1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế 12

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Tác giả Hồ Vũ Quỳnh Anh, Nguyễn Hồng Anh, Dương Ngọc Ánh, Huỳnh Thị Hồng Cẩm, Nguyễn Thị Quỳnh Chi, Hà Lê Hải Giang, Lâm Ngọc Gia Hân
Người hướng dẫn Lê Hà Huy Phát
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người ập di chúc.Trường hợp di chúc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA: LUẬT DÂN SỰ

Trang 2

LỚP: THƯƠNG MẠI 46A1

Nguyễn Thị Quỳnh Chi

Hà Lê Hải Giang

Lâm Ngọc Gia Hân

Trang 3

: HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC

óm tắt Bản án số 83/2009/DSPT ngày 28/12/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh Nguyên đơn: Hiếu

Bị đơn: à TrọngNội dung: và bà Trọng có tài sản chung là mảnh đất số AG 67735, diện

được UBND huyện Sông Hinh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khi ông Này chết thì có giao lại bộ nhà đất thuộc quyền sở hữu chung của ông Này và bà Trọng cho anh Hiếu con riêng của ông Này Án sơ thẩm quyết định giao cho bà Trọng được sở hữu nhà, đất và có trách nhiệm thanh toán lại cho anh Hiếu 78.795.000đ Tòa phúc thẩm bác bỏ kháng cáo của ông Hiếu và ông Hiếu phải chịu án dân sự

Quyết định: ác bỏ kháng cáo của ông Hiếu Giữ nguyên như quyết định của bản án sơ thẩm

Tóm tắt Quyết định số 874/2011/DS GĐT ngày 22/11/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao:

Nguyên đơn: ông QuangBị đơn: bà NgâmNội dung: Ông Quang kiện bà Ngâm về việc tranh chấp về tài sản Tại bản ánsự sơ thẩm, TAND huyện Đông Anh quyết định: chấp nhận yêu cầu của ôngQuang về việc mở thừa kế di sản của cụ Hựu để lại Tại bản án dân sự phúc thẩm, TAND TP Hà Nội quyết định: bác bỏ yêu cầu kháng cáo của ông Quang, giữ nguyên bản án sơ thẩm, bác tất cả các yêu cầu khác của những bên đương sự

Quyết định: Huỷ bản án dân sự phúc thẩm, huỷ bản án dân sự sơ thẩm và giao hồ sơ cho án nhân dân xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật

: Điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trả lời:

Điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý khi đáp ứng đủ 2 điều kiện sau:

Về chủ thể:+ Cơ sở pháp lý: Điều 625 BLDS 2015

“Điều 625 Người lập di chúcNgười thành niên có đủ điều kiện quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.”

Về nội dung+ Cơ sở pháp lý: Điều

Trang 4

“Điều 631 Nội dung của di chúcDi chúc bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

Ngày, tháng, năm lập di chúc;Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;Di sản để lại và nơi có di sản

2 Ngoài các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều này, di chúc có thể có các nội 3 Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người

ập di chúc.Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa.”

=> Di chúc tự viết tay có hiệu lực khi người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản c (Điều 633 BLDS 2015)

: Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người đã làm chứng di chúc của ông Này có là người làm chứng hợp pháp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

=> Trả lời:

Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người đã làm chứng di chúc của ông Này là cha, em trai, em gái của ông Này là người làm chứng hợp pháp

+ Cơ sở pháp lý: Điều 654 BLDS 2005.“Điều 654 Người làm chứng cho việc lập di chúc

Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:1 Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.2 Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.3 Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.”

=> Vì vậy, theo Điều 654 BLDS 2005 thì những người làm chứng cho di chúc của ông Này là hợp pháp

: Di chúc của ông Này có là di chúc do ông Này tự viết tay không? Vì => Trả lời:

Di chúc của ông Này là di chúc do ông Này tự viết tay.Di chúc của ông Này đã tuân thủ theo những quy định về hình thức được quy định tại Điều 655 BLDS 2005 về:

“Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc.”

Trang 5

Bên cạnh đó, lúc lập di chúc, ông Này vẫn còn trong trạng thái minh mẫn, sáng

suốt, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép và được nhiều người làm chứng: “ cha, em gái, em trai ông Này điểm chỉ và ký tên làm chứng…”

: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của đến hình thức di chúc của ông Này khi đây là di chúc do ông Này tự viết tay.=> Trả lời:

Theo em, nếu di chúc của ông Này là di chúc tự viết tay thì hướng giải quyết của Tòa án là chưa thỏa đáng

• Di chúc tự viết tay không cần phải có người làm chứng mà chỉ cần căn cứ vào hình thức của di chúc và nội dung của di chúc là có thể xác định di chúc hợp pháp hay không Do đó mặc dù kết quả của Tòa án là công nhận di chúc đó hợp pháp nhưng trong quá trình xử lý còn có một vài sai sót như người làm chứng, cần phải có công chứng, chứng thực

• Di chúc được lập ra khi ông Này vẫn minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; nhưng ta lại không có bất kỳ một văn bản liên quan nào mang tính xác thực điều này

• Ngoài ra bà Trọng còn trình bày về việc ông Này hay say xỉn, ít quan tâm đến gia đình Tuy ta không thể lấy lời khai của bị can làm căn cứ nhưng cũng nên quan tâm đến sự việc này cùng những chủ thể, những sự việc liên

: Di chúc của cụ Hưu đã được lập như thế => Trả lời:

Di chúc của cụ Hưu được lập như sau:Ngày 25/11/1998, di chúc là do cụ Hựu đọc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ và cụ Đỗ Thị Quy (là mẹ của ông Vũ) ký tên, làm chứng

Ngày 04/01/1999, bà Lựu mang di chúc đến cho ông Hoàng Văn Thưởng (là Trưởng thôn) và Ủy ban nhân dân xã Mai Lâm xác nhận

: Cụ Hựu có biết chữ không? Đoạn nào của Quyết định số 874 cho câu trả lời?

=> Trả lời:

Cụ Hựu không biết chữ.Đoạn của Quyết định số 874 cho câu trả lời là:

“Ông Quang xác định cụ Hựu là người không biết chữ.”

: Di chúc của người không biết chữ phải thỏa mãn các điều kiện nào để có hình thức phù hợp với quy định của pháp luật?

Trang 6

=> Trả lời:

Đối với người để lại di sản không thể tự mình viết di chúc do bị mù chữ thì pháp luật quy định người này phải lập di chúc bằng văn bản, theo thủ tục công chứng, chứng thực Đồng thời phải lập, công chứng, chứng thực di chúc phải có người làm chứng thì di chúc mới có hiệu lực

Theo Khoản 3 Điều 630 BLDS 2015:

“Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.”

Để là văn bản có người làm chứng, di chúc phải thoả mãn Điều 634 BLDS 2015:

“Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 và Điều 632 của Bộ luật này.”

Từ đây, ta có thể rút ra, điều kiện về hình thức để di chúc của người không biết chữ hợp với quy định của pháp luật là:

Là văn bản;Có ít nhất hai người làm chứng;Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc;

Tất nhiên, ông Vũ vừa là người viết hộ, vừa là người làm chứng hợp pháp Nói về điều này, GS.TS Đỗ Văn Đại có trình bày như

Trang 7

“Theo một số nhà bình luận, “để khách quan trong việc xác định người viết hộ di chúc đúng ý nguyện của người lập di chúc khi định đoạt tài sản của mình hay không thì ngoài người lập di chúc và người viết hộ di chúc, người lập di chúc nên chọn người làm chứng không phải là người viết hộ di chúc” Các vụ việc được bình luận không rõ về câu hỏi trên Tuy nhiên, theo thực tiễn xét xử, người viết hộ di chúc cũng có thể là người làm chứng”.

: Các điều kiện nào nêu trên đã không được đáp ứng đối với di chúc của ông Hựu?

“Mặt khác, qua giám định dấu vân tay của cụ Hựu tại bản di chúc thì Viện Khoa học hình sự Tổng cục cảnh sát kết luận: dấu vân tay mờ không thể hiện rõcác đặc điểm riêng nên không đủ yếu tố giám định.”

Đối với điều kiện thứ tư, di chúc không được đáp ứng dù bà Lựu mang di chúc đến cho trưởng thôn và Uỷ ban nhân dân xã Mai Lâm xác nhận Trong quyết định 874 chỉ ra:

“Ông Thưởng không chứng kiến cụ Hựu lập di chúc” “Uỷ ban nhân dân xã Mai Lâm chỉ xác nhận chữ ký của ông Thưởng chứ không xác nhận nội dung của di chúc”.

Mà theo Khoản 1 Điều 636 BLDS 2015 quy định:

“Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã ký vào bản di chúc.”

Bên cạnh đó, theo Khoản 1 Điều 56 Luật Công chứng 2014 quy định:

“Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc.”

Đỗ Văn Đại, Luật Thừa kế Việt Nam Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức Hội Luật gia

Việt Nam 2019 (xuất bản lần thứ 4), tr.491

Trang 8

Rõ ràng ta có thể thấy, di chúc của cụ Hựu không tuân theo thủ tục lập di chúc Cụ Hựu không có mặt tại Uỷ ban nhân dân xã Mai Lâm để xác minh

đúng theo y chí của cụ hay không Bên cạnh đó, việc ông Thưởng (trưởng thôxác nhận là không phù hợp với quy định của pháp luật Ngoài ra, sau hơn 1 tháng, bà Lựu mới đem bản di chúc đi công chứng, với khoảng thời gian này, ta không thể đảm bảo được việc di chúc có bị giả mạo hay không, đánh tráo, thêm bớt, chỉnh sửa nội dung hoặc hư hỏng phần nào đó của di chúc

: Theo anh/chị, di chúc nêu trên có thỏa mãn điều kiện về hình thức => Trả lời:

Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 630 BLDS 2015

“Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực”

Theo Khoản 3 Điều 630 BLDS 2015 thì bản di chúc của cụ Hựu đã do cụ đọc ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ và cụ Đỗ Thị Quý ký tên làm chứng đã thỏa mãn điều kiện thành lập văn bản

Tuy nhiên, về hình thức, di chúc vẫn còn chưa hợp pháp ở 2 yếu tố:Điều kiện thứ 3: Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của nguời lập di chúc và ký vào bản di chúc Ở đây, vì dấu vân tay chỉ điểm của cụ Hựu không đạt yêu cầu nên di chúc không đúng về hình thức

Điều kiện thứ 4: Thủ tục công chứng/chứng thực thì chưa hợp pháp do không theo trình tự (ông Thưởng không thấy cụ Hựu đến Uỷ ban nhân dân xã để xác định tính đúng đắn về ý chí trong di chúc)

: Suy nghĩ của anh/chị về các quy định trong BLDS liên quan đến hình thức di chúc của người không biết chữ.

1 Theo Khoản 3 Điều 630 BLDS 2015:

“Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực”

2 Theo Điều 658 BLDS 2005:

Trang 9

“Thủ tục lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Việc lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:

1 Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc;

2 Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.”

=> Những quy định nghiêm ngặt về hình thức như thế này xuất phát từ cơ sở pháp lý và cơ sở kỹ thuật của nó, đi kèm với những chức năng nhất định như:

1 Nhằm bảo vệ tối đa ý chí đích thực của người để lại di sản và cũng đề phòng việc người khác lợi dụng những khiếm khuyết của người để lại di sản để giả mạo di chúc, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, …

2 Quy định về văn bản để tránh các trường hợp rủi ro, tranh chấp sau này, không có cơ sở để giải quyết

người lập di chúc không biết chữ nên để lập được di chúc, ta cần nhờ người đánh máy hoặc viết giúp họ Hạn chế tình trạng người được nhờ không trung thực, có hành vi gian dối, Bộ luật yêu cầu ta nên có ít nhất 2 người làm chứng

4 Để chứng minh là có người làm chứng, người làm chứng cũng phải ký tên hoặc điểm chỉ vào bản di chúc Việc này sẽ có lợi trong trường hợp sau này nếu có tranh chấp, có cơ sở để chứng minh

5 Về vấn đề công chứng, là một điều kiện đảm bảo hoàn n quyền lợi cho người lập di chúc không biết chữ Trong trường hợp một / hai người được nhờ viết hoặc đánh máy có hành vi gian dối, việc công chứng giúp đảm bảo tính minh bạch, đúng đắn trong quá trình lập di chúc

Đỗ Văn Đạ ậềảềở ữừế ủa Đạ ọ ậồng Đức 2018, Chương II

Trang 10

TÀI SẢN ĐƯỢC ĐỊNH ĐOẠT THEO DI CHÚC

Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 3 ngày 28/8/2013 của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao:

Nguyên đơn: cụBị đơn: ông Dũng, ông Lộc

Nghĩa, bà Hiếu, bà Tuyết, ông Đức, ông Hậu, ông Thiện, ông Trí, bà Quảng Thị Kiều (vợ ông Trí), bà Nga, ông Minh

Nội dung: ụ Hương qua đời, để lại di chúc với nội dung chia n bộ căn nhà và đất số 302 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận Phú Nhuận cho 5 người con ông Đức, ông Nghĩa, bà Hiếu, ông Dũng, bà Kiều Cụ Quý (vợ cụ Hương) khởi kiện yêu cầu được hưởng căn nhà và2⁄ suất thừa kế theo pháp luật Tại phiên Tòa cấp sơ thẩm đã chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn về việc chia tài sản chung

thừa kế và công nhận sự tự nguyện của các nguyên đơn Ngày 25/1/2013, ông Lộc khiếu nại bản án dân sự sơ thẩm vì bản án không quyết định phải trả nhà cho ai cũng như không xem xét đến công sức ông Lộc quản lý, thờ cúng trong nhà

Quyết định: Chấp nhận kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hủy bản án dân sự sơ thẩm số 1162/2010/DS ST ngày 11/08/2010 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về vụ án “Tranh chấp thừa kế" giữa nguyên đơn cụ Lê Thanh Quý với bị đơn ông Nguyễn Hữu Dũng và ông Nguyễn Hữu Lộc Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật

Tóm tắt Quyết định số 58/2018/DS GĐT ngày 27/9/2018 của Toà án nhân dâncấp cao tại Hà Nội

Nguyên đơn: Ông Trần Văn Y Bị đơn: Phòng công chứng MNội dung: Cụ D (T) và cụ C (T1) chung sống với nhau nhưng không đăng ký kết hôn từ năm 1957 Cụ D có được thửa đất số 38, Tờ bản đồ số 13 khu M, phường N, phố V, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua ua bán, trao đổi vào năm 1959 Cụ C và cụ D lập di chúc để lại một phần tài sản là bất động sản trên cho con trai (ông D1) Sau khi hai cụ mất, phòng công chứng M đã có Văn bản công bố di chúc của hai cụ Ông Y cho rằng bất động sản trên ông đã mua từ cụ C và có các giấy tờ chứng minh nhưng Phòng công chứng M vẫn công chứng, công bố di chúc của hai cụ đối với tài sản trên cho ông D1 là ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của gia đình ông nên ông khởi kiện yêu cầu Tòa án vô hiệu các văn bản trên của Phòng công chứng M

Quyết định: hủy Bản án dân sự phúc thẩm và Bản án dân sự sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án xét xử sơ thẩm lại

Cụ Hương đã định đoạt tài sản nào? Đoạn nào của Quyết định số 359 cho câu trả lời?

=> Trả lời:

Cụ Hương đã định đoạt tài sản là n bộ nhà đất – tài sản chung của hai vợ chồng cụ Hương và cụ Quý

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w