Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ j0 6 0 c cece cceesesccccceeseccccnsnseseesesssccccsntssessesessseccsnntssseesesssscesstnteaasess 3 Câu 3: Theo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH
BAI THAO LUAN DAN SU THU NAM
TRACH NHIEM DAN SU, VI PHAM HOP DONG
LỚP AUF46_ NHÓM 5
Tên thành viên MSSV Huỳnh Anh Thư 2153801011220 Phan Vũ Ngọc Minh 2153801013125 Võ Song Hương 2153801014098 Nguyễn Vũ Uyên Thư 2153801014265 Phan Tién Ding 2153801015045 Lé Nguyén Ngoc Linh 2153801015130
TP.HCM (T10/2022
Trang 2Mục lục VAN DE 1: BOI THUONG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN DUNG HOP
DONG GAY RA 2 Cau 1: Can ctr phat sinh trach nhiém béi thudng thiét hai trong hop déng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng - 5 ST SE SE trên 2 Câu 2: Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn
không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ
j0 6 0 c cece cceesesccccceeseccccnsnseseesesssccccsntssessesessseccsnntssseesesssscesstnteaasess 3
Câu 3: Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây
ra được bôi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 2 5c SE SE EEteEerrrrereei 4
Câu 4: BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tinh than phat sinh do vi
phạm hợp đông không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 2c c 222cc 4
Câu 5: Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bôi thường tốn thất về tỉnh than
không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - c1 111221222111 112 11222 rssey 5
Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng 5
TOM TAT BAN AN SO 121/2011/KDTM-PT NGAY 26/12/2011 CUA TOA AN
NHÂN DÂN TP HÔ CHÍ MINH - ¿222222 22122211221122312251221122512211211221 21c ve 6 Câu 2: Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng -s-c-ssc: 6
Câu 3: Khoản tiền trả trước 30% được Toà án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung
của phạt vi phạm hợp đồng? 5 E1 E1 E111111E112111121211 2111 1111011 re, 6 Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà án liên quan đến khoản tiền tA 1000 ccc eo eEEGEE GEER EEE EGES 7 Câu 5: Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và
thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng 5 se sei 7 TOM TẮT QUYÉT ĐỊNH SỐ 10/2020/KDTM-GĐT NGÀY 14/8/2020 CỦA HỘI
ĐÔNG THÂM PHÁN TOA ÁN NHÂN DẦN TÔI CAO - 22522222 222 czre 9
Cau 6: Theo Toa an cap phuc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của
Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao7 ác che 10
Cau 7: Theo Toa giam déc tham (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4
phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp
Trang 3Câu 8: Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thâm phán 2 5 5s 2 22122112212211221221121121112110 1112112121121 11111121112 II
VẤN ĐÈ 3: SỰ KIỆN BÁT KHẢ KHÁNG 5-5 se csessevsesssssersssesersee 11 Cau 1: Nhiing diéu kién để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên
có thê thoả thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bât khá kháng không? Nêu rõ cơ
sở pháp Ìý ác 10.11222112 1121 1151152121115 1511k HH kh kca 12 Câu 2: Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thê thực hiện được do sự kiện bát khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đổi - -5 12 Câu 3: Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huông trên 5c 5s 2x sec: 13
Câu 4: Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho
anh Bình về việc hàng bi hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14
Câu 5: Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi
thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiên này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực
tiễn xÉt XỬ - 2n TT T211212111121221 2121211121211 121212 14 VẤN ĐÈ 4: THỰC HIỆN HỢP ĐÔNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỎI CƠ BẢN 15
TOM TAT BAN AN SO 133/2021/DS-PT CUA TAND TINH CÀ MAU 15
Câu 1: Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đổi khi
thực hiện hợp đồng (về sự tôn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) 16
Câu 2: Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ
thống pháp luật nước ngoài 5c s21 21211111 1 111 1111 n1 trà 16
Câu 3: Trong vụ việc nêu trên, theo Tòa án, việc chấm dứt hợp đồng là do sự kiện bắt
khả kháng hay do hoàn cảnh thay đôi cơ bản? Vì sao? cà c vn nhớ 17 Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án (đặc biệt là liên quan đên hoàn cảnh thay đôi cơ bản)) 5 L0 1222112211211 121 1122151111112 tre tru 17
Trang 4Danh mục từ viết tắt
Trang 5
VAN DE 1: BOLTHUONG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN DUNG HOP
DONG GAY RA Câu 1: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đôi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong hợp đồng
1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp
luật Việt Nam:
Cơ sở pháp ly: Điều 360 BLDS 2015: “Truong hop co thiét hai do vi pham nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác ”
Có hành vi vi phạm nghĩa vụ (khoản I Điều 351 BLDS 2015) Có thiệt hại xây ra (Điều 361 BLDS 2015)
Có mỗi quan hệ nhân quả giữa vi phạm nghĩa vụ và thiệt hại
1.2 Những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005:
Điều 360 BLDS 2015 quy định: “?7rường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác” Đây là quy định mới
được bố sung trong BLDS 2015 Quy định này chỉ ra trách nhiệm bồi
thường thiệt hại sẽ phát sinh khi có các yếu t6 sau: có thiệt hại, có hành vi vi phạm nghĩa vụ và có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi vi phạm nghĩa vụ Trong khi tại Điều 307 BLDS 2005 chỉ quy định trách
nhiệm bồi thường thiệt hại mà không nêu căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ (chỉ bao gồm trách nhiệm bồi thường về vật chất, về tĩnh thần): BLDS 2005 chưa rõ căn cứ làm phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại
Điều 419 được bồ sung theeo trong BLDS 2015 Việc này thê hiện rằng các
thiệt hại được bồi thường không chỉ là các thiệt hại như trong BLDS 2005
đã quy định mà còn bao gồm các thu nhập bị bỏ lỡ Theo khoản 2 Điều 419
BLDS 2015 quy định thêm một loại thiệt hại được bồi thường, đó là các chi
phí mà bên bị vi phạm đã phải gánh chịu trong quá trình thực hiện hợp đồng BLDS 2015 đã bổ sung một điểm mới liên quan đến các loại thiệt hại được bôi thường mà trước đây trong BLDS 2005 quy định không rõ ràng, gây ra tranh chấp
Trang 6Trong BLDS 2015 đã bố sung Điều 363 quy định trách nhiệm bồi thường
thiệt hại trong trường hợp thiệt hại xảy ra do một phần lỗi của bên vi phạm, quy định này phù hợp với nguyên tắc tự chịu trách nhiệm “Truong hop vi
phạm nghĩa vụ và có thiệt hại là do một phân lỗi của bên bị vi phạm thì bên
vi phạm chỉ phải bồi thường thiệt hại trong ứng với mức độ lỗi của mình” Câu 2: Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trong tình huống nêu trên, trước khi tiễn hành phâu thuật giữa ông Lại và bà Nguyễn có thỏa thuận một số các điều kiện tức là khi này giữa ông Lại và bà Nguyễn có hop dong dich vu phau thuật thẩm mỹ bao gồm việc ông Lại phải bảo đảm về tính mạng, sức khỏe, thân thể của bà Nguyễn đồng thời ông Lại có nghĩa vụ với 4 yêu cầu của bà Nguyễn bao gồm việc: lấy túi ngực ra, thâu nhỏ ngực lại, bỏ túi nhỏ vào, không được
đụng đến núm vú
Trong tình huống trên, đã có việc xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn; cụ thê bà Nguyễn bị xâm phạm tới quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, thân thẻ Vì sau ca phâu thuật ngực thì núm vú bà Nguyễn có hiện tượng sưng lên, đau nhức, đen như
than và vết mô hở dẫn đến việc ông Lại phải phâu thuật đi, phâu thuật lại nhiều lần khiến
cho núm vú của Nguyễn bị mắt
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ
- - Xét về thiệt hại, bà Nguyễn có thiệt hại Thiệt hại về vật chất ở đây là
sức khỏe của bà Nguyễn bị xâm phạm cụ thê là việc bà Nguyễn bi mat
num vu Déng thoi co ca thiét hai vé tinh than
- Xét vé hanh vi, 6ng Lai co hanh vi vi pham nghia vy Ong Lai khéng thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng đã thỏa thuận, cụ thể ông không đảm bảo được sức khỏe, thân thể của bà Nguyễn; sau ca phau thuật núm vú bên phải của bà Nguyễn đã bị sưng lên, đau nhức và đen
như than; đồng thời vết mồ lại bị hở khiến cho ông Lại phải làm phau
thuật đi phau thuật lại và cuối cùng làm cho núm vú của bà Nguyễn bi
mất Việc ông Lại làm cho núm vú của bà Nguyễn bị mất cho thấy ông
Lại đã không làm đúng với thỏa thuận ban đầu là “không được đụng đến
núm vú”
- _ Xét về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy
ra là việc ông Lại phầu thuật đi phâu thuật lại nhiều lần vì hậu quả phẫu thuật trước đó làm núm bị sưng, đau nhức, đen và vết mô hở cuối cùng dẫn đến việc núm vú bị mắt.
Trang 7=> Như vậy, từ 3 yếu tố trên đã đủ để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại của ông Lại đối với bà Nguyễn
Căn cứ vào Điều 360 BLDS 2015: “Truong hop co thiệt hại do vì phạm nghĩa vụ
gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác hoặc luật có quy định khác” và khoản 3 Diéu 361 BLDS 2015: “Thiét hai vé tỉnh thần là tôn thất về tỉnh thân do bị xâm phạm đến tỉnh mạng, sức khỏe, danh dụ, nhân
2 ADD
phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể” Câu 3: Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ khoản 2 Điều 361 BLDS 2015 quy định về Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ:
“2 Thiệt hại về vật chất là tồn thất vật chất thực tế xác định được, bao gầm ton that về tai san, chi phi hop ly dé ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút ”
Theo khoản 2 Điều 419 BLDS 2015 quy định những Thiệt hại được bồi thường do
vi phạm hợp đồng: “2 Người có quyền có thể yêu câu bồi thường thiệt hại cho lợi ich ma lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đồng mang lại Người có quyên còn có thể yêu cẩu người có nghĩa vụ chỉ trả chỉ phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bôi thường thiệt hai cho loi ich ma hop dong mang lai.”
Những thiệt hại về vật chất được xác định trong Điều 419 được xác định như sau: Tổn thất về tài sản do hợp đồng mang lại
Chi phí hợp lý phát sinh để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu
BLDS 2015 có cho phép yêu cầu bôi thường tốn thất vé tinh than phat sinh do vi
phạm hợp đồng Căn cứ khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 quy định về Thiệt hại được bôi
thường do vi phạm hợp đồng: “3 7heo yếu cẩu của người có quyên, Tòa án có thê buộc người có nghĩa vụ bi thường thiệt hại về tỉnh thân cho người có quyền Mức bồi thường
do Tòa đn quyết định căn cứ vào nội dụng vụ việc ”
Bồi thường tốn thất về mặt tỉnh thần được xác định khi là:
1 Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,
Trang 8Do sức khỏe bị xâm phạm: Điều 590 BLDS 2015 Do tính mạng bị xâm phạm: Điều 591 BLDS 2015 Do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Điều 592 BLDS 2015
Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của pháp nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc của chủ thể khác mà
gây thiệt hại thì phải bồi thường
Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó.?
Câu 5: Theo quy định biện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tỉnh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất về tỉnh than
Ông Lại đã vi phạm yêu cầu của bà Nguyễn được ghi trong hợp đồng phẫu thuật thâm mỹ, làm mắt núm vú phải của bà Nguyễn, bị hở vết mỗ bằng ngón tay thấy cả túi nước bên trong, phải tiễn hành mồ lại, phải tiến hành mô lại may lại, ảnh hưởng đến sức khỏe, thân thể của bà Nguyễn
Căn cứ khoản 3 Điều 361 và khoản 3 Điều 419 BLDS 2015, ông Lại đã làm tốn
thất vé tinh thần, sức khỏe, thân thê và tính mạng của bà Nguyễn; ngoài ra ông Lại còn vi phạm hợp đồng phẫu thuật thâm mỹ đã được ký kết giữa ông và bà Nguyễn nên ông Lại
cần phải bồi thường thiệt hại tốn thất về tỉnh thần và bà Nguyễn sẽ được bồi thường tôn
that néu bà có yêu cầu
VAN DE 2: PHAT VI PHAM HOP DONG Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng
Điểm mới:
Về mức vi phạm, BLDS 2015 đã thêm vào khoản 2 điều 418 cụm từ “trừ trường
hợp luật liên quan có quy định khác”, vì hiện nay có luật khác về mức phạt như Luật xây
dựng, Luật thương mại có quy định về mức phạt toi da Các bên không hoàn toàn tự do thoả thuận về phạt vi phạm hợp đồng
Về khoản 3 Điều này BLDS 2015 đã bỏ cụm từ “nêu không có thoả thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại” cuả BLDS trước, phù hợp
2 Bồi thường thiệt hại tôn thất về tính thần (2021, October) Công Ty Luật Long Phan PMT Retrieved
October 10, 2022, from https://uatlongphan.vn/boi-thuong-thiet-hai-do-ton-that-ve-tinh-
Trang 9với BLDS 2015 vì vấn đề bồi thường thiệt hại đã có quy định khác điều chỉnh cụ thê là Điều 13, 360 BLDS 2015
*Đôi với vụ việc thứ nhật TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 121/2011/KDTM-PT NGÀY 26/12/2011 CUA TOA ÁN NHÂN DÂN TP HO CHi MINH
V/v: Tranh chấp hợp đồng mua bán Nguyên đơn: Công ty Tân Việt (đã được viết tắt) BỊ Đơn: Công ty Tường Long
Hai công ty giao kết với nhau một hợp đồng mua bán Công Ty Tân Việt đặt cọc 30% giá trị đơn hàng và bên công ty Tường Long đã giao lô hàng đầu Sau đó công ty Tường Long đã yêu cầu thay đối đơn giá, hai bên thương lượng không đạt
Toả tuyên không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của nguyên đơn và giữ nguyên bản án sơ thâm
Câu 2: Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng là:
Đều có chung mục đích nhằm bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của các bên
tham gia giao dịch Giúp cho quá trình thực hiện giao dịch được diễn ra theo
đúng thoả thuận và hạn chế các trường hợp vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ
của các bên Phải có sự thỏa thuận giữa các bên tham gia trong hợp đồng, không mang tính bắt buộc
Các bên sẽ chịu phạt theo thỏa thuận hoặc theo luật định nếu nhự một bên có
hành vi vi phạm hợp đồng hoặc có lỗi đối với hợp đồng
Áp dụng cho hợp đồng có hiệu lực Câu 3: Khoản tiền trả trước 30% được Toà án xác định là tiền đặt cọc bay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng?
Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc Phần xét thay cho
câu trả lời: “Xét thấy, theo khoản 3 Điều 4 Hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày
01/10/2010 các bên đã thoả thuận: Ngay sau khi ký hợp đồng, bên mua (Công ty Tân Việt) phải thanh toán trước cho bên bán (Công ty Tường Long) 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc Do vậy số tiền thanh toán đợt 1 là 30% giá trị đơn hàng (406.920.000
đồng) được xác định là tiền đặt cọc.”
Trang 10Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%
Hướng giải quyết của Toà án thiếu thống nhất, về khoán tiền 30%, Toà án đã xác
định đây là tiền đặt cọc dựa theo khoản 7 Điều 292 Luật Thương Mại và Điều 358 Bộ
luật Dân sự Khoản tiền này dùng đề đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng 2 bên đã thoả thuận với nhau trong hợp đồng khoản tiền 30% đó là tiền đặt cọc tuy nhiên sau đó Toà lại nhận định hai bên đã tiến hành vào bước thực hiện hợp đồng và bên bị đơn không
từ chối việc thực hiện hợp đồng nên khoản tiền 30% là tiền thanh toán hang dot 1, khéng
áp dụng khoản 2 Điều 358 theo yêu cầu phía nguyên đơn Hướng giải quyết có phần không đáp ứng đủ quyền và lợi ích cho bên nguyên đơn khi trong hợp đồng đã thoả thuận
rõ số tiền 30% đó là đặt cọc và bên bị phải bị phạt cọc
* Đôi với vụ việc thứ hai Câu 5: Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Điểm giống: Là biện pháp chế tài mà luật dân sự quy định để áp dụng cho các trường hợp vi phạm hợp đồng
Cơ sở đề áp dụng 2 biện pháp này là phải có hành vi vi phạm hợp đồng trên thực tế và phải có lỗi của bên vi phạm
Mục đích chung của việc quy định cũng như áp dụng biện pháp này là nhằm ngăn ngừa sự vi phạm hợp đồng, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bên bị
vi phạm
Áp dụng cho hợp đồng có hiệu lực
Điểm khác:
Tiêu chí Phat vi pham Bồi thường thiệt hại
Căn cứ Điều 300 Luật Thương mại 2005 | Điều 302 Luật Thương mại 2005 và
và Điều 418 BLDS 2015 Điều 360 BLDS 2015