1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận dân sự lần 5 chủ đề quy định chung về thừa kế

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Chung Về Thừa Kế
Trường học Trường Đại Học Luật TPHCM
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Bài Thảo Luận Dân Sự
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

- Tại thời điểm mở thừa kế thì người để lại di sản đã chết rồi, nên việc thay đổithay đổi tài sản mới tại thời điểm đó có thể không được sự đồng ý hoặc trái với ýchí của người để lại di

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCMKHOA: LUẬT THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ LẦN 5

CHỦ ĐỀ :QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ

Trang 2

I DI SẢN THỪA KẾ.Tóm tắt Bản ăn số 08 2020/DSST ngày 28/08/2020 của Tòa án Nhân dân thànhphố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

- Nguyên đơn: ông Trần Văn Hòa- Bị đơn: anh Trần Hoài Nam, chị Trấn Thanh Hương - Nội dung: là vụ án tranhchấp thừa kế tài sản, theo đơn khởi kiện và quá trình tố tụng, nguyên đơn trình bảy:ông Hòa và bà Mai kết hôn năm 1980 Quá trình chung sống có 2 người con, ngoàira không có con để và con nuôi nào khác Tài sản chung của 2 người gồm: 1 ngôinhà 3 tầng, 1 lán bán hàng xây dựng năm 2006 Năm 2006, gia đình ông Hóa đã sửdụng toàn bộ phần đất phía trước nhà giống thắng ra đường chính Năm 2006 ôngbà xây dựng ngôi nhà 3 tầng, lán bán hàng trên toàn bộ đất Nguồn tiền xây dựng làcủa ông bà, các con của ông bà không có tiền cũng như công sức đóng góp trongkhối tài sản chung Ngày 31/1/2017 bà Mai mất, không để lại di chúc Từ khi bàMai mất đến nay, ông Hòa trực tiếp quản lý, sử dụng toàn bộ tài sản trên

- Quyết định: căn cứ Điều 213, 612, 613, 614, 623, 649, 650, 651, 660, 357 vàkhoản 2 Điều 468 BLDS 2015 Chấp nhận đơn khởi kiện; chia phần tài sản choông Hòa, anh Nam và chị Hương; buộc anh Nam thanh toán chênh lệch về tải sản;miễn án phi dân sự sơ thẩm cho ông Hòa

Tóm tắt án lê D 16/2017Nguyên đơn: chị Phùng Thị H1, chị Phùng Thị N1, chị Phùng Thị P, chị PhùngThị H2

BK đơn: anh Phùng Văn TNô Di dung:

Ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G có 06 người con chung là chị Phùng Thị H1,chị Phùng Thị N1, chị Phùng Thị H2, anh Phùng Văn T, chị Phùng Thị P, chịPhùng Thị N2 Ngày 07-7-1984 ông Phùng Văn N chết không để lại di chúc, bàPhùng Thị G và anh Phùng Văn T quản lý và sử dụng nhà đất trên Năm 1991, bàPhùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m2 trong tổngdiện tích 398m2 của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại của thửa đất là267,4m2 Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, diện tích 267,4m2, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản

2

Trang 3

lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông PhùngVăn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, cáccon của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo cuộc sống của bàvà các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất Ngày 19-12-2010 bà Phùng Thị G chết, trước khi chết bàđã để lại di chúc lập ngày 05-3-2009 có nội dung để lại cho chị Phùng Thị H1 (congái bà Phùng Thị G) diện tích 90m2 đất trong tổng diện tích 267m2 đất trên, dichúc có chứng thực của Ủy ban nhân dân phường M ngày 7-3-2009 Nay cácnguyên đơn yêu cầu Tòa án giải quyết phân chia di sản thừa kế theo di chúc bàPhùng Thị G để lại cho chị Phùng Thị H1 là 90m2, phần còn lại là 177m2 đề nghịchia theo pháp luật Cuối cùng, Tòa án ra quyết định bà Phùng Thị G chỉ có quyềnđịnh đoạt 1/2 diện tích đất trong tổng diện tích 267m2 đất chung của vợ chồng bà.Do đó, phần di sản của bà Phùng Thị G để lại là 1/2 khối tài sản (133,5m2) đượcchia theo di chúc cho chị Phùng Thị H1 (con gái bà Phùng Thị G) là 90m2, còn lạilà 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại Đối với 1/2 diện tích đất trong tổngdiện tích 267m2 đất chung của vợ chồng là phần di sản của ông Phùng Văn N đểlại nay đã hết thời hiệu chia thừa kế nên phần diện tích đất này ai đang quản lý, sửdụng thì được tiếp tục quản lý, sử dụng.

Cơ sN pháp lO:

Khoản 2 Điều 170, Điều 234, Điều 634, Điều 697 Bộ luật Dân sự năm 2005 (tươngđương với khoản 2 Điều 221, Điều 223, Điều 612, Điều 500 Bộ luật Dân sự năm2015)

Câu 1.1: Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêucơ sN pháp lO khi trả lời.

- Theo Điều 612 BLDS 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của ngườichết,phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Như vậy thìdi sản không bao gồm nghĩa vụ của người quá cố

Câu 1.2: Khi tài sản do người quá cố để lại N thời điểm mN thừa kế bK thay thếbNi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

- Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tàisản mới sau đó thì tài sản mới đó không là di sản Vì theo điều 612 BLDS 2015 quiđịnh:“Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, tài sản của người chết trongphần tài sản chung của người khác”

3

Trang 4

- Tại thời điểm mở thừa kế thì người để lại di sản đã chết rồi, nên việc thay đổithay đổi tài sản mới tại thời điểm đó có thể không được sự đồng ý hoặc trái với ýchí của người để lại di sản nên phần tài sản được thay đó không được coi là di sản

Câu 1.3: Để được coi là di sản, theo quy đKnh pháp luật, quyền sử dụng đấtcủa người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtkhông? Nêu cơ sN pháp lO khi trả lời.

- Nguyên tắc khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất mớicó đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong đó có quyền để lại di sảnthừa kế Tuy nhiên thiếu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến việc thựchiện quyền sẽ khó khăn, nhưng không có nghĩa sẽ bị tước bỏ quyền sử dụng đất - Nghị quyết số 02/2004 ngày 10/08/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhândân tối cao quy định: “ 1.3 Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất màđất đó không có một trong các loại giấy tờ được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểumục 1.2 mục 1 này nhưng có di sản là nhà ở; vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhàtắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn vớinhà ở, các công trình xây dựng trên đất được giao để sử dụng vào mục đích sảnxuất, kinh doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiêu nước, chuồng trạichăn nuôi hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất có các tài sản khác như cây lấy gỗ,cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn liền vớiquyền sử dụng đất đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế, thì cần phân biệt cáctrường hợp sau: a) Trong trường hợp đương sự có văn bản của Uỷ ban nhân dâncấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì Tòa án giải quyết yêu cầu chia di sản là tàisản gắn liền với quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất đó…”

- Do đó, đất của người chết để lại nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất nếu có các loại giấy tờ khác chứng minh được nguồn gốc đất hoặc UBNDcấp có thẩm quyền có văn bản xác nhận việc sử dụng đất là hợp pháp, đất được sửdụng lâu dài, không có tranh chấp thì Tòa án vẫn xác định được đây là di sản thừakế và tiến hành chia thừa kế theo đúng trình tự, quy định của pháp luật

Câu 1.4: Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưađược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào củabán án có câu trả lời?

- Tòa án không coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất là di sản

4

Trang 5

- Đoạn cho thấy điều trên: “Đối với diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấychứng nhận…Viện kiểm sát tại phiên tòa là có căn cứ, được Hội đồng xét xử xemxét để quyết định.”

Câu 1.5: Suy nghĩ của anh/chK về hướng xử lO nêu trên của Tòa án trong Bảnán số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Hướng xử lý của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất là hợp lý

- Vì theo Điều 621 BLDS 2015, “di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phầntài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Sau khi bà Mai mất thìphần đất này mới được tiếp tục giao cho ông Hòa thực hiện nghĩa vụ tài chính vớiNhà nước và được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho ông Hoà Vậy nên đâylà tài sản riêng của ông Hòa chứ không phải tài sản chung giữa ông Hòa và bà Mai,dẫn đến việc phần đất này không phải di sản của bà Mai

Câu 1.6: Ở án lệ số 16/2017/AL , trong diện tích 398m đất, phần di sản của2

ông Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

- Ở án lệ số 16/2017/AL , trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của ông PhùngVăn N là 133,5m2 Việc bà Phùng Thị G đứng tên trên diện tích 267m2 đất, đượchình thành trong thời gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung củacả 2 vợ chồng Bà Phùng Thị G chỉ được quyền định đoạt ½ diện tích đất trongtổng diện tích 267m2 đất chung của vợ chồng bà

- Căn cứ theo Điều 634 BLDS 2005 :” Di sản bao gồm tài sản riêng của ngườichết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác."

Câu 1.7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ôngPhùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

- Phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là disản để chia

- Vì ông Phùng Văn K đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,do đó có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị Gchuyển nhượng diện tích 131m2 nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúcthẩm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vàokhối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thẩm xác định di sản là tổng diệntích 398m2 để chia là không đúng

Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chK về hướng giải quyết trong Án lệ nêu trên liênquan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K.

5

Trang 6

- Hướng giải quyết trong Án lệ nêu trên trên liên quan đến phần diện tích đãchuyển nhượng cho ông Phùng Văn K là hợp lý Việc bà Phùng Thị G chuyểnnhượng đất cho ông Phùng Văn K đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất 131m2 , và không được xem là di sản để phân chia là hợp pháp.- Theo quy định tại bộ luật dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đãchết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản.Thừa kế theo di chúc làviệc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sựđịnh đoạt của người đó khi còn sống.

Câu 1.9: Nếu bà Phùng ThK G bán đất trên không để lo cuộc sống của các conmà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng ThK G thì số tiền đó có được coi làdi sản để chia không? Vi sao?

- Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng chotiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó không được coi là di sản đề chia Bởi vì:

+ Xét tài sản chung của vợ chồng bà G và ông N là 398m? đất, sau khi ông N mất,không để lại di chúc thì tài sản chung này sẽ được chia đôi là 196m² đất theo quyđịnh tại Điều 66 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 Bà G, các con chung của 2 vợchồng đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651BLDS 2015 nên đều được chia thừa kế như nhau

+ Nếu bà G tự ý bán 131m? đất cho ông K, không có sự đồng ý của các con vàdùng tiền đó cho cá nhân mình chứ không vì lợi ích của các con thì xem như bà đãbán một phần đất của mình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng Việc muabán này sẽ không ảnh hưởng đến phần tài sản mà các đồng thừa kế khác đượchưởng,

Câu 1.10: Ở thời điểm bà Phùng ThK G chết, di sản của bà Phùng ThK G trongdiện tich đất trên là bao nhiều? Vì sao?

- Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đấttrên là 1/2 diện tích 398 m2 đất (133,5 m2 đất) vì theo nhận định của Toà, tài sảntuy mang tên của bà Phùng Thị G nhưng vì được hình thành trong thời kỳ hônnhân nên phải xác định đây là tài sản chung của ông Phùng Văn N và bà Phùng ThịG (Khoản 1 điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014) Vì vậy, bà Phùng Thị G chỉ cóquyền định đoạt 1/2 diện tích đất trong tổng diện tích 267m2 đất chung của vợchồng bà và khi bà G chết, phần di sản của bà Phùng Thị G chính là 1/2 diện tíchđất trên (133,5m2) (Điều 612 BLDS 2015)

6

Trang 7

Cấu 1.11: Việc Tòa án xác đKnh phần còn lại của di sản của bà Phùng ThK G là43,5m? có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16không? Vì sao?

- Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 làkhông thuyết phục vì di sản lúc này của ông N (đã trừ đi phần đất bán cho ông K)là 267m2 :2 = 133,5m2 sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất (căn cứ theođiểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015) là bà G và 6 người con, nên phần mà bà Gnhận được là: 133,5:7 = ~19,07m2 Vậy trên thực tế, phần di sản mà bà G để lại(trừ đi phần diện tích bà cho chị H1) là: 133,5m2 + 19,07m2 - 90m2 = 62,57m2.- Đây không phải là nội dung của Án lệ 16 vì án lệ này chỉ có nội dung xoay quanhviệc công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế domột trong các đồng thừa kế chuyển nhượngs

Câu 1.12: Việc Tòa án quyết đKnh “còn lại là 43,5m được chia cho 5 kỷ phần2

còn lại" có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16không? Vì sao?

- Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” làkhông thuyết phục

-Vì phần đất 43,5m2 còn lại là phần di sản được chia theo pháp luật, đáng ra phảiđược chia đều cho 06 người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, tức bao gồm cả chịPhùng Thị H1 Việc chị Phùng Thị H1 được bà Phùng Thị G chia di sản theo dichúc không hề ảnh hưởng đến quyền thừa kế của chị, bởi vậy Tòa án quyết địnhchỉ chia cho 05 người con còn lại là không đảm bảo quyềnlợi cho chị Phùng ThịH1

- Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16/2017/AL.- Việc Tòa án quyết định “ còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” làhợp lý vì diện tích 267m2 là được hình thành trong thời gian hôn nhân nên nó là tàisản chung của vợ chồng ông Phùng Văn N và Phùng Thị G Cho nên bà Phùng ThịG chỉ có quyền định đoạt ½ trong số diện tích 267m2 đất chung của vợ chồng bà - Vì nội dung của Án lệ số 16 nằm ở đoạn 2 phần Nhận định của Tòa án, là vềviệccông nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kếdo mộttrong các đồng thừa kế chuyển nhượng Các đồng thừa kế khác biết và không phảnđối việc chuyển nhượng đó Số tiền nhận chuyển nhượng đã được dùng để lo cuộcsống của các đồng thừa kế Bên nhận chuyển nhượng đã được cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất Tức là về việc bà PhùngThị G đã chuyển nhượng một phầnquyền sử dụng đất cho ông Phùng Văn K

7

Trang 8

II QUẢN LÝ DI SẢNTóm tắt bản án: Bản án số: 11/2020; Ngày 10-6-2020Về: Tranh chấp quyền quản lO di sản thừa kế.

Nguyên đơn: Anh Phạm Tiến H.Bị đơn: Anh Phạm Tiến N

Nội dung:

Bố mẹ của Nguyên đơn Phạm Tiến H là ông Phạm Tiến Đ, bà Đoàn Thị T khi cònsống có tạo dựng được một khối tài sản gồm diện tích 311m² đất và 01 ngôi nhà gỗ4 gian Năm 1994, ông Ð chết, đến năm 2012 bà T chết; cả hai ông bà đều khôngđể lại di chúc đối với khối di sản thừa kế nêu trên và không giao quyền quản lý disản thừa kế cho ai Các thành viên trong gia đình thay nhau trông coi, quản lý khốidi sản của ông Đ, bà T Do di sản để lại không ai trong coi quản lý đã xuống cấptrầm trọng, nay anh Hiệu đã đi chấp hành án xong trở về, bản thân anh cũng đã cónhà ở không liên quan đến nhà của bố mẹ anh, còn anh Thiện vẫn đang chấp hànhán nên nguyện vong của các anh chị em trong nhà là giao cho anh Hiệu tu sửa lạingôi nhà và quản lý đất đai của bố mẹ để lại để làm nơi thờ cúng bố mẹ chứ khôngphân chia, tuy nhiên khi anh có ý định sửa thì cháu Nghĩa cản trở không cho xuấttrình một giấy ủy quyền của anh Thiện có nội dung là ủy quyền cho cháu Nghĩatrông coi ngôi nhà đến khi anh Thiện chấp hành án trở về

Với những lý do trên, anh Hiệu đề nghị Tòa án giải quyết buộc cháu Nghĩa và anhThiện không được cản trở việc anh tu sửa ngôi nhà, cháu Nghĩa không được xâmphạm đến tài sản của bố, mẹ anh, bàn giao lại nhà và đất của bố mẹ anh để lại choanh tu sửa trông coi, quản lý để làm nơi thờ cúng bố mẹ anh

Quyết đKnh của Tòa án:

Tuyên xử: Chấp nhận một phần kháng cáo của bị đơn anh Phạm Tiến N; sửa Bảnán dân sự sơ thầm số 23/2019/DS-ST ngày 12/11/2019 của Tòa án nhân dân huyệnM như sau:

1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp giữa nguyên đơn Phạm Tiến H và bị đơnPhạm Tiến N là: “Tranh chấp quyền quản lý di sản thừa kế"

2 Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh Phạm Tiến H Giao cho anh Phạm Tiến Hđược quyền quản lý di sản thừa kế của ông Phạm Tiến Đ và bà Đoàn Thị T

9

Trang 9

Căn cứ pháp lO: Khoản 2 Điều 308, 309; Khoản 2 Điều 148 của Bộ luật tố tụng

dân sự 2015; Điều 614, Điều 616, Điều 618 của Bộ luật dân sự 2015

Tóm tắt: Quyết đKnh số 147/2020/DS-GĐT ngày 09/7/2020 của Tòa án nhân dân cấp tạiTP Hồ Chí Minh.

Nguyên đơn: Ông Trà Văn Đạm.BK đơn: Ông Phạm Văn Sơn Nhỏ.Nội dung:

Ông Trà Văn Đạm có đất thửa số 528 do ông Đạm đại diện hộ gia đình đứng tên.Thửa đất này nằm ở phía trong thửa đất 525 của ông Phạm Văn Ngót do ông PhămVăn Sơn Nhỏ quản lý, sử dụng Giữa ông Nhỏ và ông Đạm có thỏa thuận cho ôngĐạm mở một lối đi từ đất của ông Đạm qua đất của ông Ngót đến đường côngcộng rộng 2m dài 21m Ông Đạm chịu chi phí bơm cát lắp một ao, một mương làmlối đi, đặt bọng nước, làm hàng rào và đổ 02 khối cát, 02 khối đá,đưa tiền mặt1.000.000 đồng để ông Nhỏ làm cổng rào tại nhà của ông Nhỏ Nay ông Đam khởikiện yêu cầu ông Nhỏ và bà Chơi cùng những người cùng hàng thừa kể với ôngNhỏ xin mở lối đi ngang 1,5m, dài 21m qua đất ông Ngót tại thửa 525 nêu trên.Hộ gia đình ông Đạm trước đây có sử dụng lối đi khác qua đất của ông Ba Sách vàbà Hai Mây nhưng do có mâu thuẫn nên ông Nhỏ có cho gia đình bà É đi nhờ lối điqua thửa đất 525 để ra đường đi công cộng từ tháng 4/2016 Đây chỉ là ý kiến củacá nhân óng, không có sự đồng ý của gia đình ông Ông Nhỏ tự nguyện cho ôngĐạm, bà É sử dụng lối đi này đến hết đời, không đồng ý việc ông Đạm xin mở lốiđi mãi mãi, ông tự nguyện trả giá trị tiền bơm cát cho ông Đạm

Quyết đKnh của Tòa án:

- Chấp nhận kháng nghị số 51/QĐ-VKS-DS ngày 10/02/2020 của Vi trưởng Việnkiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm số 22/2018/DS-PT ngày 11/01/2018 củaTòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giangxét xử phúc thẩm lại theo quy định của pháp luật

- Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định

10

Trang 10

Căn cứ pháp lO: Khoản 3 Điều 343 Bộ luật tố tụng hình sự 2015; Khoản 1 Điều

254, điểm b Khoản 1 Điều 617 Bộ luật dân sự 2015

Câu 2.1: Trong Bản án số 11, Tòa án xác đKnh ai là người có quyền quản lO disản của ông Đ và bà T; việc xác đKnh như vậy có thuyết phục không, vì sao?

- Tòa án xử tạm giao cho anh Phạm Tiến H quản lý tài sản của ông Phạm Tiến Đvà bà Đoàn Thị T gồm nhà, đất và tài sản trên đất Việc xác định của tòa án thuyếtphục vì các anh chị đã đi xây dựng gia đình hết không có ai ở trông nom ngôi nhàđó, anh Hiệu đã đi chấp hành án xong trở về, bản thân anh cũng đã có nhà ở khôngliên quan đến nhà của bố mẹ anh và cũng theo nguyện vọng của những người đượchưởng di sản

Câu 2.2: Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là ngườiquản lO di sản không? Nêu cơ sN pháp lO khi trả lời.

- Không vì người quản lý di sản là được chỉ định trong di chúc hoặc là người donhững người thừa kế thỏa thuận cử ra theo điều 615 BLDS 2015 Ở trong bản án số11 không có di chúc nên sẽ là người được những người thừa kế chỉ định nên ôngThiện chỉ là người thừa kế không phải người quản lý

Câu 2.3: Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyềnquản lO di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sN pháp lO khi trả lời.

- Theo khoản 1 điều 616 BLDS 2015 người quản lý được chỉ định trong di chúchoặc do người thừa kế thỏa thuận theo bản án thì nguyện vọng của người thừa kế làanh chị trong nhà giao cho anh H và việc tòa án giao cho anh H là đúng nguyệnvọng của những người thừa kế

Câu 2.4: Khi là người quản lO di sản, người quản lO di sản có quyền tôn tạo, tusửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sN pháp lO khi trả lời.

- Không theo điều 617 BLDS 2015 người quản lí di sản thừa kế không phải là sởhữu chủ nên không có quyền định đoạt tài sản mà mình đang quản lí trừ khi đượcsự đồng ý của những người thừa kế như trong bản án số 11

Câu 2.5: Khi là người quản lO di sản, người quản lO di sản có quyền giao lạicho người khác quản lO di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lạicho con trai) không? Nêu cơ sN pháp lO khi trả lời.

11

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN