Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ NLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời gid nghỉ ngơi: -_ Nguyên tắc thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Việc quy định thời giờ làm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
Lớp: 14B VB2CQ
Nhóm 6 Người thực hiện:
Nguyễn Mạnh Cường (2263801010206) Bùi An Quốc Quân (2263801010276) Vũ Việt Tùng (2263801010298) Nguyễn Phước Duy (2263801010222) Nguyễn Hồng Lâm (2263801010251) Nguyễn Trọng Nhân (2263801010267) Lê Bích Ngưng (2163801010283)
Năm 2023
Trang 2Nội dung
1 _ Phân tích những biếu hiện của nguyên tắc bảo vệ NL®Ð trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngoÌ: ch Hà Hà Hà Hà HH HH LH HH KH Hà ĐH ĐH KH LHY 1 2 _ Phân tích những biếu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLD trong chê định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: nhe 2 3 Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ TPỌ nh nhà Hà HH Hà LH HH HH Hà HH gà HH TH TT HH HT HH HH 4 4 Phân tích và nêu ý nghĩa của việc xác định thời giờ làm việc bình thường: 7
5 Nêu những điểm mới về thoi gid nghỉ ngơi trong Bộ luật Lao động năm 2019 so với Bộ
luật Lao động năm 2ÂJÍ2: hình HH HH HT HH tàng HH KH HT HT tt kết 7
16
Trang 31 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ NLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời gid nghỉ ngơi:
-_ Nguyên tắc thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được gắn liền với yêu cầu đảm bảo mục đích của an tồn,
vệ sinh lao động, hạn chế sự lạm dụng sức lao động, đáp ứng nhu cầu của các
bên trong quan hệ lao động Xét khoản I Điều 105 BLLĐ 2019: “Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 0T ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.”
=> Theo đó ta thấy luật đã sử dụng từ “không quá” nhằm đảm bảo tính linh
hoạt, mềm dẻo, đề cao sự thỏa thuận của quan hệ lao động và đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của Người lao động
- _ Nguyên tắc đảm bảo sự tự do thỏa thuận về thời giờ làm việc, thời gian nghỉ
ngơi: xét khoản 2 Điều 105 BLLĐ 2019: “Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 gio
đối với người lao động.” => Chính vì người sử dụng lao động việc quy định thời giờ làm việc, thời gio
nghỉ ngơi phải đảm bảo nguyên tắc tự do thỏa thuận, phù hợp với pháp luật Vì là nghĩa vụ của người lao động, những người ở vị thể yếu hơn so với người sử dụng lao động nên những thỏa thuận này được khuyên khích theo hướng có lợi cho người lao động
Trang 42 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong chẽ định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
- _ Theo khoản 2 Điều 105 BLLĐ 2019:
“2, Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 gid trong 01 ngay va khong qua 48 gio trong 01 tuan.”
=> Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc để điều chỉnh
việc sản xuất theo điều kiện
- Theo khoan 2 và 3 Điều 107 BLLĐ 2019:
#2 Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đây đủ các yêu cầu sau đây:
a) Phải được sự đồng ý của người lao động: b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc binh thường trong 0T ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không qua 12 giờ trong 0T ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng:
c) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01
năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này
3 Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:
a) Sản xuất, gia công xuất khâu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm,
điêm nghiệp, thủy san; b) Sản xuât, cung cập điện, viên thông, lọc dâu; câp, thôt nước;
Trang 5c) Trường hợp giải quyết cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đây đủ, kịp thời;
d) Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, khơng thê trì hỗn do tính chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phâm hoặc để giải quyết công việc phát
sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiểu nguyên liệu, sự cô kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;
đ) Trường hợp khác do Chính phủ quy định.” => Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm 200
hoặc 300 giờ trong l năm nếu đáp ứng đủ các điều kiện dé tăng sản xuất hoặc trường hợp trường hợp thị trường lao động không đáp ứng kip thoi va công việc cấp bách
- Theo Diéu 108 BLLD 2019:
“Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quy định tại Điều 107 của Bộ luật này và người lao động không được từ chối trong trường hợp sau đây: 1 Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật;
2 Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tô chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dich bệnh nguy hiểm và thảm họa, trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động.”
=> Người sử dụng lao động cần có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ và người lao động
Trang 6không có quyền từ chối làm nếu là nhiệm vụ quốc phòng hoặc trường hợp ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động
3 Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
a Cơ sở xây dựng: - Cơ sở sinh học: Đề tổn tại, con người phải lao động Tuy nhiên, về mặt sinh học, lao động với nội dung và hình thức nào thì cũng là sự tiêu hao trí não, thần kinh, cơ bắp, cơ quan cảm giác Sau một khoảng thời gian làm việc liên tuc, do NLD phai tap trung cao
độ đề thực hiện việc làm nên sức lao động giảm dần, mệt mỏi tăng lên, năng suất
lao động thấp hơn Mặt khác, dưới góc độ tâm lý, trong hoạt động lao động không tránh nỗi mệt mỏi tâm lý do sự tri giác quá lâu, các cơ quan nhạy cảm bị ức chế dẫn
đến cảm giác nhàm chán, đơn điệu, thiếu hứng thú làm việc Đề giải tỏa hiện tượng
đó cũng đòi hỏi phải chuyền sự chú ý của hệ thần kinh sang loại hoạt động khác mang tính tự do, càng khác với hoạt động lao động càng tốt Như vậy, thời giờ làm việc là có giới hạn và yêu cầu được nghỉ ngơi là nhu cầu sinh lý của tự nhiên của con người Từ đó đòi hỏi phải có sự bồi trí thời giờ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, dam bảo nhu cầu tự nhiên của con người và hiệu quả của lao động
- Cơ sở kinh tế-xã hội:
Năng suất lao động và nhu cầu của con người là hai nhân tô quan trọng, quyết định
nhất đến việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cụ thê của người lao
động trong số những điều kiện kinh tế xã hội Với khôi lượng công việc và nhân
công nhất định, thời gian hoàn thành công việc nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào năng suất lao động Nếu năng suất lao động thấp, người ta sẽ mắt nhiều thời gian lao động hơn và ngược lại, nếu năng suất lao động cao đương nhiên thời gian lao
động sẽ ít đi, nhu cầu nghỉ ngơi nhiều hơn.
Trang 7Trước đây, do trình độ khoa học-kĩ thuật còn yếu, năng suất lao động thấp nên thời
giờ làm việc của NLĐÐ còn kéo dài Nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học-kĩ
thuật, lao động tay chân dân bị thay thế bởi phương tiện, máy móc hiện đại, giúp tăng năng suất lao động, đời sống NLĐ có nhiều cải thiện, dẫn đến nhu cầu giảm giờ làm, tăng giờ nghỉ ngơi
Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cụ thê ở các quốc gia khác nhau đều dựa chủ yêu trên cơ sở điều kiện phát triển kinh tế với các yêu tô quan trọng là năng suất lao động ở từng giai đoạn Bên cạnh đó, các yêu tô xã hội, phong tục tập quán cũng có ảnh hưởng nhất định Điều này cũng lý giải vì sao thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của các quốc gia khác nhau có sự khác nhau, thậm chí ngay
cả những quốc gia được đánh giá là có trình độ kinh tê-xã hội tương đương nhau
vẫn có sự khác nhau nhất định
- Cơ sở pháp lý: Nhận thức được làm việc và nghỉ ngơi là quyền cơ bản của NLĐ trong quan hệ lao động, pháp luật quốc tế cũng như các quốc gia đều ghi nhận quyền này trong các văn bản pháp lý có giá trị cao Đó là những cơ sở pháp lý quan trọng cho các quốc
gia cụ thể hóa thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi phù hợp với pháp luật quốc tế
và đặc điểm của riêng quốc gia mình Tương tự như các quốc gia khác, Việt Nam cũng ghi nhận quyền làm việc và nghỉ ngơi trong văn bản có giá trị pháp lý cao nhất - Hiến pháp, ở các giai đoạn phát trién và rất nhiều các văn bản luật khác Trong lĩnh vực lao động, thời giờ làm việc và nghỉ ngơi là một chương độc lập trong Bộ luật Lao động (BBLĐ) năm 2019 với những quy định chung Căn cứ vào đây, các đơn vị sử dụng lao động cụ thê hóa chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi phù hợp với điều kiện riêng của đơn vị mình
Trang 8b Ý nghĩa:
-_ Đối với NUD:
Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghi ngơi có hai ý nghĩa cơ bản Thứ nhất,
đảm bảo cho NLĐ có điều kiện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao động, đồng thời, làm
căn cứ cho việc hưởng thụ tiền lương, thưởng Thứ hai, có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo hộ lao động, đảm bảo quyền nghỉ ngơi của NLĐ, do NSDLĐ có xu
hướng kéo dài thời gian làm việc triệt đề để khai thác sức lao động của NLĐ, đem lại lợi nhuận cao nhất cho họ Việc quy định thời giờ làm việc ở mức tối đa, thời giờ
nghỉ ngơi tối thiêu hoặc rút ngắn thời gian làm việc đôi với một số đối tượng lao động có ý nghĩa hạn chế sự lạm dụng sức lao động, đám bảo tái sản xuất sức lao
động, hạn chế tai nạn lao động - _ Đối với NSDLĐ:
Quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi giúp họ xây dựng kế hoạch tổ chức
sản xuất, sử dụng lao động hợp lý, khoa học, từ đó hồn thành được mục tiêu sản
xuất đã đề ra ra Căn cứ vào khối lượng công việc, tổng quỹ thời gian cần thiết hồn
thành và số thời gian làm việc pháp luật quy định với mỗi NLĐÐ mà NSDLĐ xây dựng định mức lao động, xác định được chi phí nhân công và bố trí sử dụng lao
động linh hoạt, hợp lý, đảm bảo hiệu quả cao nhất Thêm vào đó, đây cũng là cơ sở
pháp lý cho NSDLĐ thực hiện quyền quản lý, điều hành, giám sát lao động, xử lý kỉ luật lao động
- _ Đối với Nhà nước: Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi không chỉ thê hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong việc tô chức, điều hành hoạt động lao động xã hội mà còn thê hiện rõ thái độ của Nhà nước đôi với nguồn tải nguyên quý giá nhật của
Trang 9quốc gia — sức lao động Bên cạnh đó, quy định này cũng phân nào cho thấy trình
độ phat trién, điều kiện kinh tế của quốc gia va tính ưu việt của chế độ xã hội
4 Phan tich va néu y nghia cua viéc xac định thời giờ làm việc bình thường: Điều 105 BLLD năm 2019 quy định rõ về thời giờ làm việc bình thường Theo đó, thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần; trường hợp theo tuân thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần Nhà nước khuyên khích
người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 gio đối với người lao động Y nghĩa của khái niệm thời gian làm việc bình thường là để tạo cơ sở phân biệt với các loại thời gian làm việc khác (Ví dụ: thời gian làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm), điều này nhằm hạn chế sự bóc lột sức lao động, đồng thời đảm bảo sức khỏe
tinh than và thể chất cho người lao động Đây cũng là để bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi tạo cơ sở đề xác định tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm được quy định trong Nghị định 145/2020/NĐ-CP Theo đó, tiền lương, tiền lương làm thêm giờ và tiền lương làm việc vào ban đêm
có cách tính khác nhau Cuối cùng, việc xác định thời gian làm việc bình thường đã
đưa ra khung giới hạn thời gian làm việc cụ thê đê những người sử dụng lao động có cơ sở đề điều chỉnh hoạt động
5 Nêu những điểm mới về thời giờ nghỉ ngơi trong Bộ luật Lao động năm 2019 so với Bộ luật Lao động năm 2012:
a NSDLD phải thông báo cho NLÐ biết về thời giờ làm việc:
Khoản 2 Điều 105 BLLĐ 2019 quy định NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm
việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho NLĐ biết
Trang 10b Về thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tổ có hại:
Theo đó, theo quy định tại Khoản 3 Điều 105 BLLĐ 2019 thì NSDLĐ có trách nhiệm báo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yêu tô nguy hiểm, yếu tô có
hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan (Hiện hành quy định cô định thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối
với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐ-TB&XH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành)
c Thời gian làm thêm giờ không quá 40 giò/tháng (Khoản 2 Điều 105): Theo d6, NSDLD duoc str dung NLD làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy định Trong đó, bao gồm việc phải bảo đảm số giờ làm thêm cia NLD không quá 40 giờ trong 01 tháng (Hiện hành quy ổịnh thời gian làm thêm giờ không quá 30 giờ trong 01 thang)
d Thêm nhiều trường hợp NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm (Khoản 3 Điều 107):
Cụ thể, NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm không quá 300 giờ trong 01 nam trong một số ngành, nghè, công việc hoặc trường hợp sau đây:
- _ Trường hợp giải quyết cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật
cao mà thị trường
- _ lao động không cung ứng đây đủ, kịp thời (quy định mới);
- _ Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phâm hàng điện, điện tử, chế biến diêm nghiệp (quy định mới);
- _ Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản;
-_ Sản xuât, cung câp điện, viên thông, lọc dâu; câp, thôt nước;
Trang 11- _ Trường hợp phải giải quyết cơng việc cấp bách, khơng thể trì hỗn do tính chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phâm hoặc để giải quyết công việc phát
sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cô kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;
-_ Trường hợp khác do Chính phủ quy định e Không giới hạn số giờ làm thêm trong trường hợp đặc biệt (Điều 108): Theo đó, NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà
không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quy định tại Điều 107 BLLĐ 2019 và
NLĐ không được từ chỗi trong trường hợp sau đây:
- _ Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
theo quy định của pháp luật; - _ Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tai san của cơ quan,
tô chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động
(Quy định về "Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt" hiện hành không đề cập nội dung này)
f NLD có thể từ chối làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt trong trường
hợp sau (Khoản 2 Điều 108):
Theo đó, trường hợp NSDLĐ yêu cầu NLÐ làm thêm giờ để thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tô chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, nhưng có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của NLD theo quy định