1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm án phí lệ phí và chi phí tố tụng khác các biện pháp khẩn cấp tạm thời

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Tác giả Trần Nguyễn Diễm Quỳnh, Bùi Thị Xuân Quỳnh, Võ Minh Tiến, Lê Quang Quý, Trần Lâm Nguyên
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

114 của Bộ luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.” Khoản 3 Điều 133 BLTTDS 2015: “3, Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại kho

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT DAN SU’ - 0 0 -

MON LUAT TO TUNG DAN SU BUOI THAO LUAN THU NAM:

AN PHi, LE PHI VA CHI PHI TO TUNG KHAC CAC BIEN PHAP KHAN CAP TAM THOI

Lép: 127-DS46B1- Nhóm 1

DANH SÁCH CÁC SINH VIÊN THỰC HIEN

Niên khóa: 2022 — 2023

Trang 2

MUC LUC

Phần 1 Nhận định 2 2 T1 11121121 11 1t 121 2n tr rrg 4 1 Chỉ phí phiên dịch do người yêu cầu chịu - 2: 2 SE te g rrre 4

2 Toa an chỉ quyết định áp dụng các biện pháp khan cấp tạm thời sau khi đã 0ì) đi 2:81:10) 84/3: TniaiaiaiđaiđađiđadđaiđdidaaâẳảaảẢÝẢ 4 3 Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng khi người giữ tài sản có dấu

hiệu thực hiện hành vi tâu tán tài sản - 1 SH 22221212 2e re 5

4 Quyết định áp dụng biện pháp khẵn cấp tạm thời có thể bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm 2 ST E112 121222111 1 1n 1n H11 tru te 5 5 Đương sự không phải chịu án phí sơ thâm nếu yêu cầu của họ được Tòa án chấp nhận - St 1 1E 21111 1171111 11 121111 1 1111 1 1n ng ng re 6

Phần 2 Bài tập - SH HH HH n1 n1 HH HH re 6

1 Theo Anh/Chị, Tòa án có chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản của bà Trinh không? - L0 2011222112112 1 1511151225111 5111512511111 H111 ke 6 2 Anh/Chị hãy xác định trách nhiệm của các chủ thể nếu việc Tòa án ra Quyết định phong tỏa tài sản của ông Nguyên và bà Hiền dẫn đến việc ông Nguyên phải bồi thường hợp đồng đặt cọc cho ông Linh? 5 2S EE kg rrrryty 7

Phần 3 Phân tích án 22: 222221 222112221222111211122111211112111121112.111111111 1 re 7

1 Tòa án đã xác định án phí sơ thẩm và nghĩa vụ chịu án phí sơ thấm như thé 1 7 2 Anh/Chị nêu nhận xét của mình theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý về việc Tòa án xác định nghĩa vụ chịu án phí cấp dưỡng thuộc về người không trực tiếp nuôi con khi họ tự nguyện thực hiện việc cấp dưỡng? (Lưu ý nêu rõ luận cứ ChO CAC MAM NEC) -“ 4 atesaeeeateecessecesenaestisaeeeninaes 8 3 Từ các vấn đề nêu trên, tóm tắt bản án xoay quanh vấn đề pháp lý đang phân

Trang 3

DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT

BLTTDS 2015 Bộ luật Tổ tụng Dân sự 2015 sửa đôi, bỗ

Trang 4

Phần 1 Nhận định 1 Chỉ phí phiên dịch do người yêu cầu chịu

Nhận định sai

CSPL: khoán 3 Điều 168 BLTTDS 2015

“ Chi phí cho người phiên dịch, luật sư do người có yêu cầu chịu, trừ trường hợp các

>

bên đương sự có thỏa thuận khác '

Theo đó có thê thấy rằng ngoài việc chi phí phiên dịch do người yêu cầu chịu thì các đương sự cũng có thê thỏa thuận với nhau về người chịu phí phiên dịch nên người có yêu cầu phiên dịch vẫn có thể không cần chịu phí phiên dịch trong trường hợp các đương sự

đã có thỏa thuận với nhau

2 Tòa án chỉ quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi đã thụ

lý đơn khởi kiện

114 của Bộ luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.”

Khoản 3 Điều 133 BLTTDS 2015: “3, Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản

2 Diéu 111 của Bộ luật này thì sau khi nhận được đơn yêu cầu cùng với đơn khởi kiện và

chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công ngay một Thâm phán thụ lý giải quyết

đơn yêu câu Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận được đơn yêu cầu, Thâm phán

phải xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời: nếu không chấp nhận yêu câu thì Thâm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biệt”

Trang 5

Theo khoản 3 Điều 133 BLTTDS 2015 Tòa án có thể ra quyết định áp dụng biện pháp khan cap tam thoi toi da trong vòng 48 giờ kê từ thời điểm nhận được đơn yêu cầu, nếu

đúng với thâm quyền giải quyết và đầy đủ chứng cứ giấy tờ cần thiết Dẫn chiếu thêm khoản 2,3 Điều 191 BLTTDS 2015 có thê thấy rằng nếu như đơn khởi kiện đúng với

thâm quyền của tòa án thụ lý và có đầy đủ chứng cứ giấy tờ cần thiết thì trong thời hạn

tối da là 8 ngày đơn khởi kiện có thê được thụ lý giải quyết

Vậy nên có thê kết luận rằng tòa an van co thé ra quyết định áp dụng biện pháp khan cap

tạm thời trước khi thụ lý đơn khởi kiện

3 Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng khi người giữ tài sản có dấu hiệu thực hiện hành vị tau tán tài sản

Nhận định sai

CSPL: khoản 1 Điều 120 BLTTDS 2015

“ Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tâu tán, hủy hoại tài sản.” Việc kê biên tài sản chỉ diễn ra khi tai sản đó là đối tượng của quan hệ tranh chấp dang trong quá trình giải quyết vụ án có liên quan và phải có căn cứ chứng minh rằng người giữ tài sản đang có tranh chấp đó có hành vi tâu tán, hủy hoại tài sản

4 Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể bị kháng cáo theo thủ tục phúc thâm

Nhận định sai

CSPL: Mục III.6 Công văn số 212/TANDTC-PC

Theo mục III.6 Công văn số 212/TANDTC-PC của Tòa án nhân dân tôi cao ngày 13-9-

2019 về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyên một số vướng mắc trong xét xử quy định:

“ Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được thể hiện ở một quyết định của Tòa án

hoặc ghi nhận trong bản án và được thực hiện theo trình tự, thủ tục riêng biệt; quyết

định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng

cáo, kháng nghị.”

Trang 6

Qua đó ta thấy được việc áp dụng biện pháp khâm cấp tạm thời mang một thủ tục riêng biệt nên ta không thê kháng cáo theo thủ tục phúc thâm

5 Dương sự không phải chịu án phí sơ thẩm nếu yêu cầu của họ được Tòa án chấp

nhân Nhận định sai

CSPL: khoán 4 Điều 147 BLTTDS 2015

“4, Trong vụ án ly hôn thì nguyên đơn phải chịu án phí sơ thâm, không phụ thuộc vào việc Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn Trường hợp cả

hai thuận tình ly hôn thì mỗi bên đương sự phải chịu một nửa án phí sơ thâm.”

Không phải trong mọi trường hợp thì đương sự không phải chịu án phí sơ thấm nếu như được Tòa chấp nhận yêu cầu Vì trong vụ án ly hôn nguyên đơn vẫn phải chịu án phí sơ thâm dù cho Tòa án chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn

Phan 2 Bai tap

1 Theo Anh/Chị, Tòa án có chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản cua ba Trinh khong?

Đầu tiên, ta xem xét về việc bà Trinh có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài

sản hay không Theo tình huống cho thấy bà Trinh là nguyên đơn trong vụ án dân sự trên

nên căn cứ khoản 1 Điều 111 BLTTDS 2015, trong quá trình giải quyết vụ án, bà Trinh

có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp

khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 114 BLTTDS 2015 Thứ hai, xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời mà bà Trinh yêu cầu áp dụng là biện pháp

phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ theo khoản II Điều 114 và được quy định cụ thê

tại Điều 126 BLTTDS Căn cứ Điều 126 BLTTDS, ta thấy điều kiện tiên quyết đê Tòa án

có thể chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời này của bà Trinh đó là phải có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tải sản và việc áp dụng biện pháp này là

cần thiết để bảo đám cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án, cụ thể hơn thì phải thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản I Điều 2 NQ 02/2020 NQ-HĐTP Vào ngày 21/02/2017, bà Trinh đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

đối với tài sản của bị đơn là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số

6

Trang 7

CH05729 Tuy nhiên trước đó ngày 02/01/2017, ông Nguyên, bà Hiền đã thế chấp tài sản

Căn cứ theo khoản I Điều 297 BLDS 2015 và khoản I Điều II NÐ 163/2006/NĐ-CP

(trường hợp này do giao dịch được thực hiện vào ngày 02/01/2017 nên phải áp dụng NĐÐ 163/2006/NĐ-CP) thì trong trường hợp biện pháp bảo đảm phải đăng ký thì thời điểm đăng ký tại cơ quan có thấm quyền theo quy định của pháp luật liên quan là thời điểm

biện pháp báo đảm phát sinh hiệu lực đổi kháng với người thứ ba Theo khoản 3 Điều

188 Luật Đất đai, việc thế chấp quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất

đai và có hiệu lực kề từ thời điểm đăng ký vào số địa chính Do đó đề xác định hiệu lực đối kháng với người thứ ba đã phát sinh hiệu lực đối với hợp đồng thê chấp tai san nay

giữa ông Nguyên, bà Hiền với ngân hàng hay chưa

Về lý thuyết thì hiện nay, pháp luật chưa có quy định thời hạn bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm đối với trường hợp thế chấp QSDĐ nên chia hai trường hợp:

1 Ngân hàng chưa nộp hồ sơ đăng ký tại Văn phòng đăng ký đất đai (VPĐK) trước ngày 21/02/2017 > Lúc này hợp đồng thế chấp chưa phát sinh hiệu lực nên cũng chưa làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Vậy yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản của bà Trinh là không trái với quy định của pháp luật nên sẽ được Tòa án chấp nhận

2 Ngân hàng đã nộp hồ sơ tại VPĐK và được VPĐK xác nhận trước ngày 21/02/2017,

can cu theo quy định tại TTLT 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT có quy định “Văn phòng

đăng ký đất đai có trách nhiệm đăng ký và trả kết quả đối với các trường hợp đăng ký

thé chap quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất quy định tại Khoản I Điều 4 của Thông tư này ngay trong ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ; nếu nhận hồ sơ sau 15 giờ thì hoàn thành việc đăng ký và trả kết quả ngay trong ngày làm việc tiếp theo Trường hợp

phải kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký thì cũng không quá 03 ngày làm việc kê

Trang 8

từ ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ” Do đó, khi Ngân hàng đã nộp hồ sơ thì chậm nhất là

03 ngày sau thì việc đăng ký sẽ phat sinh hiệu lực > Lúc này hợp đồng thế chấp giữa các bên đã có hiệu lực pháp luật, khi đó biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nên Tòa án sẽ không thê chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản của bà Trinh, tức yêu cầu này đã thuộc trường hợp không được áp dụng biện

pháp khân cấp tạm thời được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 NQ 02/2020 NQ-

Trách nhiệm của các chủ thể nếu việc Tòa án ra Quyết định phong tỏa tài sản của ông

Nguyên và bà Hiền dẫn đến việc ông Nguyên phải bồi thường hợp đồng đặt cọc cho ông Linh:

Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã gây thiệt hại cho người bị áp dụng, cụ thé là ông Nguyên và bà Hiền đã bồi thường thiệt hại tiền cọc cho ông Linh Bà Trïnh phải chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp này Căn cứ tại khoán 1 Điều 113 BLTTDS

2015, bà Trinh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình, việc áp dụng

biện pháp khẩn cấp tạm thời này là không đúng và đã gây thiệt hại cho người bị áp dụng (ông Nguyên và bà Hiền)

Mặt khác, căn cứ theo quy định tại Điều 136 BLTTDS có quy định khi áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản theo quy định tại khoản II Điều 114 BLTTDS thì người yêu cầu có nghĩa vụ nộp cho Tòa án chứng từ báo lãnh được bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng hoặc tô chức tín dụng khác hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định nhưng phải tương đương

với tốn thất hoặc thiệt hại có thể phat sinh do hậu quả của việc áp dụng biện pháp khẩn

cấp tạm thời không đúng đề bảo vệ lợi ích của người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và ngăn ngừa sự lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền yêu cầu Do đó, ở trường hợp này do phía người yêu cầu đã yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng nên phía người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là ông Nguyên và bà Hiền được bồi thường từ ngân hàng hoặc tổ chức,

Trang 9

cá nhân đã bảo lãnh cho bên yêu cầu hoặc được bồi thường từ khoản tiền, kim khí quý, đá

quý hoặc giấy tờ có giá đã được gửi tại tài khoản ngân hàng

Thi hanh án dân sự huyện X, tỉnh Y

Anh Thái P phải chịu tiền án phí dân sự sơ thâm là 300.000 đồng theo khoản 6 Điều 27 NQ 326/2016/UBTVQHI4

2 Anh/Chi nêu nhận xét của mình theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý về việc Tòa án xác định nghĩa vụ chịu án phí cấp dưỡng thuộc về người không trực tiệp nuôi con khi họ tự nguyện thực hiện việc cầp dưỡng? (Lưu ý nều rõ luận cứ cho các nhận xét)

Hướng đồng ý:

Về việc Toà án xác định án phí cấp dưỡng thuộc về người không trực tiếp nuôi con khi họ tự nguyện thực hiện cấp dưỡng là hợp lý với quy định của pháp luật Án phí dân sự được hiểu là khoản tiền mà đương sự trong vụ án có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quyết định của Tòa án và quyết định của Tòa án phải dựa trên quy định rõ ràng của pháp luật Án phí dân sự hiện nay được quy định tại Nghị quyết số

326/2016/UBTVQHI4 quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án

phí và lệ phí Tòa án

Cụ thể trong bản án, toà án đã áp dụng Điều 27 NQ 326 là hợp lý Bởi lẽ tại BLTTDS

2015, theo khoản 4 Điều 147 có quy định thì “Trong vụ án ly hôn thì nguyên đơn phải chịu án phí sơ thâm, không phụ thuộc vào việc Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn Trường hợp cả hai thuận tình ly hôn thì mỗi bên đương sự phải chịu một nửa án phí sơ thâm.” Ta có thé thay tại điều luật này, BLTTDS 2015 quy định

khá chung nên vì thế việc áp dụng thêm Điều 27 NQ 326 là hợp lý Theo khoản 2 Điều 82 Luật HN&GÐ 2014 có quy định “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi

con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.” Việc anh P cấp dưỡng cho con là theo nghĩa vụ

9

Trang 10

được phát luật quy định, cho nên Toà án đã áp dụng khoản 6 Điều 27 NQ 326 la diéu hop lý

Và tại điểm b khoản 6 Điều 27 NQ 326 có quy định “Trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng trước khi mở phiên tòa nhưng có yêu cầu Tòa án ghi nhận trong bản án, quyết định thì người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu 50% mức án phí dân sự sơ thẩm như đổi với trường hợp vụ án đân sự không có giá ngạch; trường hợp tại phiên tòa mới thỏa thuận được với nhau thì người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu mức án phí dân sự sơ thâm như đối với trường hợp vụ án dân sự không có giá ngạch” Trong bản án, anh P là người đưa yêu cầu cấp dưỡng cho con của mình, tại phiên toà thì hai bên cũng không hè phán đối, nên ta có thé

hiểu là hai bên đã có thoả thuận được với nhau Do đó việc anh P phải chịu một nửa số án phí là điều hợp lý

Hướng không đồng ý: Việc Tòa án nhân dân Huyện X buộc anh Thái P — tức người không trực tiếp nuôi con mà tự nguyện thực hiện việc cấp dưỡng phải chịu án phí cấp dưỡng là 300.000 đồng là không phù hợp với pháp luật, cụ thể:

Đầu tiên, cơ sở pháp lý để Tòa án nhân dân Huyện X ra quyết định buộc anh Thái P phải chịu án phí cấp dưỡng là tại khoản 6 Điều 27 NQ 326/2016/UBTVQHI4 quy định về

nghĩa vụ chịu án phí sơ thâm đối với vụ án liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng Tuy nhiên việc Tòa án áp dụng cơ sở pháp lý để buộc anh P phải chịu án phí cấp dưỡng là không hợp lý vì trong trường hợp này đề có thể áp dụng quy định trên thì cần phải lưu ý là phải có sự phát sinh của nghĩa vụ cấp dưỡng bởi khoản 6 quy định “Đối với vụ án liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng” nên có thê suy ra phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng thì mới áp dụng khoản 6

Để xem xét có phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng hay không cần dựa vào quy định Luật Hôn nhân và gia đình 2014 Theo đó, điều kiện chung để phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng bao gồm:

() Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh từ quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng;

(¡) — Người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng không sông chung với nhau

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w