1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận dân sự lần 4 bảo vệ quyền sở hữu

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Sở Hữu
Tác giả Đỗ Thị Minh Anh, Phạm Quỳnh Lan Anh, Tống Ngọc Anh, Nguyễn Tôn Thùy Dương, Trương Thụy Linh Đan, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Bài Thảo Luận Dân Sự
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Đối với trường hợp của ông Dòn, do ông mua lại trâu của ông Thơ nên việc ông không biết về việc con trâu không phải của ông Thơ mà là của ôngTài và tin rằng mình có quyền đối với tài sản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

NGUYỄN TÔN THÙY DƯƠNG 2153801011040

TRƯƠNG THỤY LINH ĐAN 2153801011041

NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH 2153801011054

BẢO VỆQUYỀN SỞ HỮU

Trang 2

BÀI 1: ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

❖Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao:

Nguyên đơn là ông Triệu Tiến Tài yêu cầu Tòa án nhân dân huyện Văn Bànbuộc anh Hà Văn Thơ phải trả lại trị giá 2 mẹ con con trâu cho gia đình ông TạiTòa án nhân dân huyện Văn Bàn quyết định buộc ông Thơ có trách nhiệm và nghĩavụ hoàn lại giá trị 02 con trâu cho ông Tài với số tiền 5.900.000đ Ông Thơ khángcáo không đồng ý bản án sơ thẩm Tại bản án dân sự phúc thẩm Tòa án đã sửa bảnán dân sự số 25/DSPT 10-2004, ông Tài khiếu nại Chánh án Tòa án nhân dân tốicao đã kháng nghị bản án dân sự phúc thẩm số 25 Tòa án quyết định hủy bản ándân sự phúc thẩm số 25 và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xétxử phúc thẩm lại

Câu 1: Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?

Căn cứ vào Điều 174 của BLDS 2005 quy định:

“1 Bất động sản là các tài sản bao gồm:a) Đất đai;

b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền vớinhà, công trình xây dựng đó;

c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;d) Các tài sản khác do pháp luật quy định.2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”

Thì trâu không nằm trong danh sách bất động sản liệt kê nên suy luận ra trâu làđộng sản

Câu 2: Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?

Trang 3

Căn cứ vào Điều 167 của BLDS 2005 quy định: “Quyền sở hữu đối với bất

động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký bấtđộng sản Quyền sở hữu đối với động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp phápluật có quy định khác” Mà trong trường hợp này, trâu là động sản nên trâu khôngphải là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu

Câu 3: Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sởhữu của ông Tài?

“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL06, 07, 08), lời khai của cácnhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quảgiám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-08-2004, biênbản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-08-2004, biên bản diễngiải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-08-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì cóđủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu vàcon nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông TriệuTiến Tài”

Câu 4: Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàncảnh có tranh chấp trên?

Theo Khoản 1 Điều 179 BLDS 2015 quy định: “Chiếm hữu là việc chủ thểnắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyềnđối với tài sản”.

Tuy nhiên tại thời điểm xảy ra tranh chấp thì BLDS 2005 đang có hiệu lực.Căn cứ vào Điều 182 BLDS 2005 quy định: “Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ,quản lý tài sản”

Trong hoàn cảnh có tranh chấp trên thì ông Dòn là người đang chiếm hữutrâu

Trang 4

Câu 5: Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luậtkhông? Vì sao?

Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật Vìông Dòn được chuyển giao quyền sở hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp vớiquy định của pháp luật, cụ thể đó đó là ông Thơ đã đổi cho ông Dòn lấy con trâucái sổi

Câu 6: Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Theo Điều 189 của BLDS 2005 quy định: “Người chiếm hữu tài sản khôngcó căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và khôngthể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật”.

Câu 7: Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tìnhkhông? Vì sao?

Người như hoàn cảnh của ông Dòn hoàn toàn là người chiếm hữu ngay tình,vì căn cứ vào Điều 180 BLDS 2015 quy định: “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếmhữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đangchiếm hữu” Đối với trường hợp của ông Dòn, do ông mua lại trâu của ông Thơ

nên việc ông không biết về việc con trâu không phải của ông Thơ mà là của ôngTài và tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu là ngay tình

Câu 8: Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định vềđòi tài sản trong BLDS?

Điều 167 quy định về “Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyềnsở hữu từ người chiếm hữu ngay tình” trong Bộ Luật Dân sự 2015 có quy

định : “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từngười chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được

Trang 5

động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền địnhđoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu cóquyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bịchiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu” Theo đó:

- Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà cả hai bên đều nhận được lợi ích từ

việc thực hiện hợp đồng Ví dụ như hợp đồng mua bán tài sản tại Điều 428 Bộ luậtDân sự 2005, hợp đồng trao đổi tài sản tại Điều 463 Bộ luật Dân sự 2005, hợpđồng thuê tài sản tại Điều 480 Bộ luật Dân sự 2005 Trong trường hợp là hợpđồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấycắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu căn cứtheo Điều 167 Bộ luật Dân sự 2015 (tương đương Điều 257 Bộ luật Dân sự2005).

- Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từbên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào Hợp đồng không cóđền bù thường được giao kết trên cơ sở tình cảm và tinh thần tương thân, tương ái

giữa các chủ thể Ví dụ như hợp đồng tặng cho tài sản tại Điều 465 và Điều 470Bộ luật Dân sự 2005, hợp đồng mượn tài sản tại Điều 512 Bộ luật Dân sự 2005.Trong trường hợp là hợp đồng không có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lạiđộng sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình có đượctài sản thông qua hợp đồng với người không có quyền định đoạt tài sản căn cứ theo

Điều 167 Bộ luật Dân sự 2015(tương đương Điều 257 Bộ luật Dân sự 2005)

Câu 9: Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không cóđền bù? Vì sao?

Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Bởi con trâu ôngDòn có được là do giao dịch với ông Thơ, cụ thể là ông Thơ đổi cho ông Dòn lấycon trâu cái sổi Vì vậy đây là giao dịch mà mà cả hai bên đều nhận được lợi ích từviệc thực hiện giao dịch

Câu 10: Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoàiý chí của ông Tài không?

Trang 6

Trâu có tranh chấp là bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài Vì hàng thángông vẫn lên xem trâu của mình, khi ông Thơ dắt 1 con trâu mẹ và 1 con nghé điqua nhà ông thì ông nhận ra là trâu, nghé của mình và có nói với ông Thơ nhưngông Thơ không trả mà dắt trâu về nhà mổ thịt nghé và bán trâu mẹ cho ông Thơ,sau đó ông Thơ đổi cho ông Dòn lấy con trâu cái sổi.

Câu 11: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài không có quyền đòi lại contrâu từ ông Dòn Căn cứ vào đoạn: “Tòa án cấp phúc thẩm nhận định con trâu mẹvà con nghé con là của ông Tài là đúng nhưng lại cho rằng con trâu cái đang doông Nguyễn Văn Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn và quyếtđịnh chỉ buộc ông Thơ phải trả lại trị giá con nghé là 900.000đ, bác yêu cầu củaông Tài đòi ông Thơ phải trả lại con trâu mẹ là không đúng pháp luật”.(1)

Câu 12: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao.

Theo em, Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao giải quyết như vậy là chưa thỏađáng Tòa án quyết định ông Tài không có quyền đòi lại trâu từ phía ông Dòn,

nhưng Điều 167 quy định về “Quyền đòi lại động sản không phải đăng kýquyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình” trong Bộ Luật Dân sự 2015 có

quy định: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sởhữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình cóđược động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không cóquyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủsở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trườnghợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”, theo đó, ông Tài hoàn toàn có

1()

Tòa dân sự, Vụ án tranh chấp quyền sở hữu tài sản, bản án số 123/2006/DS-GĐT, ngày 30-5-2006, tr.3

Trang 7

quyền đòi lại con trâu vì hợp đồng giữa ông Thơ và ông Dòn là hợp đồng mua bán(tức hợp đồng có đền bù).

Câu 13: Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hànhcó quy định nào bảo vệ ông Tài không?

- Pháp luật hiện hành có quy định bảo vệ ông Tài trong trường hợp ông khôngđược đòi trâu từ ông Dòn Cụ thể, căn cứ Điều 167 Bộ luật dân sự 2015 quy địnhvề Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu

ngay tình thì “trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu cóquyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bịchiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”.

Câu 14: Khi ông Tài không được đòi lại trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theohướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào củaQuyết định cho câu trả lời?

- Khi ông Tài không được đòi lại trâu từ ông Dòn, Tòa án đã theo hướng ôngTài được quyền yêu cầu ông Thơ trả giá trị con trâu

- Câu trả lời có trong đoạn hai của phần Xét thấy: “Trong quá trình giải quyếtvụ án, Tòa án cấp sơ thẩm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ các chứng cứ vàxác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ôngThơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn lại giá trị contrâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật.” (2)

2() Tòa dân sự, Vụ án tranh chấp quyền sở hữu tài sản, bản án số 123/2006/DS-GĐT, ngày 30-5-2006, tr.3

Trang 8

BÀI 2: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

❖ Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồngthẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:

Quyết định số 07/2018/DS-GĐT về việc “Tranh chấp quyền sở hữu nhà,quyền sử dụng đất”: Bà X được bạn là bà T chuyển nhượng nhà và đất (có giấychứng nhận) nhưng bà X không sử dụng, không kê khai, và không nộp thuế Bà Nđược ông V (chồng bà X) giới thiệu nên đã vào ở nhà, đất đang tranh chấp, trongquá trình ở, bà có cải tạo, kê khai, nộp thuế Sau khi bản án phúc thẩm có hiệu lực,bà N được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bên bà N đã có các giaodịch chuyển nhượng và tặng cho đất với ông M, bà Q, chị L, ông Đ, bà T Bà Xyêu cầu bà N trả lại toàn bộ đất Xét thấy bản án phúc thẩm còn nhiều sai sót, Tòaán nhân dân tối cao đã hủy bỏ toàn bộ bản án phúc thẩm và giao cho Tòa án nhândân tỉnh B xét xử lại

Câu 1: Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đấtcó tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngaytình?

- Đoạn [2] phần nhận định của Tòa án cho thấy quyền sử dụng đất có tranh

chấp thuộc bà X: “Theo tài liệu có trong hồ sơ, đủ cơ sở xác định nguồn gốc nhàđất tranh chấp là của cụ Lê Thị Như M mua của giáo xứ LT trước năm 1975 Năm1983, cụ M xuất cảnh sang Pháp nên lập giấy ủy quyền cho con gái của cụ là bàNguyễn Thị Thanh T Ngày 25/10/1983, bà T được cấp Giấy chứng nhận quyền sởhữu nhà, với diện tích 24m và diện tích sân, vườn 1.000m Năm 1989, do bà T2 2

xuất cảnh sang Pháp phải cam kết không có tài sản, nên lập hợp đồng chuyểnnhượng nhờ bà X là bạn đứng tên hộ, thực tế không có việc chuyển nhượng Ngày09/6/1989, bà X được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nêu trên Sau khilàm thủ tục chuyển nhượng cho bà X thì bà T giữ toàn bộ giấy tờ Nay bà X và bàT không tranh chấp, bà T đồng ý cho lại bà X và các thừa kế của bà X toàn bộ tàisản tranh chấp nêu trên Như vậy, căn cứ vào nội dung trình bày của bà T và các

Trang 9

giấy tờ có liên quan thì toàn bộ diện tích đất tranh chấp thuộc quyền sở hữu của bàX.” (3)

- Đoạn [5] phần nhận định của Tòa án cho thấy quyền sử dụng đất có tranh

chấp được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình: “Trên cơ sở Bản án dânsự phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh B cóhiệu lực pháp luật, ngày 24/4/2010 bà N được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụngđất diện tích 1.240,8m Sau đó, ngày 19/8/2010, bà N chuyển nhượng cho ông M2

diện tích 323,2m (đo thực tế 313,6m ), ngày 01/10/2010 ông M đã được cấp Giấy22

chứng nhận quyền sử dụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tầng trên đất Diện tíchđất còn lại 917,6m , ngày 21/10/2011, bà N tặng cho con gái là chị Nguyễn Vi L.2

Sau đó, chị L chuyển nhượng 173,1m (đo thực tế 170,9m ) đất cho ông Lăng Đào22

Minh Đ và bà Trần Thu T; ông Đ, bà T đã nhận đất sử dụng và được cấp giấychứng nhận ngày 24/7/2012 Diện tích đất còn lại của chị L đo thực tế là 744m 2

Việc chuyển nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết địnhkháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh án Tòaán nhân dân tối cao và Quyết định giám đốc thẩm số 55/2013/DS-GĐT ngày30/01/2013 của Tòa án nhân dân tối cao hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm số

123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều138 và Điều 258 Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dịch chuyển nhượng và tặng

cho đất của ông M, bà Q, chị L, ông Đ, bà T là các giao dịch của người thứ ba ngaytình được pháp luật bảo vệ.”(4)

Câu 2: Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS 2015), chủ sở hữu bấtđộng sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao chongười thứ ba ngay tình?

- Khoản 2 Điều 169 Bộ luật dân sự 2005 quy định:

Trang 10

“Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối vớitài sản của mình.

Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâmphạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sửdụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.”

- Điều 164 Bộ luật dân sự 2015 quy định về Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu,

quyền khác đối với tài sản:

“1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngănchặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biệnpháp không trái với quy định của pháp luật.

2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án,cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyềnphải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyềnsở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.”

- Điều 166 Bộ luật dân sự 2015 quy định về Quyền đòi lại tài sản:

“1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sảntừ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căncứ pháp luật.

2 Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ sự chiếm hữu của chủ thể đangcó quyền khác đối với tài sản đó.”

Câu 3: Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác địnhtrách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X?

Tòa án xác định trách nhiệm của N đối với bà X là bà N phải trả bằng giá trịquyền sử dụng diện tích 914m đất cho nguyên đơn chứ không phải trả 914m đất22

mà đã chuyển nhượng cho ông Đ, bà L, bà T Tòa án buộc bà N phải trả cho bà Xgiá trị đất 1.254.400.000 đồng

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:00