thành lập hoặc chophép thành lập Như vậy một tổ chức mang tư cách pháp nhân kể từ thời điểmđược cấp giấy chứng nhận thành lập của cơ quan có thẩm quyền
+ Pháp nhân phải là một tổ chức có cơ cấu chặt chẽ Cụ thể pháp nhân phải có cơquan điều hành hoặc cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theoquy định của pháp luật (điều 83 BLDS 2015) Một pháp nhân có tổ chức chặtchẽ bao gồm ban lãnh đạo và các bộ phận chuyên môn sẽ đảm bảo cho việcđiều hành, hoạt động diễn ra một cách trơn tru và có tính nhất quán cao + Có tài sản độc lập và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình Tài sản mà pháp
nhân sở hữu với mục đích sử dụng trong các giao dịch hoàn toàn được côngnhận thuộc quyền sở hữu của pháp nhân Vì thế, việc pháp nhân được toàn
Trang 9quyền sử dụng tài sản của mình mà không chịu bất kì sự chi phối nào đồngnghĩa với việc pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm bằng chính tài sản đó.+ Đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân, đây là tổ chức không đủ điều kiện để
được công nhận là một pháp nhân Chủ của doanh nghiệp tư nhân phải chịutoàn bộ trách nhiệm bằng chính tài sản của mình
+ Tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập Thông qua cơ chế đại diện theopháp luật, pháp nhân nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật Ngườiđại diện sẽ thay mặt cho tổ chức này thực hiện các giao dịch dân sự phát sinhtrong quá trình hoạt động
Câu 2 Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả lời.
Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đại diện củaBộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân Đoạn trong Bản án có câutrả lời:
“Mặc dù trong quyết định 1367 nói trên có nội dung “Cơ quan đại diện Bộ phảihạch toán báo sổ nên cơ quan này có tư cách pháp nhân nhưng là tư cách phápnhân không đầy đủ” (5)
Câu 3 Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộtài nguyên và môi trường không có tư cách pháp nhân?
Trong Bản án số 1117, Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên vàmôi trường không có tư cách pháp nhân vì Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên vàMôi trường thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môitrường là cơ quan đại diện hạch toán báo sổ khi thực hiện dự toán, quyết toánphải theo phân cấp của Bộ, phụ thuộc theo sự phân bổ ngân sách của Nhà nướcvà phân cấp của Bộ Tài nguyên và Môi trường chứ không phải là một cơ quanhạch toán độc lập Cơ quan đại diện Bộ phải hạch toán báo sổ nên cơ quan nàycó tư cách pháp nhân nhưng là tư cách pháp nhân không đầy đủ Cơ quan đạidiện Bộ là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân là Bộ Tài nguyên và Môi trường
5() Tòa án nhân dân TP.HCM, Vụ việc tranh chấp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Bản án số: 1117/2012/LĐ-PT, 11/09/2012, trang 5.
Trang 10Câu 4.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Hướng giải quyết trên của Tòa án là phù hợp Do cơ quan đại diện Bộ Tàinguyên và Môi trường Tp.HCM đã không rõ ràng trong việc ký kết hợp đồng laođộng với ông Nguyễn Ngọc Hùng, vì vậy việc tòa án chấp nhận yêu cầu bồi thườngcủa ông Hùng là hoàn toàn hợp lý Bên cạnh đó, tòa án cũng đã phát hiện ra sai sótcủa tòa án cấp sơ thẩm Ông Nguyễn Ngọc Hùng đã khởi kiện sai bị đơn, ông phảikhởi kiện Bộ Tài nguyên và Môi trường Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên và Môitrường đưa ra yêu cầu kháng cáo vì có đưa một số nội dung và cho đó là đúng vàTòa án xử là chưa khách quan Nên do đó phần án phí lao động sơ thẩm cũng sẽ dờilại sau khi giải quyết lại sơ thẩm vì vụ án chưa kết thúc và bên ông Nguyễn NgọcHùng được hoàn lại án phí phúc thẩm
Câu 5 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS 2005 vàBLDS 2015).
Năng lực PLDS của pháp nhân
Năng lực PLDS của cá nhân
Kháiniệm
“Năng lực pháp luật dân sự củapháp nhân là khả năng của phápnhân có các quyền, nghĩa vụ dân sựphù hợp với mục đích hoạt độngcủa mình.”
(Khoản 1 Điều 86 BLDS 2005)
“Năng lực pháp luật dân sự của cánhân là khả năng của cá nhân cóquyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.”
Thờiđiểmphát
Phát sinh từ thời điểm được thànhlập và chấm dứt khi pháp nhânkhông còn tồn tại
(Khoản 2 Điều 86 BLDS 2005)
Phát sinh từ thời điểm cá nhân sinhra và chấm dứt khi cá nhân chết
(Khoản 3 Điều 14 BLDS 2005)