1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận dân sự buổi thảo luận thứ năm trách nhiệm dân sự vi phạm hợp đồng

14 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

xTheo pháp luật Việt Nam, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng được quy dinh cu thé nhw sau: Về nguyên tắc chung, chế tài bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHÍ MINH

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TR HO CH! MINH

KHOA LUAT THUONG MAI LỚP TM45.1 BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ BUỎI THẢO LUẬN THỨ NĂM: TRACH NHIEM DAN SU, VI PHAM HOP DONG

Giảng viên: Ngô Thị Anh Vân

Trang 2

Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra

Câu 1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

xTheo pháp luật Việt Nam, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng được quy dinh cu thé nhw sau:

Về nguyên tắc chung, chế tài bồi thường thiệt hại trong hợp đồng được áp dụng khi có đủ các điều kiện sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi

vi phạm hợp đồng và thiệt hại, có lỗi (thường không xét đến yếu tô lỗi do lỗi trong trách nhiệm dẫn sự do vi phạm hợp đồng được đoán ai vi phạm hợp đồng bị xem là có lỗi, nghĩa vụ chứng minh không có

lỗi thuộc về bên vi phạm)

Tuy nhiên, thông thường chỉ cần có hành vi vi phạm trong hợp đồng là đủ để chịu trách nhiệm bồi

thường thiệt hại trong hợp đồng như Điều 360 BLDS 2015 quy định: “?zờng hợp có thiệt hai do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thưởng toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa

thuận khác hoặc luật có quy định khác”

*Những thay doi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong hợp đồng

Ở Điều 307 BLDS 2005, pháp luật chỉ đề cập đến hai loại trách nhiệm: Trách nhiệm bôi thường, thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thường bù đắp tôn thất về tỉnh thần Nhưng không đề cập đến trách nhiệm do vỉ phạm nghĩa vụ trong hợp đồng Còn đối với Điều 360 BLDS 2015, đã được thêm “frách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ” Vẫn đề này đã được quy định cụ thê hơn so

với BLDS 2005, thuyết phục và phù hợp với xã hội- kinh tế ngày nay của nước ta Câu 2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?

Theo khoản 3 điều 33 BLDS 2015 thì trong tình huống trên, không có yếu tô xâm phạm tới nhân thân của bà Nguyễn, vi khi ông Lại phẫu thuật cho bà, đã có sự đồng ý của bà và làm theo ý muốn của

bà Cho nên nều muốn xét về xâm phạm yếu tố nhân thân trong tình huống trên là không có căn cứ Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ, ông Lại đã có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng, trong thỏa thuận 2 người thì bà Nguyễn yêu cầu không được đụng đến núm vú sau nhiều lần tiến phẫu thuật lại thì ông Lại đã làm mắt núm vú của bà Nguyễn, theo đó luật quy định tại Điều 360 của BLDS 2015 quy định: “?ường hợp có thiệt hại do vì phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc

luật có quy định khác ”, như vậy đã đủ căn cứ dé ông Lại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho

bà Nguyễn Câu 3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được

bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trang 3

Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường

gồm: tốn thất về tài sản, chỉ phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 361 BLDS 2015 “2 Thiệt hại về vật chất là tốn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm ton that về tài sản, chỉ phí hợp lý đề ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.”

Câu 4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tỉnh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

Bộ Luật Dân sự cho phép yêu cầu bồi thường tôn thất vé tinh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 và khoản 3 Điều 361 BLDS 2015

thuật với ông Lại, thì bên ông Lại phải đảm bảo cho bà Nguyễn khi làm ngực xong sẽ không phát sinh bất kì rủi ro nào Mà ở đây, sau khi làm xong bà Nguyễn gặp rất nhiều rủi ro như nỗi đau mất đi núm vú bên phải ảnh hưởng đến tỉnh thần cũng như sức khỏe của bà nên vì thế bà Nguyễn phải được bồi

thường tôn that vé tinh thần như Bộ luật đã quy định

Van dé 2: Phat vi pham hợp đồng

Câu 6: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 vé phat vi pham hop dong

Về mức phạt vi phạm, tại khoản 2 Điều 422, BLDS 2005 quy định: “2 Mức phạt vị phạm do các bên thỏa thuận ”

Và tại khoản 2 Điều 418, BLDS 2015 quy định:

“2 Mức phạt vị phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác ` BLDS 2015 có bố sung quy định về mức phạt vi phạm trong trường hợp “?uật liên quan có quy định” ngoài trường hợp các bên thỏa thuận so với BLDS 2005 BLDS 2015 bồ sung quy định trên bởi lẽ hiện nay vẫn có quy định khác về mức phạt như Luật xây dựng (12%), Luật thương mại (8%) có quy định về mức phạt tối đa (các bên không được hoàn toàn tự do thỏa thuận)

- Tại khoản 3 Điều 422, BLDS 2005:

Trang 4

“3 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm mà

không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu

không có thỏa thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại

Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm ”

Và khoản 3 Điều 418, BLDS 2015: “3 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vị phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại

Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bôi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vu chỉ phải chịu phạt vi phạm ”

BLDS 2015 đã bỏ quy định “nếu không có thỏa thuận trước về nức bôi thường thiệt hại thì phải bôi thường toàn bộ thiệt hai” cia BLDS 2005, quy này được bỏ di vì đây là van đề bồi thường thiệt hại

và đã có quy định khác điều chỉnh (Điều 13 và Điều 360 BLDS 2015)

Về mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bôi thường thiệt hại, BLDS 2015 vẫn theo hướng nếu không

có thỏa thuận cụ thê về việc kết hợp hai chế tai nay thì thỏa thuận phạt vi phạm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại (có thỏa thuận về phạt vi phạm mà không có thỏa thỏa thuận về sự kết hợp thì chỉ áp

dụng phat vi phạm) * Đối với vụ việc thứ nhất:

Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí

Minh:

- Nguyên đơn: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt

- Bị đơn: Công ty TNHH Tường Long

- Nội dụng vụ án:

+ Công ty Tân Việt và Công ty Tường Long ký với nhau Hợp đồng mua vải thành phẩm với tổng trị giá 1.356.400.000 đồng Theo đó, ngay sau khi ký hợp đồng, công ty Tân Việt thanh toán trước 30% đơn hàng gọi là tiền đặt cọc, 40% đơn hàng sau khi công ty Tường Long hoàn tất giao hàng và 30% còn lại trong vòng 30 ngày kể từ ngày thanh toán cuối cùng

+ Công ty Tân Việt đã thanh toán 30% đầu tiên của giá trị hợp đồng (trị giá 406.920.000 đồng)

Sau đó, Công ty Tường Long giao lô hàng mẫu đầu tiên, thành tiền là 70.779.940 đồng Vì lý do khách quan nên Công ty Tường Long yêu cầu tăng giá hàng và lùi thời hạn giao hàng nhưng không được Công ty Tân Việt chấp thuận, buộc lòng Công ty Tường Long phải hủy bỏ Hợp đồng Công ty Tường Long đã trừ số tiền hàng đã giao và hoàn trả cho Công ty Tân Việt số tiền còn lại là 336 140.060 đồng

Nguyên đơn (Công ty Tân Việt) yêu cầu Công ty Tường Long phải thanh toán 509.769.640 đồng (bao

gồm tiền phạt cọc là 406.920.000 đồng và tiền phạt hợp đồng đối với phần hàng chưa giao là

102.849.604 đồng)

+ Tại Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP.HCM, Tòa phúc

thâm đã không xem xét lại quyết định của Tòa sơ thâm về việc yêu cầu bị đơn chịu tiền phạt hợp đồng

đối với phần hàng chưa giao (8%) là 102.849.604 đồng do không có kháng cáo Tuy nhiên, Tòa phúc

thấm cho rằng việc Tòa sơ thâm xác định số tiền 406.920.000 đồng là tiền đặt coc dé dam bảo cho việc

3

Trang 5

thực hiện đợt giao hàng lần thứ nhất của hợp đồng là chưa chính xác Bởi lẽ, theo hợp đồng hai bên ký kết thì trị giá toàn bộ hợp đồng là 1.356.400.000 đồng, phía nguyên đơn đã giao trước 30% giá trị đó,

phía Công ty Tường Long vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng nên việc nguyên đơn yêu cầu áp dụng Khoản 2 Điều 358 Bộ luật dân sự 2005 là không phù hợp Từ đó, Tòa án phúc thâm không có cơ sở chấp nhận kháng cáo của nguyên đơn, nên đã giữ nguyên quyết định bản án sơ thâm: buộc Công ty Tường Long chấp nhận số tiền phạt do hủy bỏ hợp đồng, không chấp nhận yêu cầu của Công ty Tân

Việt về số tiền phạt cọc 406.920.000 đồng

Câu 7: Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng? - Dat cọc và phạt vi phạm hợp đồng đều là khoản tiền một bên phải nộp cho bên còn lại - Trong dat coc và phạt vi phạm hợp đồng, bên vi phạm đều bị mất một khoản tiền

-_ Đều được xác lập bằng văn bản

Câu 8: Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng?

Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc Trích dẫn Tòa phúc thẩm trong

Ban an s6 121: “Xét thdy, theo khoản 3 Điều 4 Hợp đồng kinh té s6 01-10/TL-TV [ ] Do vay sé tiền

thanh toán đọt I la 30% gid tri don hang (406.920.000 đồng) được xác định là tiền đặt cọc Miệc đặt cọc này là phù hợp khoản 7 Điều 292 Luật Thương mại và Điều 358 Bộ luật dân sự Việc đặt cọc này là việc đảm bảo cho việc thực hiện Hợp đồng 7

Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%

- Theo nhóm, hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% là hợp lý Khoản 2 Điều 358 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “?ong trong hop hop dong dan sw duoc giao ket,

thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận

khác ” Trong vụ án này, cả hai bên đã đi vào thực hiện hợp đồng do bên bị đơn đã thực hiện giao hàng cho nguyên đơn sau khi nhận tiền cọc Do đó, số tiền trả trước 30% tông trị giá hợp đồng không phải là tiền đặt cọc nữa mà đã trở thành tiền thanh toán dot I, vi vậy nên không thể áp dụng cơ chế “bên nhận

đặt cọc từ chối nhận giao kết” như trong Điều 328 BLDS 2015 và Điều 358 BLDS 2005

* Đối với vụ việc thứ hai:

Tóm tắt quyết định 10/2020/KDTM-GĐT Ngày 14/8/2020 của Hội đồng thấm phán Tòa án

nhân dân tối cao:

Nguyên đơn: Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn Bị đơn: Công ty Cô phần Yến Việt

Nội dung vụ ám:

Tháng 10/2010, nguyên đơn và bị đơn kí Hợp đồng nguyên tắc về việc “Phân phối độc quyền ra phía Bắc ” Theo hợp đồng, bị đơn đồng ý cho nguyên đơn làm nhà phân phối độc quyền trong thời hạn

10 năm đối với sản phâm từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt tại khu vực phía Bắc từ Nghệ An trở ra

Nguyên đơn đã nhập 03 lô hàng để phân phối và thực hiện cam kết giữa các bên vẻ đặt hang, phân phối

4

Trang 6

hàng hóa, thanh toán Tuy nhiên, bị đơn đã thành lập chỉ nhánh tại Hà Nội và thiết lập các cửa hàng để

phân phối sản phẩm trên thị trường phía Bắc mà không trao đổi với nguyên đơn gây thiệt hại nghiêm trọng đối với nguyên đơn

Theo bị đơn trình bày: Hai bên chỉ mới Ký hợp đồng nguyên tắc, chưa thống nhất về số lượng tiêu

thu cy thé, vì cần thời gian thăm dò thị trường tiêu thụ Trước khi ký hợp đồng nguyên đơn đã biết bị

đơn có chỉ nhánh được cấp phép ngày 16/9/2010 và các cửa hàng khác tại khu vực phía Bắc

Nhận định của Tòa đn:

(Tại mục 4) Theo các điều 300, 301, 302, 303, 304 Luật Thương mại năm 2005, Tòa án cấp SƠ

thâm và Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh nhận định nguyên đơn và bị đơn có thỏa thuận bồi thường về thiệt hại là không đúng

Câu 10: Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

Cơ sở pháp lý: Điều 418, 419 Bộ luật Dân sự 2015; Điều 301, 302 Luật Thương mại 2005

Điểm giống nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng:

- Phat vi pham hợp đồng và bồi thường thiệt hại đều được áp dụng đối với các hợp đồng có hiệu lực

- Đêu là trách nhiệm pháp lý áp dụng với các chủ thê hợp đồng - Đều bảo vệ quyền và lợi ích của bên bị vi phạm

Đều đo có hành vi vi phạm của các chủ thẻ trong hợp đồng Điểm khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng:

Phạt vi phạm là việc bên bị vị

ph yên và oe Pham fe Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi

mỢI XAOAH 0CH ĐIẠI CÓ Vì PP" | thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp

hop dong néu trong hợp đồng có

thỏa thuận có = > Được bồi thười nơ ngay khi cả khi cả khi không có khi không có

=> Bên bị vi phạm chỉ được phạt 06001000006 1661 8

Trang 7

Mục đích

Ngăn ngừa các hành vị vi phạm có thể xảy ra khi giao kết hợp

đồng nhằm bảo vệ lợi ích của các

bên trong hợp đồng Nâng cao ý thức trách nhiệm của

mỗi bên khi thực hiện hợp đồng

Bồi thường thiệt hại có mục đích là bảo vệ lợi ích của bên bị vị phạm

Khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây nên,

bù đắp thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm

Căn cứ áp

dụng

Phạt vi phạm chỉ được áp dụng

nếu các bên có thỏa thuận

Trách nhiệm bồi thường phát sinh phải có đủ 3 yếu tố:

Mức phạt hoặc tông mức phạt đối

với nhiều vi phạm do các bên

thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phân nghĩa

vu hop dong bi vi pham Giá trị bồi thường thiệt hại gồm giá trị đốn that

thực té, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu

do bên vi phạm gây ra và &høđn lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đúng lẽ được hưởng nêu không có hành vi vi phạm

=> Theo giá trị thiệt hại thực tế + lợi nhuận trực tiếp (nếu không có hành vi vi phạm)

Trang 8

Môi quan hệ - Trường hợp có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả

chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

- Trường hợp không thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền

yêu cầu bồi thường thiệt hại

giữa phạt v1 phạm và bồi thường thiệt

hại

Câu 11: Theo Toà án cấp phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?

Theo Tòa án cấp phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong

Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng, bởi vì: Tại Điều L1 Hợp đồng nguyên tắc số 02, hai bên đã thỏa thuận: “ »ếu trong quá trình thực hiện Hợp đồng, bên nào vi phạm các điều kiện đã cam kết trong Hợp đồng thì bên vì phạm phải chịu trách nhiệm bôi thường cho bên kia số tiền là 10.000.000.000 đồng ” Tòa án căn cứ vào điều 300, 301, 302, 303, 304 Luật Thương Mại 2005 thì phạt

vi phạm hợp đồng là việc các bên thỏa thuận phải trả một khoản tiền phạt được xác định trước, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Tuy nhiên với số tiền 10.000.000.000 đồng đã quá mức phạt tối đa so với Điều 301 Luật Thương Mại 2005 (mức phạt không qua 8% gia trị phần

nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm) Nếu xác định các bên có thỏa thuận về bôi thường thiệt hại gồm đủ các yếu tố: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng

lẽ được hưởng nêu không có hành vi vi phạm Câu 12: Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?

Theo Tòa giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định

của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận về mức bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, bởi

vì Căn cứ theo Khoản | Điều 302 Luật Thương Mại 2005: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bôi thường những tốn thất do hành vi vi phạm họp đồng gây ra cho bên bị vi phạm” Do đó việc Ủy ban Thâm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại TPHCM buộc công ty Yến Việt bồi thường

10.000.000.000 đồng là sự thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại

Câu 13: Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thẳm phán? Hướng xác định nêu trên của Hội đồng thâm phán là không thuyết phục, bởi vì:

Căn cứ vào Điều 300 Luật Thuong Mai 2005: “Phat vi pham là việc bên bị vị phạm yếu cẩu bên

vi phạm trả một khoản tiền phạt do vì phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điễu 294 của Luật này.” Tại Điều 11 Hợp đồng nguyên tắc

số 02, hai bên đã thỏa thuận “ zếu trong quả trình thực hiện Hợp dong, bên nào vi phạm các điều kiện

đã cam kết trong Hợp đồng thì bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên kia số tiền là

7

Trang 9

10.000.000.000 đồng” do đó đây được xác định là sự thỏa thuận về vi phạm hợp đồng Nếu Hội đồng thâm phán xác định được đây là thỏa thuận bồi thường thiệt hại thì phải nêu rõ giá trị tốn thất là bao nhiêu, khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm là bao nhiêu theo khoản 2 Điều 302 Luật Thương Mại 2005: “Giá trị bôi thường thiệt hại bao gầm giả trị tốn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải

chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm” Do đó hai bên chỉ thỏa thuận vi phạm hợp đồng mà không có sự thỏa thuận nảo khác, căn cứ theo khoản 3 Điều 418 BLDS 2015: “ 7zường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vì phạm và vừa phải bôi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm ” Vì vậy, trường hợp cả 2 bên chỉ thỏa thuận về phạt

vi phạm nên đây được coi là phạt vi phạm chứ không có yếu tổ thỏa thuận bồi thường thiệt hại

Vấn đề 3: Sự kiện bất khả kháng

Câu 14: Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ sở khi trả lời

- Can cứ khoản 1 Điều 156 BLDS 2015:

“Sự kiện bắt khả kháng hoặc trỏ ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khỏi kiện, quyền yếu câu không thể khởi kiện, yêu câu trong phạm vi thời hiệu

Sự kiện bắt khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể hưởng trước được và

không thê khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cân thiết và khả năng cho phép Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyên, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc

không thể thực hiện được quyên, nghĩa vụ dân sự của mình; `” -_ Sự kiện được coi là bất khả kháng:

+ Thứ nhất, sự kiện xảy ra một cách khách quan

+ Thứ hai, sự kiện xảy ra không thê lường trước được

+ Thứ ba, sự kiện xảy ra không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép

+ Các bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bat kha kháng Căn cứ

khoản 2 Điều 351: “7ường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ”

Câu 15: Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực biện do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đổi

Căn cứ theo điểm b Khoản I Điều 294 Luật Thương mại năm 2005 quy định “Các #ường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm” thì trường hợp xảy ra sự kiện bất khá kháng, bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm

Căn cứ theo khoán 2 Điều 351 BLDS năm 2015 quy định “#ách nhiệm đân sự do vi phạm nghĩa

vị” như sau: “??ường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đứng nghĩa vụ do sự kiện bat kha khang

thì không phải chịu trách nhiệm dân sụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”

Trang 10

Khoản 3 Điều 541 BLDS năm 2015 quy định “#ách nhiệm bồi thường thiệt hại ” trong Hợp đồng vận chuyên tài sản như sau: “?ong trường hợp bất khả kháng dân đến tài sản vận chuyển bị mất mát, hư hỏng hoặc bị hủy hoại trong quá trình vận chuyển thì bên vận chuyên không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ”

Câu 16: Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huống trên

Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng hay không chúng ta cần xem xét và phân tích

các điều kiện hình thành sự kiện bất khá kháng Đoạn 2 khoản I Điều 156 BLDS năm 2015 quy định:

“Sự kiện bắt khả kháng là sự kiện xáy ra một cách khách quan không thê lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cân thiết và khả năng cho phép”

Như vậy, theo Bộ luật sự kiện bất khả kháng phải thỏa mãn ba điều kiện sau:

+ Thứ nhất: Đây phải là “Sự kiện xảy ra một cách khách quan ” + Thứ hai: Đây phải là sự kiện “Không thể lường trước được ” + Thứ ba: Sự việc xảy ra “Không thê khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp

cân thiết và khả năng cho phép”

Xét vụ việc cần bình luận ta thấy: + Thứ nhất: Gió là sự kiện xảy ra một cách khách quan

+ Thứ hai: Tàu bị gió nhân chìm và hàng bị hư hỏng tuy là sự kiện khách quan nhưng thật sự không thê lường trước được hay không thì bản án không nói rõ Nhưng nếu thông tin đại chúng có cho biết là có gió lớn, nguy cơ có thể xảy ra thiệt hại vào thời điểm này thì dường như điều kiện này không thỏa mãn

+ Thứ ba: Tàu chìm làm hàng hư hỏng toàn bộ có thật sự “Không thể khắc phục được ” hay

không bản án cũng không nói rõ Nếu biết rõ thiệt hại xảy ra có thê tránh được, hạn chế

được, khắc phục được phần nào thiệt hại mà bên vận chuyển cứ đề mặc cho thiệt hại xảy

ra thì điều kiện này dường như không được thỏa mãn

Dựa vào những phân tích trên, theo em, sự kiện này là sự kiện bat kha khang

Câu 17: Nếu hàng bị hư hồng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hóng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn không phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng

Cơ sở pháp lý cho câu trả lời: Khoản 2 Điều 351 BLDS năm 2015 quy định: “7zong trường hợp bên có nghĩa vụ không thé

thực hiện được nghĩa vụ dân sự do sự kiện bat kha kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự,

trừ trường họp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ” Khoản 3 Điều 541 BLDS năm 2015 quy định: “?ong trường hợp bắt khả kháng dân đến tài

san vdn chuyén bị mất mát, hư hỏng hoặc bị huỷ hoại trong quá trình vận chuyền thì bên vận chuyển không phải chịu trách nhiệm bằi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc

pháp luật có quy định khác ` Khoan 1 Điều 20 Nghị định 125/2003/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2003 về vận tải đa phương thức quốc tế quy định: “Điều 20 Miễn trừ trách nhiệm Mặc dù có quy định tại khoản 1

9

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:04