“Người Việt Nam định cư ở nướcngoài không thuộc diện quy định này đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phéptừ 6 tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ” do đó ông
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
NGUYỄN TÔN THÙY DƯƠNG 2153801011040
TRƯƠNG THỤY LINH ĐAN 2153801011041
TỐNG NGỌC ANH 2153801011018
PHẠM QUỲNH LAN ANH 2153801011017
GIAO DỊCH DÂN SỰ
Trang 2PHẦN I NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CHỦ THỂ TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH.
Tóm tắt bản án số 32/2018/DS-ST của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long:
Ông T và bà H là 2 người nước ngoài khởi kiện bà Đồng là người Việt Nam Vợchồng nguyên đơn có gửi tiền về mua đất nhờ bị đơn đứng tên Đến nay vợ chồngnguyên đơn về nước yêu cầu bị đơn giao trả nhà và đất vườn Qua khởi kiện củanguyên đơn, bị đơn hoàn toàn không đồng ý, bà Đồng đồng ý trả số tiền là329.220.000 đồng và yêu cầu được sử dụng nhà và đất này Tại phiên tòa sơ thẩm, đạidiện theo ủy quyền của nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện Không yêu cầu bàĐồng phải giao trả toàn bộ tài sản nữa mà yêu cầu bà 550.000.000 đồng Đại diệntheo ủy quyền của bị đơn đồng ý trả lại cho phía nguyên đơn 329.220.000 đồng nhưngphía bị đơn tự nguyện trả 350.000.000 đồng Tại phiên xét xử, tòa án chấp nhận 1phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn
Câu 1: So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên.
- Về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự so với BLDS năm 2005 thì BLDS 2015 có điểm khác là:
Điều 122 BLDS năm 2005Điều 117 BLDS năm 2015
Điểm a Khoản 1 Điều 122 quy định là “người tham gia giao dịch” Điểm a Khoản 1 Điều 117 thay thế cụm từ“người tham gia giao dịch” thành chủ thể
=> Sự thay đổi này chỉ mang tính kỹ thuật,không kéo theo sự thay đổi về nội dung, có sựtương thích với những nội dung được bổ sungtrong BLDS năm 2015 (1)
Chỉ yêu cầu “Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự” Quy định thêm rằng năng lực hành vi nàyphải “phù hợp với giao dịch dân sự được xác
lập” => Việc bổ sung này là hợp lý vì không phải tấtcả các giao dịch dân sự đều có mục đích và nộidung giống nhau và yêu cầu về mức độ năng lựchành vi dân sự của cá nhân phụ thuộc vào từnggiao dịch cụ thể
1() ThS GVC Chế Mỹ Phương Đài và TS Nguyễn Xuân Quang, 2019, Giáo trình Những quy định chung về Luật dân sự, Nxb Hồng Đức- hội luật gia Việt Nam, tr 299
Trang 3 Ngoài ra còn bổ sung điều kiện về “năng lựcpháp luật dân sự”.
=> Quy định này thể hiện sự tiến bộ nhưng sẽkéo theo những khó khăn trong quá trình ápdụng BLDS năm 2015 Bởi lẽ BLDS 2015 đưara yêu cầu này và khẳng định khi điều kiện nàykhông được đáp ứng thì giao dịch vô hiệu (Điều122 BLDS 2015) Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưabiết ai được yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sựvô hiệu và yêu cầu này được tiến hành trongthời hiệu bao lâu (2)
b) Mục đích và nội dung của giaodịch không vi phạm điều cấm củapháp luật, không trái đạo đức xãhội;
c) Người tham gia giao dịch hoàntoàn tự nguyện
Điều 117 BLDS 2015 đưa điều kiện tựnguyện lên trước điều kiện không vi phạmđiều cấm Điều này có nghĩa là BLDS 2015đề cao yếu tố tự nguyện trong giao dịch dânsự hơn yếu tố không vi phạm điều cấm Đâylà một điểm tiến bộ bởi lẽ chúng ta thấypháp luật dân sự không quyết định việc xáclập, thay đổi hay chấm dứt các quan hệ củacác chủ thể mà việc này do chính ý chícủacác chủ thể quyết định, yếu tố tự nguyện làyếu tố vô cùng quan trọng trong quan hệ dânsự Em thấy sự thay đổi thứ tự này là hoàntoàn thích hợp
Câu 2: Đoạn nào của bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu
nhà ở tại Việt Nam?
Theo bản án, đoạn cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu nhà đất tại Việt
Nam: “Ông T và bà H là người Việt Nam đã nhập quốc tịch Mỹ thì theo quy địnhLuật đất đai năm 2003 và điều 121 của Luật nhà ở năm 2005 thì người Việt Nam địnhcư ở nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở Việt Nam khi thỏa mãn các điều kiện sau:“Người Việt Nam ở nước ngoài về đầu tư lâu dài tại Việt Nam, người có công đónggóp với đất nước, nhà hoạt động văn hóa, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động
2() ThS GVC Chế Mỹ Phương Đài và TS Nguyễn Xuân Quang, 2019, Giáo trình Những quy định chung về Luật dân sự, Nxb Hồng Đức- hội luật gia Việt Nam, tr.300 và 301.
Trang 4thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước, người đượcphép về sống ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác được Ủy ban thường vụQuốc hội quy định sở hữu nhà ở tại Việt Nam” “Người Việt Nam định cư ở nướcngoài không thuộc diện quy định này đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phéptừ 6 tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ” do đó ông T vàbà H không có được sở hữu quyền sử dụng đất nông thôn và đất trồng cây lâu nămtại Việt Nam.” (3)
Câu 3: Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Đ
đã bị Tòa án tuyên bố vô hiệu?
“Vô hiệu giấy cho nền thổ cư ngày 31/5/2004, giấy nhường đất thổ cư ngày 02/6/2004và cam kết ngày 16/3/2011 mà các bên đã xác lập do vi phạm điều cấm của phápluật”.(4)
Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp luật của chủ
thể) về căn cứ để Tòa án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu?
Ông T và bà H là là người nước ngoài nên năng lực pháp luật sẽ khác với bà Đồng làcông dân Việt Nam Căn cứ vào quy định Luật đất đai năm 2003 và Điều 121 củaLuật nhà ở năm 2005 thì ông T và bà H không được sở hữu quyền sử dụng đất ở nôngthôn và đất trồng cây lâu năm tại Việt Nam vì vậy các giao dịch giấy cho nền thổ cưngày 31/5/2004, giấy nhường đất thổ cư ngày 02/06/2004, giấy cam kết ngày16/03/2011 bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật Chính vì vậy, theo em Tòatuyên bố giao dịch dân sự trên vô hiệu là hoàn toàn hợp lí, thuyết phục và đúng vớipháp luật
3() Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, V/v “Tranh chấp HĐCN quyền sử dụng đất”, bản án số 32/2018/DS-ST, ngày 20/12/2018, tr.5 và tr.6
4()Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, V/v “Tranh chấp HĐCN quyền sử dụng đất”, bản án số 32/2018/DS-ST, ngày 20/12/2018, tr.6
Trang 5PHẦN II GIAO DỊCH XÁC LẬP BỞI NGƯỜI KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC
Tóm tắt bản án số 329/2013/DS-GĐT của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao:
Ông Hội và bà Hương có 5 người con trong đó có cô Ánh Năm 2007, ông Hội bị taibiến và không nhận thức được Năm 2010, bà Hương đã bán lô đất cho ông Hùngtrong lúc ông Hội bị bệnh nặng 08/2010 Tòa tuyên án ông Hội bị mất năng lực hànhvi dân sự và đã chết Sau đó chị Ánh đã yêu cầu Tòa án hủy hợp đồng mua bán đấtgiữa mẹ chị và ông Hùng vì cho rằng lúc kí ông Hội đã mất năng lực hành vi dân sự.Tại bản án sơ thẩm 12/2011, Tòa đã chấp nhận đơn của chị Ánh 7/2012 dưới sựkháng cáo của gia đình ông Hùng và bà Trinh, Tòa đã phúc thẩm quyết định chấpnhận hợp đồng và cho rằng chị Ánh không có quyền khởi kiện Ngày 11/6/2013, tạiphiên Tòa giám đốc thẩm đã ra quyết định hủy bỏ bản án sơ thẩm và phúc thẩm nêutrên và giao hồ sơ lại cho Tòa án nhân dân thành phố Tuy Hòa xét xử sơ thẩm lại
Câu 1: Từ thời điểm nào ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thức và từ
thời điểm nào ông Hội bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự?
- Năm 2007, ông Hội bị tai biến nằm liệt một chỗ không nhận thức được Từ cuối năm2008 hàng tháng thì gia đình góp tiền mua thuốc cho cha
- Ngày 7/5/2010, ông Hội bị Tòa tuyên án mất năng lực hành vi dân sự
Câu 2: Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay saukhi ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự ?
- Giao dịch được xác lập trước vì: Thời gian xác lập giao dịch là vào ngày 08/02/2010. Thời gian ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự là vào ngày 07/05/2010
Câu 3: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội có vô hiệukhông? Vì sao? Trên cơ sở quy định nào ?
- Phần giao dịch trên là vô hiệu vì:Mặc dù bà Hương và ông Hội có xác lập giao dịch chuyển nhượng đất cho vợ chồngông Hùng bà Trinh trước khi ông Hội bị tuyến bố mất năng lực vi dân sự nhưng lúc
Trang 6kí ông đã bệnh liệt giường nên không có khả năng xác lập giao dịch một cách tựnguyện Xét theo điều 128 bộ luật dân sự 2015 có viết nếu ông Hội có năng lực hànhvi dân sự nhưng lúc kí quyết định không nhận thức được thì hợp đồng coi như vô hiệu:
Điều 128 Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ
được hành vi của mìnm:
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểmkhông nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa ántuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu
=> giao dịch sẽ bị hủy bỏ, hợp đồng bị vô hiệu
Câu 4: Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hoàn cảnh của ông Hộikhông và Tòa án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc màanh/chị biết ?
- Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc giống với hoàn cảnh của ông Hội.
Bản án dân sự số 941/2006/DS-ST ngày 01/09/2006 của tòa án nhân dân thành phốHồ Chí Minh.(5)
- Tóm tắt bản án: Ngày 19/9/2003, ông Tình đến Phòng công chứng ký hợp đồng tặngcho - một căn nhà cho bà Nga Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 40/DSST ngày17/11/2003, Toà án nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh tuyên bố ông Tình mấtnăng lực hành vi dân sự Ở đây, ông Tình xác lập hợp đồng trước ngày Toà án tuyênbố ông Tinh mất năng lực hành vi dân sự Về thời điểm thực tế bắt đầu mất năng lựchành vi dân sự, Toà án nhận định “ông Tình đã có một quá trình dài bị bệnh tâm thầnphải điều trị liên tục từ năm 2000” Điều đó cũng có nghĩa là ông Tình xác lập hợpđồng sau khi thực tế mất năng lực hành vi dân sự
- Hướng giải quyết của Toà án: Trong vụ việc đó, bên mua yêu cầu cần phải lấy thờiđiểm cá nhân chính thức bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự: chỉ giao dịch xáclập sau ngày này mới vô hiệu Tuy nhiên, theo Toà án, “do ông Tình mất năng lựchành vi dân sự nên mọi giao dịch dân sự do ông Tình thực hiện đều vô hiệu như quyđịnh tại Điều 140, BLDS 1995
5()Đỗ Văn Đại, 2018, Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, Nxb.Hồng Đức- Hội luật gia việt Nam
Trang 73 (Điều 130, BLDS 2005) Như vậy, hợp đồng tặng nhà ở (giữa ông Tình với bà Ngalập ngày 19/9/2003 tại Phòng công chứng nhà nước số 1 Thành phố Hồ Chí Minh) làvô hiệu.
Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao
trong vụ việc trên (liên quan đến giao dịch do ông Hội xác lập)? Nêu cơ sở pháp líkhi đưa ra hướng xử lí?
- Hướng giải quyết của toàn án nhân dân tối cao là hợp lí: Tại Tòa án nhân dân tối cao, căn cứ vào giấy phép sử dụng đất ngày 31/7/2009
của ủy ban nhân dân thành phố tuy hòa thì 120m thuộc quyền sở hữu chung2
của ông Hội và bà Hương Nên bà Hương chỉ có quyền định đoạt phần đấtthuộc quyền sở hữu của bà Hương Quyết định tại Tòa án cấp sơ thẩm hủy bỏtoàn bộ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 8/2/2010 và Tòaán cấp phúc thẩm thì công nhận hợp đồng mua bán lập ngày 8/2/2010 đềukhông đúng Và đã được Tòa án nhân dân tối cao hủy bỏ
Điều 130 BLDS 2005 Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sựxác lập, thực hiện: Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất
năng lực hành vi dân sự hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập,thực hiện thì theo yêu cầu của người dại diện của người dó, toà an tuyên bố giaodịch dó vô hiệu nếu theo quy dịnh của pháp luật giao dịch này phải do người dạidiện của họ xác lập, thực hiện
Cần xác minh làm rõ phần diện tích 43,7m - đất chưa được cấp giấy chứng2nhận quyền sử dụng đất và không có trong hợp đồng chuyển nhượng nhà đátngày 8/2/2010 - có được kê khai và cấp giấy chứng nhận không.theo biên bảnđịnh giá ngày 30/6/2010 của Tòa án nhân dân thành phố Tuy Hòa, thì ngoàidiện tích 120m đất của ông Hội, bà Hương đã được cấp giấy chứng nhận2
quyền sử dụng dất và trên dất có nhà diện tích 56.7m, móng đá, tường gạch,mái tôn cao 3m và vật kiến trúc khác không có trong hợp đồng chuyểnnhượng quyền sử dụng đất
Tại thời điểm bà Hương kí kết hợp đồng với ông Hùng và bà Trinh thì ôngHội chưa chết nên chị Ánh không có quyền khởi kiện Tuy nhiên, sau khi thụlí vụ án thì Tòa tuyên bố ông Hội bị mất năng lực hành vi dân sự vào ngày7/5/2010 Vào ngày 10/8/2010, các con của ông Hội đều thống nhất cử chịÁnh ra làm người đại diện cho ông Hội và kế thừa quyền, nghĩa vụ của ôngHội
=> Nên theo điều 130 của bộ luật dân sự 2005 thì giao dịch phải do chị Ánhxác lập thực hiện cho nên giao dịch này vô hiệu
Trang 8Câu 6: Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó
có bị vô hiệu không? Vì sao?
Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì tùy theo trường hợp màgiao dịch đó có bị tuyên bố vô hiệu hay không
Trường hợp giao dịch đó nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của ông Hội;hoặc làm phát sinh quyền hoặc miễn trừ nghĩa vụ của ông Hội với người đã xác lập,thực hiện giao dịch với ông Hội; hoặc được ông Hội thừa nhận hiệu lực sau khi đãkhôi phục năng lực hành vi dân sự thì giao dịch đó không bị vô hiệu (theo Điểm bkhoản 2 Điều 125 Bộ luật dân sự 2015)
Trong các trường hợp còn lại thì giao dịch bị tuyên bố vô hiệu theo khoản 1 Điều 125Bộ luật dân sự 2015 vì ông Hội là người mất năng lực hành vi dân sự, và theo khoản 2Điều 22 Bộ 4 luật dân sự 2015 thì giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vidân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện
Câu 1: Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dối theo
BLDS 2005 và BLDS 2015.
Trang 9- Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dối theo BLDS 2005và BLDS 2015:
Điều 132 BLDS 2005: Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa
dối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sựđó là vô hiệu Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặccủa người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chấtcủa đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giaodịch đó Đe dọa trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc ngườithứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệthại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mìnhhoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình
Điều 127 BLDS 2015: Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa
dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giaodịch dân sự đó là vô hiệu Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ýcủa một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệchvề chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sựnên đã xác lập giao dịch đó Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự làhành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phảithực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ,danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thíchcủa mình
Câu 2: Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thấy thỏa thuận hoán nhượng đã bị
tuyên vô hiệu do có lừa dối?
Trích bản án số 521/2010/DS-GĐT ngày 19/8/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dântối cao:
“Anh Vinh và những người liên quan (ông Trần Bá Toàn, bà Trần Thị Phú) khôngthông báo cho ông Đô bà Thu biết tình trạng nhà, đất mà hai bên thỏa thuận hoán đổiđã có quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù (căn nhà đã có quyết định tháo dỡ do xâynhà trái phép từ năm 1998 nên không được bồi thường giá trị căn nhà; còn thửa đất đãbị thu hồi thì không đủ điều kiện để được mua nhà tái định cư theo Quyết định135/QB-UBngày 21-11-2002) là có sự gian dối Mặt khác, tại bản thỏa thuận hoánnhượng không có chữ kí của ông Đô chồng bà Thu và là người cùng bà Thu bán cănnhà 115/7E Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp cho bà Phố Do vậy, giao dịch “Thỏa thuậnhoán nhượng” giữa anh Vinh và bà Thu vô hiệu nên phải áp dụng điều 132-BLDS đểgiải quyết”
Trang 10Câu 3: Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa? Nếu có tiền lệ, nêu vắn tắt tiền
lệ anh/chị biết.
Hướng giải quyết trên chưa có tiền lệ Vì theo nguyên tắc áp dụng án lệ thì số bảnán, quyết định của Tòa án có chứa đụng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tựđược nêu trong án lệ và tính chất, tình tiết vụ việc đang được giải quyết, vấn đề pháplí trongán lệ phải được viện dẫn, phân tích, làm rõ trong bản án, quyết định của Tòaán Trong văn bản trên tất cả chỉ căn cứ vào luật để giải quyết chứ không có bất kìmột viện dẫn nào
Câu 4: Hướng giải quyết trên có còn phù hợp với BLDS năm 2015 không? Vì
sao?
Xét thấy anh Vinh đã giấu ông Đô bà Thu quyết định cưỡng chế nhà và không chovợ chồng bà biết nhà và đất đã bị giải tỏa khi kí “Thỏa thuận hoán nhượng” ngày20/5/2004 nên ông bà đã kí Theo điều 127 BLDS 2015 lừa dối trong giao dịch làhành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch vềchủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lậpgiao dịch đó
Thêm vào đó ở điểm b, khoản 1 điều 132 BLDS 2015 quy định người bị nhầmlẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, bị lừa dối.Do đó quyết định hủy bỏ bản án dân sự sơ thẩm số 15/2005/DS-ST ngày 10-14/01/2008 và bản án dân sự phúc thẩm số 810/2008/DS-PT ngày 29/7/2008 của Tòaán nhân dân quận Gò Vấp, tp Hồ Chí Minh phù hợp với BLDS năm 2015
Bản án 810/2008/DS-PT ngày 29/7/2008 về vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bánnhà” Ngày 25/03/2004, ông Nguyễn Danh Đô, bà Phạm Thị Thu bán căn nhà số115/7E Nguyễn kiệm với giá trị 330 lượng vàng cho bà Trần Thị Phú, bà Trần ThịPhú đã thanh toán trước 230 lượng vàng Con bà Phú- anh Nguyễn Thế Vinh dù chưacó sự đồng thuận của mẹ, nhưng anh đã hoán nhượng một nửa diện tích của mảnh đấtkhác cho bà Thu, ngược lại bà Phú không cần phải thanh toán 100 lượng vàng còn lại.Tuy nhiên, “Hợp đồng hoán nhượng” của anh Vinh và bà Thu là vô hiệu vì nhiều lído Vụ án được giao cho Tòa án nhân dân quận Gò Vấp xét xử sơ thẩm lại theo đúngquy định của pháp luật (6)
Câu 5: Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, ai được yêu cầu và ai không được
yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu?
6()PGS.TS.Đỗ Văn Đại, Youtube, Án lệ 39/2020 - Giao dịch dân sự (về bất động sản) có điều kiện,
https://www.youtube.com/watch?v=tb22NA47NMo