1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thảo Luận Dân Sự Tuần Thứ 2 Vấn Đề Chung Của Hợp Đồng.pdf

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Dân Sự Tuần Thứ 2 Vấn Đề Chung Của Hợp Đồng
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Tuy nhiên sau 3 lần ấn định về thời gian trả lời đề nghị giao kết thì ông H không đồng ý với bản dự thảo hợp đồng nên hợp đồng lao động không được xác lập.. Khi bên đề nghị có án định th

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

Van dé 1: Dé nghi va chap nhan đề nghị giao kết hợp đồng:

TOM TẮT: Bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh

Nguyên đơn: ông Trần Viết H BỊ đơn: Công ty N

Nội dung: Mối quan hệ giữa ông H và Công ty N là giữa người lao động vả người sử dụng lao động Cụ thể, cả hai bên có tồn tại một hợp đồng thử việc trong 2 tháng Sau khi hết thời gian thử việc thì công ty N có đề nghị ký kết hợp đồng lao động với ông H và ấn định ngày giờ cụ thê mà ông H trả lời đề nghị Tuy nhiên sau 3 lần ấn định về thời gian trả lời đề nghị giao kết thì ông H không đồng ý với bản dự thảo hợp đồng nên hợp đồng lao động không được xác lập Từ đó ông H khới kiện công ty N có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng với mình

Hướng giải quyết: Căn cứ theo quy định tại khoản I Điều 394 BLDS 2015 thì Hội đồng xét xử công ty N không đơn phương chấm dứt hợp động lao động trái phép với ông H mà đo ông H không đồng ý ký kết hợp đồng lao động

1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng?

Trong Mục 2.4 phần Nhận định của Toà án có đoạn: “ C ăn cứ quy định tại khoản |

Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015 về Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng

Trang 2

thì “1 Khi bên đề nghị có án định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi la đề nghị mới của bên chậm trả lời ” Với các tình tiết nói trên, giữa người lao động và người sử dụng lao động đã 3 lần ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng lao động hay không Do ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, cần xác định ông H không chấp nhận giao kết hợp đông lao động với

Công ty N Việc Công ty N có Văn bản số 03⁄2017/CV-KNE ngày 03/11/2017 gửi đến

ông H yêu cầu ông H không có mặt tại Công ty kế từ sau 12 giờ 00 phút ngày 04/11/2017 là phù hợp ”?

2 Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chi, thong tin nao trong Ban an co thé được coi la đề nghị giao kết hợp đồng? Vi sao? Théng tin trong ban an cé thé duge coi la dé nghi giao két hop déng, tai doan:“Tai cuộc họp ngày 26/7/2017, Công ty đề nghị ông H ký kết hợp đông lao động, Công ty có ý kiến “Công ty sẵn sàng ký hợp đông, và nếu trong hợp đồng có vấn đề gì thì anh H có phản hồi sớm thay đồi hợp đồng”, ông H có ý kiến là “ngày 31/10/2017 sẽ trả lời trước (4 giờ 00 phút vì cần cân nhắc ” Công ty đã gửi cho ông H bản dự thảo hợp

đồng lao động ”?

Theo khoản 1 Điều 386 của BLDS 2015 thi “Dé nghi giao két hop dong la viéc thé hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được đề nghị)” Có thê hiệu, để được coi là đề nghị giao kết hợp đồng cần thỏa hai điều kiện sau: Đề nghị phải thê hiện rõ ràng ý định, nội dung giao kết hợp đồng; đề nghị phải được gửi tới chủ thể xác định hoặc công chúng “Đây phải là chủ định đích thực, mong muốn xác lập quan hệ hợp đồng với mục đích làm phát sinh các quyền vả nghĩa

vụ dân sự”° Thông tin trên đã thỏa hai điều kiện khi thê hiện bên đề nghị (Công ty N)

có hành vi biểu lộ ý chí của mình rất rõ ràng muốn cùng bên được xác định là ông H ký hợp đồng lao động Vì lẽ đó, thông tin trong Bản án nêu trên có thê được coi là đề nghi giao kết hợp đồng

3 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao?

Trang, Thương, Thư 1 Bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP Hỗ Chí Minh 2 Bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân đân TP Hồ Chí Minh 3 Đỗ Văn Dại, Luật hợp động Việt Nam - Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức 2023 (xuất bản lần thứ

chin), tr.23

Trang 3

Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên là thuyết phục vì hướng xử lý như trên là có cơ sở pháp lý rõ ràng, phù hợp Ở đây, việc công ty N đã gửi đề nghị tới ông H được ghi nhận tại mục [2.I] phần Nhận định của Tòa án: “7g cuộc họp ngày 26/10/2017, Công ty đề nghị ông H ký kết hợp đông lao động Công ty đã gửi cho ông H bản dự thảo hợp đồng lao động”

Căn cứ tại khoản I Điều 386 BLDS 2015 thi lời đề nghị được xem là để nghị giao kết

hợp đồng phải thê hiện rõ ý định giao kết hợp đồng của bên đề nghị giao kết và được gửi tới đối tượng xác định Có thê thấy điều nảy thê hiện rõ ý định muốn giao kết hợp đồng của công ty N đối với ông H Nên đề nghị của công ty N gửi đến cho ông H được xem là lời đề nghị giao kết hợp đồng

Cũng tại mục [2.1] có đoạn: “ào lúc 08 giờ 33 phúi, ngày 02/11/2017, ông H nhận

Văn bản số 0)1/2017/CV-KNE ký ngày 01/11/2017 "° Như vậy, có thê thấy rằng ông

H đã nhận được lời đề nghị tử công ty N

Theo quy định tại khoản 1 Điều 394 BLDS 2015 thì khi bên đề nghị đưa ra thời hạn

trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực trong thời hạn đó Nếu không, bên

được đề nghị sẽ được mặc nhiên xem là đã từ chối lời đề nghị Trong phần Nhận định

cua Toa án có phi rõ: “ Vào lúc 08 giờ 33 phút, ngày 02/11/2017, ông H nhận Văn ban

86 01/2017/CV-KNE ky ngay 01/11/2017 yéu cau 6ng Tran Viet H trả lời lần cuối

bằng văn bản về việc ký hợp đông lao động, gửi về địa chỉ Công ty chậm nhất là 17 giờ 00 phút ngày 02/11/2017, nội dung văn bản ghi rõ “Nếu không có phản hôi nào bằng văn bản trong thời hạn nêu trên có nghĩa là ông không đông ý ký kết hợp đồng

lao động với Công ty”° Có thê thấy công ty N đã định rõ thời hạn trả lời cho ông H

Nhưng “Vào lúc 17 giờ 37 phút, ngày 02/11/2017 ông H có văn bản trả lời ”” Do công ty N đã ấn định rõ thời hạn phản hồi cho ông H nên việc ông H không phản hồi trong khoảng thời gian được ấn định có thể được hiểu là ông H không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của công ty N

Vấn đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng:

TÓM TẮT: Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Tham phán Toà án

nhân dân tối cao Nguyên đơn: bả Tý, ông Tiến BỊ đơn: ông Ngự

4 Bán án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân đân TP Hồ Chí Minh 5 Ban an số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 6 Ban án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân đân TP Hồ Chí Minh 7 Ban án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân đân TP Hồ Chí Minh

Trang 4

Nam 1996, vo chồng ông Ngự, bà Phần có nhượng lại một phần nhà, đất cho vợ chồng ông Tiến, bà Tý Sau khi mua, vợ chồng bả Tý đã trả đủ tiền và được ông Ngự

xác nhận Vì thế bà Tý đã nhận nhà đất và sửa lại nhà cho các cháu đến ở Sau khi bán

nhà, đất cho vợ chồng bả Tý thì vợ chồng ông Ngự có chia vàng cho các con đồng thời gia đình ông Ngự, bà Phần vẫn ở trên diện tích đất còn lại, liền kề với nhà ông Tiến, bà Tý Cùng ngày giao dịch, ông Ngự còn viết “giấy cam kết” có nội dung mượn lại phần nhà đất đã sang nhượng đề ở khi xây dựng lại nhà trên phần đất còn lại và thực tế vợ chồng ông Ngự, bả Phần đã sử dụng phần nhà đất của vợ chồng bà Tý khi đang xây dựng nhà Như vậy, có cơ sở xác định bà Phần biết có việc chuyền nhượng nhà, đất giữa ông Ngự với vợ chồng ông Tiến vả bả Tý Bả Phần đã đồng ý, cùng thực hiện nên việc bả Phần khiếu nại cho răng ông Ngự chuyên nhượng nhà đất cho vợ

chồng bà Tý mả bả không biết là không có căn cứ

Thực hiện theo quyết định của hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao căn cứ

theo khoản 3 Điều 291, khoản I Điều 297 Bộ luật tổ tụng dân sự: xác định vợ chồng

ba Ty da tra du số tiền và buộc gia đình ông Ngự phải trả lại toàn bộ diện tích nha đất cho vợ chồng bà Tý

Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội

Nguyên đơn: Ông Lạc, bà Còi, BỊ đơn: Ông Nhat, ba Phuong Nội dung: Ông Lạc tách đất cho cháu là ông Nhất và bà Phương quyền sử dụng 133m2 thuộc thửa đất số 22 Vợ chồng ông Lạc, bà Còi cho rằng chỉ cho vợ chồng ông Nhất, bà Phương mượn đất ở nhờ nên khởi kiện yêu cầu Tòa án công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của ông Lạc, bả Còi và buộc vợ chồng ông Nhất, bà Phương thảo đỡ công trình trên đất đó trả lại cho họ

Hướng giải quyết của Tòa: Áp dụng Án lệ số 04/2016/AL, bà Còi mặc dù không ký

vào đơn xin tách đất cho con nhưng bà Còi biết việc ông Lạc cho đất vợ chồng ông Nhất, bà Phương nhưng quá trình ông Nhất, bà Phương sử dụng đất, bà Còi biết mả

không phản đối Từ đó, có cơ sở xác định bà Còi đã đồng ý với việc ông Nhất thửa đất

số 22 là tải sản chung của vợ chồng ông Lạc, bả Còi Tòa quyết định không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Lạc, bà Còi về công nhận quyền sử dụng đất; công nhận hiệu lực của giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất được xác lập bằng Đơn xin tách đất cho con giữa ông Lạc vả vợ chồng ông Nhất, bà Phương

1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong

giao kết hợp đồng?

Trang 5

BLDS 2005 BLDS 2015

Vai trò của 1m lặng trong giao két hop đồng

khoản 2 Điều 404 BLDS 2005:

“Hop dong dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết.”

— Ta co thé thay, BLDS 2005 và BLDS 2015 đều ghi nhận nếu các

bên thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết thì sự im lặng

của bên được đề nghị được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, có hai sự thay đôi cơ bản sau:

- _ Một là, BLDS 2015 đã sắp xếp lại theo hướng đưa nguyên tắc chính lên trước (im lặng không được coi là chấp nhận), đề ngoại lệ ra sau (trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen) Điều nảy khắc phục được hạn chế BLDS 2005 vì BLDS 2005 chỉ nêu lên ngoại lệ mà ân đi nguyên tắc

-_ Hai là, BLDS 2015 bỗ sung thêm một trường hợp sự im lặng cũng được xem là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đựa

trên.theo thói quen đã được xác lập giữa các bên Khi hai bên không có thỏa thuận nhưng đã tồn tại quan hệ làm ăn trước đó thông qua việc ký kết lặp đi, lặp lại hợp đồng có cùng bản chất thì sự im lặng của bên được đề nghị cũng phải được xem là chấp nhận giao kết hợp đồng

Trang 6

Thoi han tra loi chap

kết hợp lời mà bên nhận được đề nghị nhận giao kêt hợp đồng trong mội đồng van im lang, nếu có thoả thuận thời hạn thì thời điểm giao kết

im lặng là sự trả lời chấp nhận hợp đông là thời điểm cuối cùng

giao kết.” cua thoi han do 3?

— BLDS 2005 chưa quy định rõ ràng về thời hạn trả lời chấp nhận

giao kết hợp đồng BLDS 2015 quy định rõ ràng hơn về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời hạn theo thỏa thuận trước đó bởi các bên

Sự quy định nảy có ưu điểm là rõ ràng, ấn định sự im lặng không được coi là chấp nhận giao kết hợp đồng Tuy nhiên, trên thực tiễn quy định nảy vẫn dẫn đến các trường hợp bị bỏ sót mà sự 1m lặng đáng ra được coi là chấp nhận Mặt khác, một số hệ thống pháp luật nước ngoài lại quy định về sự im lặng như sau:

Theo Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu (PECL) có quy định về trường hợp im lặng trong giao kết hợp đồng như sau:

Trang 7

Ngoài ra, theo Điều 1120 bộ luật dân sự của Pháp có quy định: “2: lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật, thông lệ, quan hệ kinh doanh hoặc hoàn cảnh đặc biệt dẫn tới có quy định khác ”°

Theo quy định tại Điều 1394 Mục II.2 Chương I BLDS Canada 1991 thì “7m lặng

không có nghĩa là chấp nhận đề nghị, trừ khi nó dẫn đến kết quả khác từ ý chí của các bên, từ luật pháp hoặc các trường hợp đặc biệt như thói quen hay mối quan hệ kinh

doanh trước đó.”

Tóm lại, có thể thấy, ở những hệ thống pháp luật nước ngoài đều thê hiện tính linh

hoạt về sự im lặng trong giao kết hợp đồng Theo đó, sự im lặng không được ấn định một cách cụ thê là chấp nhận hay từ chối giao kết hợp đồng mà phải kèm theo điều kiện Đó có thê là lời đề nghị, thỏa thuận giữa các bên hoặc thói quen trong những lần xác lập hợp đồng trước đó Những quy định này sẽ hạn chế được đến việc bỏ sót các trong hop ma su im lặng phải được xem la chap nhận

3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án ap dụng Án lệ số 04 đề công nhận việc tách đất cho con trong Quyết định số 02 là thuyết phục

Vì khi ông Lạc cho đất và làm Đơn xin tách đất cho con thì bà Còi biết nhưng không hề ngăn cản Ngoài ra trong quá trình vợ chồng ông Nhất, bả Phương xây nhà kiên cố thì bả Còi sống gần thửa đất biết nhưng không phản đối mà còn hỗ trợ làm nhả Như vậy dù trong Đơn xin tách đất không có chữ ký của bà Còi nhưng vẫn có căn cứ để xác định bà Còi đã đồng ý việc cho đất ông Nhất Tình tiết trên trong Quyết định số 02 có điểm tương đồng với Án lệ 04 “7rường hợp nhà đất là tài sản chung của vợ chồng mà chỉ có một người đứng tên ký hợp đông chuyển nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đông: nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyển nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyên nhượng nhà đất; bên nhận chuyên nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đông ý với

(2) Silence or inactivity does not in itself amount to acceptance.”

(tham khao https://www.trans-lex.org/400200/ /pecl/#head_32 lúc 12:12 ngày 13/09/2023) 9 https://drive.google.com/file/d/1PFvOT6W7AjqtS 2mk5EF Oca6iF efdUfFF/view?

fbclid=IwAR2v3P3vILAuMSOTDCwfBY6KbmY 8wE4JbsCTsQGdBmegtG491XX-4spO12Rk (tham khảo lúc

12:20 ngày 13/09/2023) 10 1394 Silence does not imply acceptance of an offer, unless the contrary results from the will of the parties, the law or special circumstances, such as usage or a prior business relationship (tham khao

https://www.legisquebec gouv.qc.ca/en/document/cs/ceq-1991?

fbclid=IwAR0ZxH16zH_CA9B8gNZKesvrddEv3V3O31Fu3ZaOHs3BnXY1zIBv-L2FQD3U lúc 12:32 ngày 13/09/2023)

Trang 8

việc chuyển nhượng nhà đất ” và BLDS 2015 chưa có điều luật quy định rõ về hướng

giải quyết vụ việc trên Vì vậy Tòa áp dụng Án lệ 04 đề giải quyết là hoàn toàn hợp lý

Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được:

TÓM TẮT: Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thấm

phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Bà Lê Thị He, sinh nam 1949;

Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Nếch, sinh năm 1955;

Nội dung:

Vào ngảy 27/10/2011,Vợ chồng bà Hẹ chuyên nhượng cho bả Nếch điện tích 198m?

đất thuộc thửa 829, 830 với giá 1.500.000.000 đồng bằng Hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất số 00003199 Ngày 19/11/2015, hai bên hủy bỏ Hợp đồng cũ và ký

lại Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất số 005751 với nội dung chuyên nhượng như Hợp đồng cũ nhưng sửa lại giá chuyên nhượng là 500.000.000 đồng, thấp hơn giá chuyên nhượng được ký kết trong Hợp đồng cũ nhằm mục đích giảm tiền thuế chuyên nhượng quyền sử dụng đất Thực tế, sau khi chuyên nhượng thì vợ chồng bà Nếch quản lý sử dụng 142,5m”, diện tích đất còn lại vẫn do vợ chồng ba He quan ly Nhung do ba Néch tìm hiểu được biết điện tích đất bà nhận chuyền nhượng là loại

trồng cây lâu năm và diện tích đất 142,5m? đất chuyên nhượng không đủ điều kiện

tách thửa và hợp đồng chuyền nhượng mà 2 bả ký cũng không được công chứng, chứng thực nên bả Nếch yêu cầu bả Hẹ ký hợp đồng chuyên nhượng đối với toàn bộ diện tích 19§mˆ của thửa 829.830 Mà bà Hẹ tin tưởng ba Néch nên không đọc nội dung chuyên nhượng 198m? trong Hop đồng chuyên nhượng đất cho bả Nếch Hướng giải quyết: Căn cứ theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 22/8/2011 được cấp cho vợ chồng bà Hẹ, Văn bản số 675/TNMT ngày 5/11/2019, Điều 411

BLDS 2005; Tòa án quyết định đối tượng giao dịch giữa các bên không thực hiện

được Do đó, Hợp đồng vô hiệu

Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thấm phán Tòa án

nhân dân tối cao (Thương) Nguyên đơn: ông Trần Thiên Trí Bi don: ba Tran Thi Ngọc Sương Năm 2003, tộc họ Trần họp thống nhất quyết định xây nhà t6 đường vả có sự tham gia của bả Sương Năm 2004, tại buôi khánh thành tô đường, bả Sương được giao quản lý tô đường Tháng 01/2015 bả Sương chuyên nhượng nhà đất trên cho ông ẢI, nhưng ông Trí và những người trong tộc họ Trần không đồng ý vả xảy ra tranh chấp đến

Trang 9

03/2015 vợ chồng ông Ái chuyên nhượng lại phần đất trên cho ông Khang nhưng trên thực tế thì bà Sương vẫn đang là người quản lý, sử dụng Ông Trí và 24 nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bả Sương giao trả nhả đất tại thửa đất 852 cho tộc ho Tran

Quyết định của Tòa án: Tòa án căn cứ theo khoản l Điều 91 luật nhà ở năm 2005; khoản 1 Điều 18§ Luật dat dai 2013 va Diéu 411 BLDS 2005 xác định hợp đồng

chuyên nhượng giữa bả Sương với ông Ải và hợp đồng giữa ông Ái vả vợ chồng ông Khang bị vô hiệu vì điện tích đất chuyển nhượng đó đang có tranh chấp

1 Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đối giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu;

BLDS 2005 BLDS 2015

khoản 1 Điều 4l1 BLDS 2005: “7ong

trường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đông có đối tượng không thể thực hiện được vì

khoản 1 Điều 408 BLDS 2015: “7rzường

hợp ngay từ khi giao kết, hợp đông có đối tượng không thể thực hiện được thì

Trang 10

vì lý đo khách quan, ma cén lả vì các lý đo khác, bao gồm cả lý do chủ quan của các bên tham gia hoặc đó là một thực tế, nhưng do sự sơ suất chủ quan của bên bị thiệt hại mà hợp đồng không thê thực hiện được Ví đụ: Các bên công chứng hợp đồng mua bán nhà đã bị cơ quan nhà nước có thâm quyên ra quyết định giải tỏa trước khi các

bên ký kết hợp đồng tại tô chức hành nghề công chứng."

khoản 3 Điều 411 BLDS 2005: “„y định

tại khoản 2 Điều này cũng được áp dung đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phân đối tượng không thể thực hiện được, nhưng phan còn lại của hợp đồng van co gid tri phap ly.”

khoan 3 cua Diéu 408 BLDS 2015: “Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điễu nay cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đông vân có hiệu

2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được xác định như thế nào? Vì sao?

Theo quy định tại Điều 116 BLDS 2015 thì hợp đồng là một loại giao địch đân sự, vi

thế các quy định về hợp đồng vô hiệu sẽ được xác định bằng các quy định về giao

dịch dân sự vô hiệu theo Điều 123 đến 133 BLDS 2015 Điều này cũng được nhắn

mạnh lại một lần nữa tại Điều 407 Bộ luật này: “1 Quy định về giao dịch dân sự vô

11 Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2020, chương 2, tr 228

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:53