1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo Luận Luật Dân Sự Tháng 2 Đề Tài Tài Sản Và Thừa Kế.pdf

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài sản và thừa kế
Tác giả Lương Thị Thùy Ngân, Nguyễn Kim Ngân, Trần Ngọc Vân Nhi, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Trần Nữ Như Quỳnh, Vũ Tuyết Tâm, Đảo Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Kim Tuyển, Lê Nhật Đan Thanh, Nguyễn Thiện Thanh
Người hướng dẫn Th.S Trần Nhơn Chính
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Thảo luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Sở hữu tập thê “Sở hữu tập thể là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ồn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm t

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT HINH SU

THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ THÁNG 2

(Nhóm 4) Đề tài: 7à; sỉn và thừa kê

Giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Nhân Chính

Lương Thị Thúy Ngân 2153801013165

Nguyễn Kim Ngân 2153801013167

Trần Ngọc Vân Nhi 2153801013191 Nguyễn Thị Như Quỳnh 2153801013214 Trần Nữ Như Quỳnh 2153801013216 Vũ Tuyết Tâm 2153801013222 Đảo Thị Mỹ Tiên 2153801013223

Nguyễn Kim Tuyển 2153801013229

Lê Nhật Đan Thanh 2153801013232 Nguyễn Thiên Thanh 2153801013233

Trang 2

Giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Nhân Chính

Lương Thị Thúy Ngân 2153801013165

Nguyễn Kim Ngân 2153801013167

Trần Ngọc Vân Nhi 2153801013191 Nguyễn Thị Như Quỳnh 2153801013214 Trần Nữ Như Quỳnh 2153801013216 Vũ Tuyết Tâm 2153801013222 Đảo Thị Mỹ Tiên 2153801013223

Nguyễn Kim Tuyển 2153801013229

Lê Nhật Đan Thanh 2153801013232 Nguyễn Thiên Thanh 2153801013233

Trang 3

1

MỤC LỤC

1.1 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 20057? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS - 1 1.2 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong Bộ luật Dân sự 20157 Nêu rõ các hình thức sở hữu trong Bộ luật Dân sự

seeee 2 1.3 Suy nghi cua anh/chi vé nhtng thay d6i vé hinh thie s@ hiru gitra hai BG luat thn cececeeeteesceeeseeeeeseee 3

2.1 Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không mỉnh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lý không? Nêu

2.2 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh

2.3 Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao

2.5 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545, theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh

2.6 Trong vu viéc vira néu, theo Toa giam đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cu Biét c6 minh man không? Vì sao

2.9 Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn những điều kiện gì? Nếu cơ sở pháp lý khi trả lời Di tặng cũng là di

2.10 Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã di tặng cho ai? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 7

2.14 Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã truất quyền thừa kế của ai? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

2.15 Truất quyền trên của cụ Biết có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? .10 2.16 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến truất quyên thừa kế 10 2.17 Cụ Biết đã định đoạt trong di chúc năm 2001 những tài sản nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 10 2.18 Theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý phần nào? Đoạn nào của Quyết định

2.19 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Viện kiểm sát và Tòa dân sự 22.22 11 2.20 Sự khác nhau giữa “truất quyền thừa kế” và “không được hưởng di sản” trong chế định thừa kế Nêu cơ sở

phap ly Khi tra lOisceccccccsssssssseecsccccssssssssecscccssessssssscseseccssssssssceesesessssssusseeessessssssssussscsssssssssssscssessssnssssneeesessssssucsesssveesen 11

2.21 Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát và Tòa dan sự, bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng

Trang 4

2.22 Nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành vỉ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình thì bà Nga có được hưởng thừa kế di sản của ông Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

2.23 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hành vi của bà Nga 12

DANH TU VIET TAT

Từ viết tắt Nội dung

Trang 6

1 Hinh thức sở hữu 1.1, Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2005? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS

Có 6 hình thức sở hữu trong BLDS 2005 ® Sở hữu nhà nước:

Điều 200 Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhả nước

“Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biến, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác đo pháp luật quy định.”

® Sở hữu tap thé: Điều 208 Sở hữu tập thê

“Sở hữu tập thể là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ồn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung được quy định trong điều lệ, theo nguyên tắc tự nguyện, bình đăng, dân chủ, cùng quản lý và cùng hưởng lợi.”

Điều 209 Tài sản thuộc hình thức sở hữu tập thé

“Tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, thu nhập hợp pháp do sản xuất, kinh doanh, được Nhà nước hỗ trợ hoặc từ các nguồn khác phủ hợp với quy định của

pháp luật là tài sản thuộc sở hữu của tập thê đó.”

® Sở hữu tư nhân:

Điều 211 Sở hữu tư nhân

“Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thê, sở hữu tiêu chủ, sở hữu tư bản tư nhân.”

Điều 212 Tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân

“1 Thu nhap hop phap, cua cai để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác của cá nhân là tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân

Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân không bị hạn chế về số lượng, giá trị 2 Cá nhân không được sở hữu đối với tài sản mà pháp luật quy định không thê thuộc hình thức sở hữu sở hữu tư nhân.”

® Sở hữu chung: Điều 214 Sở hữu chung

“Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản

Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất Tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tài sản chung.”

4

Trang 7

Điều 215 Xác lập quyền sở hữu chung “Quyền sở hữu chung được xác lập theo thoả thuận của các chủ sở hữu, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán.”

Sở hữu của tổ chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội: Điều 227 Sở hữu của tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội

“Sở hữu của tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội là sở hữu của tô chức đó nhằm thực hiện mục đích chung quy định trong điều lệ.”

Điều 228 Tài sản thuộc hình thức sở hữu của tổ chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội

1 Tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, tài sản được tặng cho chung và từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu của tô

chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội

Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước đã chuyền giao quyền sở hữu cho tổ chức chính trị,

tô chức chính trị - xã hội là tài sản thuộc sở hữu của tô chức đó

2 Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước giao cho tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để quản lý và sử dụng thi không thuộc sở hữu của tô chức đó

Sở hữu của tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tô chức xã hội - nghề

nghiệp:

Điều 230 Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tô chức xã hội -

nghề nghiệp

“Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tô chức xã hội - nghề

nghiệp là sở hữu của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung của các thành viên được quy định trong điều lệ.”

Điều 231 Tài sản thuộc hình thức sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã

hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp

“Tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, tài sản được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu của tổ

chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đó.”

1.2 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong Bộ luật Dân sự 2015? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong Bộ luật Dân sự

Có 3 hinh thức sở hữu trong Bộ luật Dân sự 2015: Sở hữu toàn dân, sở hữu riêng và sở hữu chung

Điều 197 Tài sản thuộc sở hữu toản dân

Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thông nhất quản lý

Điều 205 Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng

1 Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân 2 Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị

2

Trang 8

Điều 207 Sở hữu chung và các loại sở hữu chung

1 Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thê đối với tài sản

2 Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất 1.3 Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi về hình thức sở hữu giữa hai Bộ luật trên

Những thay đổi về hình thức sở hữu tôn trọng tính hợp hiến, phân loại các hình thức sở hữu dựa vào cách thực hiện quyên của chủ sở hữu thay vì dựa vào ai là chủ thế của quyền sở hữu Bên cạnh đó, về sở hữu toàn dân giúp nhà nước quản lý được thống nhất, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm tài sản sở hữu toàn dân, đồng thời có một chế độ pháp lý riêng biệt về sở hữu toàn dân giúp việc áp dụng vào thực tiễn được rõ ràng hơn

2 Một số vấn đề liên quan đến chế định thừa kế

TÓM TẮT BẢN ÁN

Quyết định số 545/2009/DS-GĐT ngày 26/10/2009 của Toà dân sự toà án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Bà Đỗ Thị Nguyệt (Bốn)

Bị đơn: Bà Đỗ Minh Thuyết (Ánh)

Cụ Kiệt và cụ Biết là vợ chồng và có hai người con là bà Nguyệt và bà Thuyết Cụ Kiệt chết năm

1998 không để lại di chúc, cụ Biết chết năm 2001 Từ 1997 đến 2001, cụ Biết có lập các văn bản

“Tờ truất quyền hưởng di sản" ngày 20/09/1997 truất quyền hưởng thừa kế của bà Nguyệt cùng chồng và con nuôi; “Tờ đi chúc" ngày 15/09/2000 đề lại toàn bộ tài sản cho vợ chồng bả Nguyệt và

“Tờ di chúc ngày 03/01/2001 để lại toàn bộ tài sản cho bà Thuyết, đo cụ Biết đọc trong tình trạng

còn minh mẫn, không bị cường ép, ông Thắng viết hộ, có điểm chỉ đồng thời ông Dằm chứng kiến Vợ chồng bà Nguyệt yêu cầu thừa kế di sản theo đi chúc năm 2000; bà Thuyết yêu cầu hưởng di sản theo đi chúc năm 2001 hoặc để ông Hùng, ông Hoàng, bà Diễm hưởng thừa kế theo di tặng

20/09/2000 vi thé xảy ra tranh chấp

Tại bản án dân sự sơ thâm quyết định: Bác yêu cầu xin hưởng đi sản của vợ chồng bà Nguyệt; chấp nhận yêu cầu của bà Thuyết Tai ban án dân sự phúc thâm:

Bác yêu cầu hưởng đi sản của bà Nguyệt; bác yêu cầu hưởng tài sản theo ý chí của di tặng

20/09/2000; chia di sản đề lại cho bà Nguyệt và bà Thuyết Tại quyết định số 545/2009/DS-GĐT:

Hủy bản án dân sự sơ thâm và bản án dân sự phúc thâm Giao hồ sơ cho Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử phúc thâm lại theo quy định quốc luật

Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 về vụ án “Tranh chấp đòi tài sản" của

Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: bà Dương Thị Thu Nga (là con nuôi của người để lại đi sản là ông Bình và bà Như) Bị đơn: ông Trương Câm Truyền (cháu coi người đề lai di san là cau mg)

Trang 9

Vợ chồng ông Truyền sinh sống tại căn nhà số 8/7 Nguyễn Trãi, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên của ông Bình, bà Như và bà Nga chỉ sống ở đây cho đến khi lập gia đình Theo vụ án, ông Bình mất không để lại đi chúc, và sau này ba Nhu lap di chúc (và đi chúc được xem là hợp pháp vì lúc lập bà Như vẫn minh mẫn) đề lại toàn bộ tài sản cho cho vợ chồng ông Truyền và bà Hang Bà Kiểu là em gái của ông Bình đã tự ý lấy giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất của của ông Bình, bà Như Nay bà Nga khởi kiện yêu cầu ông Truyền giao trả nhà đất, bà Kiều trả lại hộ khẩu và giấy chứng nhận nêu trên cho bà Nhưng theo Tòa đân sự thì đi chúc của bà Như chỉ hợp lý một phần vì đối với phần di sản của bả, còn phần di sản của bà Nga thì bà Như không được định đoạt (đo ông Bình mắt không đề lại đi chúc nên phần di sản của ông Bình được chia theo pháp luật) Bên cạnh đó theo Viện kiếm sát, bà Nga đã có hành vi ví phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản, nhưng theo Tòa đân sự không có cơ sở đề khăng định việc vi phạm của bà Nga Tòa giám đốc thâm đã không chấp nhận nội dung này của kháng nghị và công nhận di chúc của bà Như là di chúc hợp pháp cùng các quyết định khác Do đó Tòa dân sự giao lại hồ sơ vụ án cho Tòa sơ thâm xét xử lại

2.1 Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn thi di chúc có giá

trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời Vào thời điểm lập di chúc mà người lập di chúc không minh mẫn thì di chúc không có hiệu lực

pháp lý Theo điểm a khoản 1 Điều 630 về "Di chúc hợp pháp" Bộ luật Dân sự 2015 quy định

"1, Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập đi chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép."

2.2 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòa phúc thâm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thâm đã quyết định như vậy?

Theo Tòa phúc thâm, khi lập đi chúc năm 2005 cụ Như không có minh mẫn Vì tòa phúc thâm

cho rằng kết quả của Bệnh xá Công an tỉnh An Giang là cơ quan không có chức năng khám chữa

Kiếm, ông Hiếu làm chứng trong di chúc Tại thời điểm lập di chúc, ông On, ông Kiếm và ông Hiếu

đã khai xác nhận khi đó bà Như ở trạng thái vui vẻ, minh mẫn Ông On, ông Kiếm và ông Hiếu không phải là người được hưởng thừa kế, không phải là người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến nội dung di chúc, nên có co sở xác định dị chúc của bà Như nêu trên đã thê hiện đúng ý chí của ba

Trang 10

Như khi lập di chúc Do đó, theo quy định tại Điều 655, 656, 657 và 659 của Bộ luật Dân sự năm

1995 thì có đủ cơ sở để xác định di chúc của bà Như là đi chúc hợp pháp 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm trong Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày 23- 12-2008 là hợp ly

Trong phần XÉT THẦY, Tòa giám đốc thâm đã xác định đơn ngày 28 - 4 - 2003 do ông Bình ký tên, bà Như điểm chỉ không có giá trị pháp lý là có căn cứ Bởi vì, ông Bình, bà Như chưa được cơ quan nhả nước có thâm quyền xác nhận; thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi giữa vợ chồng ông Bình, bà Như và bà Nga cũng chưa được thực hiện theo đúng các Điều 76, 77,78 Luật Hôn nhân và Gia đình Cụ thể là chưa có quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án về việc chấm đứt việc nuôi con giữa ông Bình, bà Như với bà Nga, nên bà Nga vẫn là con nuôi của ông Bình, bà Như Theo các tài liệu có trong hồ sơ thì chưa có cơ sở xác định bả Nga đã có hành vi bạc đãi cha mẹ, nên cũng không có cơ sở để xác định bà Nga đã có hành vi ví phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình, để xác định bà Nga không được hưởng thừa kế tài sản của ông Bình, bà Như theo quy định tại

điểm b khoản | Diéu 646 Bộ luật Dân sự 1995 (theo điểm b khoản | Điều 621 Bộ luật Dân sự

2015) Và nội đung đơn ngày 28-4-2003 của ông Bình bà Như cũng không tước quyền thừa kế của bà Nga đối với đi sản thừa kế của ông Bình, bà Như Như vậy, đối với đi sản do ông Bình đề lại mà

không có đi chúc, bà Nga có quyền được hưởng một phần di sản đó, vì bà Nga thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình theo quy định của pháp luật Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm

cũng hoàn toàn phù hợp với Điều 651 và 653 Bộ luật Dân sự 2015 hiện hành về người thừa kế theo

pháp luật Đối với phần đi sản của bà Như để lại, xét thấy di chúc của bà Như lập ngày 1-1-2005 do bà Như nhờ ông On, trú tại 37/2C Thoại Ngọc Hầu viết, ông Kiếm là tổ trưởng tô trưởng tô dân phố 1A, khóm 3, phường Mỹ Long và ông Hiếu là cảnh sát khu vực khóm 3, phường Mỹ Long ký tên làm chứng trong di chúc Trong quá trình giải quyết vụ án ông On, ông Kiếm và ông Hiếu đều xác nhận tại thời điểm bà Như lập di chúc, trạng thái tính thần của bà Như vui vẻ, minh mẫn Ông On, ông Kiếm và ông Hiểu không phải người được hưởng thừa kế, không phải là người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến nội dung di chúc, nên có cơ sở xác định di chúc của bà Như nêu trên đã thê hiện đúng ý chí của bà Như khi lập di chúc Do đó, theo quy định tại các Điều 655, 656, 657 và 659 Bộ luật Dân sự 1995 thì có đủ cơ sở để xác định di chúc của bà Như lập ngày 1-1-2005 là đi chúc hợp pháp Và như vậy, đi sản của bà Như để lại sẽ do vợ chồng ông Truyền, bà Hằng thừa hưởng theo đúng nội dung của di chúc Cách giải quyết này của Tòa giám đốc thâm cũng phù hợp theo quy định của pháp luật tại các Điều 630, 632 và 634 Bộ luật Dân sự 2015 hiện hành về đi chúc hợp pháp và thừa kế theo đi chúc

Bởi Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm không công nhận di chúc của bà Như là đi chúc hợp pháp vì lý do Bệnh xá Công an tỉnh An Giang không có chức năng khám sức khỏe để lập di chúc là không có căn cứ Trong khi đó, kết luận của bác sĩ Hiền về tình trạng sức khỏe va tinh thần

5

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w