1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ba người làm chứng đều không phải là người được hưởng di sản thừa kế, không phải là người có quyền và nghĩa vụ liên quan tới di chúc, tại thời điểm bà Như lập di chúc được người làm chứn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

[II

KHOA LUAT QUOC TE LOP: 140 - QT47.4

NHOM: 3 MÔN HỌC: NHỮNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU,

TAI SAN VA THUA KE

Trang 3

Mục lục

Trang 4

I Hình thức sở hữu 1.Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2005? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS

Trong BLDS 2005 quy định 6 hình thức sở hữu, bao gồm: ¢ Sở hữu nhả nước;

« - Sở hữu tập thé;

¢ So hiu tu nhân; « Sở hữu chung;

« _ Sở hữu của tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;

- - Sở hữu của tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ

chức xã hội - nghề nghiệp

Điều 172 BLDS 2005 quy định: “7zên cơ sở chế độ sở hữu toàn dán, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, các hình thức sở hữu bao gôm sở hữu nhà nước, sở hữu tập

thể, sở hữu tư nhân, so hữu chung, sở hữu của tổ chức chính tri, 16 chức chinh tri -

xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tô chức xã hội - nghề nghiệp `

2.Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2015? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS

Trong BLDS 2015 quy định 3 hình thức sở hữu, bao gồm: - - Sở hữu toàn dân: thực chất là 1 dạng sở hữu công: « - Sở hữu riêng: phân biệt với sở hữu chung ở số lượng chủ sở hữu; « - Sở hữu chung: | tai sản có nhiều chủ sở hữu

3.Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi về hình thức

sở hữu giữa hai Bộ luật trên

Nhìn tổng thê giữa BLDS 2015 so với BLDS 2005, ta co thé thay BLDS 2015

ngắn gọn, ít rườm rà và đễ đàng áp đụng pháp luật hơn » Sở hữu Nhà nước (Bộ luật Dân sự năm 2005) và sở hữu toàn dân (Bộ luật Dân sự năm 2015):

- Theo quy định tại Điều 200 Bộ luật Dân sự nam 2005: “Tai san thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, ring tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biên, thêm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đâu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định `”

- Theo quy định tại Điều 197 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Đá? đai, tai

nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đâu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thông nhất quản lý `

Trang 5

— Có thế thấy, tuy nội dung giống nhau nhưng việc thay đổi thành “sở hữu toàn dân” giúp làm bản chật của loại hình sở hữu này rõ ràng hơn

» Sở hữu tư nhân, sở hữu của tô chức, sở hữu tập thê (Bộ luật Dân sự năm

2005) và sở hữu riêng (Bộ luật Dân sự năm 2015):

- Trong Bộ luật Dân sự năm 2005, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thê, sở hữu của tổ chức được phân chia thành các mục khác nhau Còn Bộ luật Dân sự năm 2015, các loại hình sở hữu này được gộp thành “sở hữu riêng”, quy định tại Khoản

1 Điều 205 Bộ luật Dân sự năm 20151

—> Như vậy, việc gộp chung lại tạo sự ngắn gọn, tránh rườm rà « Sở hữu của tô chức, sở hữu tập thể, sở hữu chung (Bộ luật Dân sự năm 2005) và sở hữu chung (Bộ luật Dân sự năm 2015):

- Trong Bộ luật Dân sự năm 2005, sở hữu của tô chức, sở hữu tập thê thuộc những mục riêng Còn trong Bộ luật Dân sự năm 2015, các loại hình trên được gộp thành hình thức “sở hữu chung”

—>Cũng giống như việc gộp sở hữu tư nhân, sở hữu tập thế, sở hữu của tổ chức thành sở hữu riêng thì việc gộp sở hữu của tô chức, sở hữu tập thể, sở hữu chung thành hình thức sở hữu chung nhằm tạo sự ngắn gọn, bớt rườm rà, đễ đàng hơn trong việc áp dụng pháp luật

II Một số vấn đề liên quan đến chế định thừa kế Tóm tắt Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày

23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao (Cụ

Như) Bà Như có lập một bản đi chúc vào ngày I-1-2005 nhờ ông On, ông Kiếm và ông Hiếu kí tên làm chứng trong di chúc Ba người làm chứng đều không phải là người được hưởng di sản thừa kế, không phải là người có quyền và nghĩa vụ liên quan tới di chúc, tại thời điểm bà Như lập di chúc được người làm chứng xác nhận là có trạng thái tính thần minh mẫn, vui vẻ nên có cơ sở xác định di chúc của bả Như là bản đi chúc hợp pháp (theo điều 655, 656, 657 và 659 BLDS 1995) Tuy nhiên Tòa sơ thâm, phúc thâm lại không công nhận di chúc của bà Như lập ngày l- 1-2005 là hợp pháp vi lí do Bệnh xá Công an tỉnh An Giang không có chức năng

khám sức khỏe, trong khi kết luận của BS Hiền trước ngày lập di chúc 5 ngày khớp

với lời khai xác nhận của ba người làm chứng ' Khoản 1 Điều 205 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Sở hữu riêng là sở hữu của

một cá nhân hoặc một pháp nhân ”

Trang 6

1 Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc

không minh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn thì di

chúc không có giá trị pháp lý

- CSPL: điểm a khoản 1 Điều 655 BLDS 1995

“Điều 655 Di chúc hợp pháp 1 Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: 4) Người lập di chúc mình mẫn, sáng suốt trong khi lập đi chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; `

2 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo

Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy?

Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòa phúc thâm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như không minh mẫn

Tòa phúc thâm không công nhận bản di chúc lập ngày 1-1-2005 là di chúc hợp pháp vì Tòa án cho rằng Bệnh xá Công an tỉnh An Giang không có chức năng khám sức khỏe để lập di chúc nên trang thai tinh thần minh mẫn, vui vẻ theo lời khai của ba người làm chứng là không có căn cứ, dù trước khi lập bản di chúc 5 ngày cụ Như

đã được BS Hiền ghi trong giấy chứng nhận khám sức khỏe ngày 26-12-2004

không mâu thuẫn với lời khai của người làm chứng 3 Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi

lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?

Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thâm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn

Toà giám đốc thâm đã quyết định như vậy vì: ông On, ông Kiếm và ông Hiếu đều có lời khai xác nhận tại thời điểm bà Như lập di chúc, trạng thái tính thần của bà Như vui vẻ, minh mẫn Bên cạnh đó, bác sĩ Tăng Diệu Hiền có kết luận tình trạng sức khoẻ và tính thần của bà Như được ghi trong Giấy chứng nhận khám sức

Trang 7

khoẻ ngày 26/12/2004, trước ngày bà Như lập di chúc 05 ngày không mâu thuẫn

với lời khai xác nhận của ông On, ông Kiếm và ông Hiểu

4.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa

giám đốc thẩm

Hướng giải quyết của Toà giám đốc phù hợp với quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc Bởi vào thời điểm lập di chúc, đủ điều kiện kết luận là bà Như minh mẫn và sáng suốt, dựa theo lời trình bày của các người làm chứng và có giấy kết luận tình trạng sức khỏe của bác sĩ Vậy di chúc bà Như hợp pháp, tiến hành chia di sản theo đi chúc cho vợ chồng ông Truyền, bà Hăng được hưởng theo đi chúc của bà Như

Tóm tắt Quyết định số 545/2009/DS-GĐT ngày 26-10- 2009 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Cụ Biết mất có dé lại 3 văn bản liên quan đến vấn đề di chúc và hưởng tài sản Tuy nhiên chỉ có “Tờ dị chúc” lập ngày 3-1-2001 là hợp pháp Theo lời khai của người làm chứng là ông Dam va ông Thắng đã xác nhận khi lập di chúc, cụ Biết là người minh mẫn Đồng thời ngày 4-1-2001 cụ Biết ký hợp đồng cho bà Mỹ thuê vườn, theo lời khai của bà Mỹ thì cụ Biết là người minh mẫn Do đó có căn cứ xác định cụ Biết lập đi chúc ngày 3-1-2001 trong tình trạng minh mẫn Tòa án cấp phúc

thâm cho răng cụ Biết lập di chúc ngày 3-1-2001 đã 84 tuổi; trước đó vào tháng 11,12 năm 2000 cụ Biết phải nhập viện điều trị với triệu chứng theo chân đoán là

“thiếu máu cơ tim, xuất huyết não, cao huyết áp”; cụ Biết lập di chúc ngày 3-1-2001 thì ngày 14-1-2001 cụ Biết chết, để cho rằng cụ Biết lập đi chúc trong tình trạng thiêu minh mãn, sáng suốt là không có căn cử

5.Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545, theo

Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy?

Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545, theo Tòa phúc thâm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết không minh mẫn

Tòa phúc thâm có quyết định như vậy vì Tòa cho răng cụ Biết lập đi chúc vào

ngày 3-1-2001 đã 84 tuổi, trước đó vào tháng II, tháng 12 năm 2000 cụ Biết phải

nhập viện điều trị với triệu chứng theo chân đoán là “thiểu máu cơ tim, xuất huyết

não, cao huyết áp”, cụ Biết lập di chúc vào ngày 3-1-2001 thì ngày 14-1-2001 cụ

Trang 8

Biết chết Do vậy, Tòa phúc thâm cho rằng cụ Biết lập di chúc trong tình trạng thiếu minh man, sang suốt

6.Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao

Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?

Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thâm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn

Tòa giám đốc thâm đã quyết định như vậy vì khi lập di chúc cho cụ Biết thì người làm chứng là ông Dam va ông Thắng đã xác nhận khi lập di chúc, cụ Biết là người minh mẫn và đọc (nói) nội dung đi chúc cho ông Thắng viết Mặt khác, ngày 4-1-2001 cụ Biết ký (điểm chỉ) hợp đồng cho bà Mỹ thuê vườn cây, còn chỉ dẫn cho bà Mỹ cách chăm sóc vườn; bà Mỹ cũng xác nhận khi cụ Biết điểm chỉ vào bản hợp đồng thì cụ Biết là người minh mẫn Dựa vào các việc trên thì Tòa giám đốc thâm xác định cụ Biết là người minh mẫn vào thời điểm lập di chúc

7.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa

giám đốc thẩm

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm là hợp lý Vì theo khoản 5 Điều 652 BLDS 2005: “Di chtic miéng được coi là hợp pháp, nếu người đi chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt Ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn năm ngày, kế từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì đi chúc phải được công chứng hoặc chứng thực”, thì khi cụ Biết lập di chúc thì có ông Dầm và ông Thắng làm chứng, sau đó được cụ Thắng ghi chép lại Sau khi viết xong ông Thang va 6ng Dam kí tên làm chứng vào bản di chúc Nếu căn cứ theo việc cụ Biết là người lớn tuổi và có tiền sử bệnh đề quyết định rằng cụ có minh mẫn không trong thời gian lập di chúc là thiếu thuyết phục Việc xác định chính xác người để lại di san trong luc lập di sản có minh mẫn, sáng suốt không là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng tới việc bản di chúc đó có hợp pháp không Điều này làm đảm bảo quyền và lợi ích của những người liên quan

Trang 9

8.Di tặng là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo khoản 1 Điều 646 BLDS 2015 quy định: “72 ặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản đề tặng cho người khác Việc di tặng phải được ghỉ rõ trong di chúc `

x À

Về nội dung: Di tặng là một sự kết hợp giữa di chúc và tặng cho Trong di

tặng nó có yếu tô của di chúc vì theo khoản I Điều 646 BLDS 2015 thi di tặng phải

ehi rõ trong di chúc và nó là một nội dung của di chúc Vì sao gọi là di tặng? Vì người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng tức là người được tặng di sản nhưng không phải đền bù mà nó chính là biểu hiện của tặng cho

Về cơ chế điều chỉnh: Ngoài những nội đung được điều chỉnh ở Điều 646

BLDS 2015 thì chúng ta nhận thấy di tặng nó thiên hướng về di chúc hay thiên

hướng về tặng cho? Và hệ quả của câu hỏi này rất quan trọng, nêu nó thiên hướng về tặng cho thì đối với những vấn đề chưa được điều chỉnh ở Điều 646 BLDS 2015 thì lúc đấy chúng ta áp đụng về tặng cho, ngược lại nếu thiên hướng về di chúc thì đối với những vấn đề không được điều chỉnh bởi Điều 646 chúng ta áp dụng quy định về di chúc

Kết luận: Mặc dù không nói rõ nhưng di tặng mang bản chất của di chúc Vì vậy, đối với những nội dung chưa được quy định ở Điều 646 thì chúng ta không áp dụng các quy định về tặng cho đề điều chỉnh, mà chúng ta khai thác các quy định về di chúc giống như trường hợp Điều 644 BLDS 2015 hay giống như trường hợp không thê uỷ quyền lập di chúc

9.Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn những

điều kiện gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Đề có giá trị pháp lý, căn cứ theo Điều 646 di tặng phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:

Trang 10

người để lại di sản chết Trường hợp người được di tặng không phải là cá nhân thì phải tôn tại vào thời điểm mở thừa kế

3 Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được dị tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đu để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phân di tặng cũng được dùng đề thực hiện phần nghĩa vụ côn lại của người này.”

Thứ nhất, người được di tặng bắt buộc phải là người còn sống vào thời điểm người di tặng chết hoặc được sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng cũng phải được hình thành thai trước khi người để lại di sản chết đi Cũng theo đó, nếu người được di tặng là tô chức thì bắt buộc chủ thế còn hoạt động

Thứ hai, tương tự như di chúc thì di tặng phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, không bị ép buộc Việc di tặng phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, không bị ép buộc Nếu bị ép buộc, di tặng sẽ không có giá trị pháp lý

Thứ ba, không vi phạm quy định pháp luật Di tặng không được vị phạm các quy định pháp luật liên quan đến chuyền nhượng tài sản

Như vậy, trong tông thể, các điều kiện để di tặng có giá trị pháp lý được quy định trong Bộ luật và các văn bản liên quan khác Nếu không đáp ứng các điều kiện trên, di tặng sẽ không được công nhận và không có giả trị pháp ly

cho ai? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã di tặng cho ông Hùng, bà Diễm và ông Hoàng

Đoạn “Ngày 20/9/1997, cụ Biết đã lập tờ Truất quyền hưởng thừa kế của bà Nguyệt cùng chồng và con nuôi bà Nguyệt đối với những tài sản chung và riêng của cụ Kiệt, cụ Biết di tặng tài sản cho ba cháu ngoại là ông Hùng, bà Diễm và ông Hoang.” da cho cau tra 101

11 Di tặng trên có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Di tặng trên không được Tòa án chấp nhận Đoạn “7öa dn Phúc thâm không công nhận “Tờ truất quyên hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 và “Tờ đi chúc” lập

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w