1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề 4 biện pháp khẩn cấp tạm thời, tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề 4: Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời, Tạm Đình Chỉ, Đình Chỉ Giải Quyết Vụ Án Dân Sự
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Nguyên Hương, Trần Ngân Lệ, Nguyễn Ngọc Yến Nhi, Lý Thiên Thanh, Phạm Lâm Bảo Trân
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 170,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Mơn: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BÀI TẬP NHĨM CHUYÊN ĐỀ 4: BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI, TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ LỚP AUF38 – NHÓM SỐ STT SINH VIÊN MSSV Đánh giá mức độ SV ký tên xác tham gia nhận (%) NT Nguyễn Thị Ngọc Phượng 1353801015224 100% Nguyễn Nguyên Hương 1353801015102 100% Trần Ngân Lệ 1353801015121 100% Nguyễn Ngọc Yến Nhi 1353801015366 100% Lý Thiên Thanh 1353801015249 100% Phạm Lâm Bảo Trân 1353801012306 100% Ngày nộp BT nhóm: 14/03/2016 CHUYÊN ĐỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI, TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ I/ Trả lời sai, nêu pháp lý, giải thích? 1/ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Sai Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Mục đích biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải yêu cầu cấp bách đương sự, để bảo vệ chứng cứ, tình trạng có Vì tính khẩn cấp nên có hiệu lực thi hành ngay, định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời bị khiếu nại, kiến nghị theo quy định Điều 140 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) 2015 Ngoài ra, theo Điều 270, Điều 271 Điều 278 BLTTDS 2015 kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm áp dụng án, định chưa có hiệu lực thi hành Tòa án, nên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối tượng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 2/ Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm Sai Không phải trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm Theo quy định khoản Điều 136 BLTTDS 2015 người u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 6, 7, 8, 10, 11, 15 16 Điều 114 buộc phải thực biện pháp bảo đảm Cụ thể, trường hợp người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau phải nộp cho Tịa án chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác quan, tổ chức, cá nhân khác gửi khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá Tòa án ấn định phải tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng: (i) Kê biên tài sản tranh chấp (ii) Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp (iii) Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp (iv) Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ (v) Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ (vi) Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu (vii) Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án Quy định nhằm mục đích bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền u cầu 3/ Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau thụ lý vụ án Sai Đối với trường hợp theo khoản Điều 133 BLTTDS 2015, Tòa án nhận lúc đơn yêu cầu đơn khởi kiện kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu vòng 48 giờ, Tòa án phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước thụ lý vụ án tình khẩn cấp, nghiêm trọng cần bảo vệ chứng theo khoản Điều 111 BLTTDS 2015 Vì hiểu Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa thụ lý vụ án 4/ Tòa án khơng có qùn tự mình qút định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Sai Tòa án có quyền tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định khoản Điều 111, Điều 135 BLTTDS 2015 Tịa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương khơng có u cầu áp dụng trường hợp sau: (i) Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục (ii) Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng (iii) Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm (iv) Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động (v) Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động 5/ Nếu nguyên đơn chết, Tòa án phải đình giải quyết vụ án Sai Khơng phải trường hợp ngun đơn chết Tịa án đình giải vụ án Theo quy định điểm a khoản Điều 217 BLTTDS 2015 để Tòa án định tạm đình giải vụ án dân cá nhân chết mà quyền nghĩa vụ họ khơng thừa kế Cịn trường hợp ngun đơn chết chưa có người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng Tịa án tạm đình giải vụ án dân xác định người thừa kế theo điểm a, khoản Điều 214 BLTTDS 2015 Như vậy, nguyên đơn chết mà có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Tịa án khơng phải đình giải vụ án 6/ Đương sự có quyền làm đơn đề nghị Tòa án tạm đình giải quyết vụ án Đúng Theo quy định khoản 18 Điều 70 BLTTDS 2015 quyền, nghĩa vụ đương đương có quyền đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ việc theo quy định BLTTDS Như vậy, đương có quyền đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ việc mà đề nghị đáp ứng quy định khoản Điều 214 BLTTDS 2015 7/ Tại phiên tòa sơ thẩm, nếu nguyên đơn rút toàn đơn khởi kiện thì Tòa án phải đình giải quyết vụ án Sai Nhận định có thời điểm định đình chỉ, theo quy định Điều 219 BLTTDS 2015 định đình giải vụ án đưa trước mở phiên tòa phiên tòa Tuy nhiên áp dụng, theo quy định điểm c khoản khoản Điều 216 BLTTDS 2015 khơng phải trường hợp ngun đơn rút tồn đơn khởi kiện Tịa án phải đình giải vụ án Theo đó, ngun đơn rút tồn u cầu khởi kiện (i) bị đơn không rút rút phần yêu cầu phản tố; (ii) bị đơn rút tồn u cầu phản tố người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không rút rút phần u cần độc lập Tịa án khơng định đình giải tồn vụ án, mà định đình phần yêu cầu nguyên đơn 8/ Khi vụ án bị đình giải quyết, người khởi kiện quyền khởi kiện lại Sai Khi vụ án bị đình giải quyết, người khởi kiện khởi kiện lại Theo quy định khoản Điều 218, khoản Điều 192 điểm c khoản Điều 217 BLTTDS 2015, đương khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án trường hợp sau: (i) việc khởi kiện vụ án sau khác nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật tranh chấp; (ii) trả lại đơn khởi kiện người khởi kiện khơng có đủ lực hành vi TTDS, có đủ lực hành vi TTDS; (iii) tòa án bác đơn yêu cầu ly hôn, yêu cầu khác hôn nhân gia đình quy định điểm c khoản Điều 192 mà trước Tịa án chưa chấp nhận u cầu mà theo quy định pháp luật quyền khởi kiện lại; (iv) chưa đủ điều kiện khởi kiện đủ điều kiện khởi kiện; (v) nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, họ đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan 9/ Quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình giải quyết vụ án dân sự có hiệu lực thi hành Sai Quyết định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án dân khơng có hiệu lực thi hành BLTTDS khơng quy định minh thị vấn đề hiệu lực thi hành định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án dân Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 215 khoản Điều 218 BLTTDS 2015 định bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Do đó, ta suy luận định khơng có hiệu lực thi hành ngay, mà phải sau thời gian có hiệu lực thi hành 10/ Tòa án phải đình giải quyết vụ án nếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chết Sai Tịa án khơng phải đình giải vụ án người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chết Theo quy định khoản Điều 217 BLTTDS 2015 đình giải vụ án trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chết khơng để Tịa án định đình giải vụ án Trường hợp người có quyền, nghĩa vụ liên quan chết mà khơng có người kế thừa quyền, nghĩa vụ họ để Tịa án tạm đình giải vụ án dân theo điểm a khoản Điều 214 BLTTDS 2015 II/ Bài tập Câu 1/ Anh Nam khởi kiện yêu cầu anh Hùng trả lại nhà nhà anh Hùng quản lý, sử dụng quận 9, vì cho anh Hùng được anh Nam cho nhờ, anh Hùng làm thủ tục hợp thức hóa nhà mang tên anh Hùng Sau Tòa án thụ lý vụ án, nhận thấy anh Hùng treo bảng bán nhà, có nhiều người đến hỏi mua nhà nên anh Nam làm đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm anh Hùng bán nhà tranh chấp, được Tòa án chấp nhận quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: cấm anh Hùng bán nhà a/ Nhận xét về quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp này? Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm anh Hùng bán nhà tranh chấp Tòa án sai mặt thủ tục anh Nam chưa áp dụng biện pháp bảo đảm cần thiết theo quy định pháp luật Xét tình này, anh Nam khởi kiện anh Hùng tranh chấp dân quyền sở hữu tài sản nhà quận (khoản Điều 26 BLTTDS 2015) Vì anh Nam nguyên đơn vụ kiện tranh chấp nhà với anh Hùng nên người có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhà theo quy định khoản Điều 111 BLTTDS 2015 Bên cạnh đó, anh có nhà tranh chấp bị anh Hùng đem bán (anh Hùng treo bảng bán nhà, có nhiều người đến hỏi mua nhà, …), việc làm ảnh hưởng đến quyền lợi anh Nam gây khó khăn việc giải vụ án Và theo Điều 112, khoản Điều 114 BLTTDS 2015 Tịa có quyền áp dụng lệnh cấm anh Hùng bán nhà theo thẩm quyền Tuy nhiên, theo khoản Điều 136 BLTTDS 2015, biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp quy định khoản Điều 114 Điều 121 BLTTDS 2015, người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tình anh Nam, phải thực biện pháp bảo đảm theo quy định pháp luật b/ Anh Hùng có qùn gì đới với qút định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án nêu trên? Theo quy định Điều 140 BLTTDS 2015, anh Hùng có quyền khiếu nại với Chánh án Tòa án giải vụ án thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời anh Hùng chứng minh việc anh Nam yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với khơng anh Hùng có quyền yêu cầu anh Nam bồi thường thiệt hại cho u cầu khiếu nại khơng xác theo quy định Khoản Điều 113 BLTTDS 2015

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w