Khóa luận lê đình kiên và vùng đất thiết đinh (định tường yên định thanh hoá)(tt)

28 6 0
Khóa luận lê đình kiên và vùng đất thiết đinh (định tường   yên định   thanh hoá)(tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trịnh Thị Hương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí, nhận định vùng đất xứ Thanh, Phan Huy Chú khẳng định: “Vẻ non sông tốt tươi chung đúc nên sinh nhiều bậc vương tướng, khí tinh hoa tụ họp lại nảy nhiều bậc văn nho Đến sản vật quý khác nơi Bởi đất thiêng người giỏi nên nảy bậc phi thường, vượng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu nước” Trong số nhiều người ưu tú vùng đất Địa Linh - Nhân Kiệt xứ Thanh, Lê Đình Kiên (1621 - 1704) danh nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng diễn trình lịch sử dân tộc Từ cậu bé mồ cơi cha có tuổi thơ nghèo khó vùng đất Thiết Đinh - Định Tường - n Định - Thanh Hố, Lê Đình Kiên trở thành Trấn thủ Sơn Nam liên tục đến 40 năm (16641704) Ơng có cơng lớn việc kiến tạo Phố Hiến, đưa phố Hiến trở thành thành thị thương cảng có tiếng nước ta, sánh vai với Kinh Kì Vì vậy, ơng triều đình phong Đặc tiến phụ quốc Thượng tướng quân, Trung quân đô đốc phủ, Thiếu bảo, tước Quận công, tặng Thái Bảo vua phong “Dực bảo Trung hưng Đại vương” Bài văn bia người Trung Quốc dựng Phố Hiến (nay Hưng Yên) viết: “Chúng tơi vừa tới nước Nam biết núi có Tản Viên, sơng có Nhị Hà người có đức Thái bảo họ Lê lưu truyền mà không tiếng” Trịnh Thị Hương Đối với xứ Thanh, làng Thiết Đinh (Kẻ Đanh) - quê hương Lê Đình Kiên làng cổ có lịch sử hàng ngàn năm Với chiều sâu lịch sử bề dày văn hoá truyền thống, Thiết Đinh trở thành làng quê điển hình huyện Yên Định nói riêng xứ Thanh nói chung Hàng trăm năm qua, đời nghiệp Thái bảo Đại vương Lê Đình Kiên nhiều người quan tâm, cơng trình tập trung nghiên cứu vùng đất gắn liền với quê hương thứ hai ông - Phố Hiến (Hưng n) Cịn vùng đất Thiết Đinh nơi chơn rau cắt rốn yên nghỉ giấc ngàn thu Lê Đình Kiên cịn nhiều vấn đề lịch sử, văn hoá cần tiếp tục khám phá, nghiên cứu sâu toàn diện Là người sinh lớn lên vùng đất Yên Định - Thanh Hoá, lại giáo viên lịch sử vinh dự có thời gian giảng dạy ngơi trường mang tên Lê Đình Kiên nên tác giả sớm tiếp cận với câu chuyện, di tích lịch sử, văn hố vùng đất q hương ơng Vì vậy, hướng dẫn giúp đỡ thầy cô Trường Đại Học Hồng Đức Thanh Hố, tơi chọn vấn đề: Lê Đình Kiên vùng đất Thiết Đinh (Định Tường - Yên Định Thanh Hoá) làm đề tài luận văn Thạc sĩ sử học Với đề tài này, tơi có thêm điều kiện thuận lợi để sâu tìm hiểu nghiên cứu nhiều quê hương nghiệp Đại vương Thái bảo Lê Đình Kiên, phục vụ thiết thực giảng lịch sử nhà trường, góp phần Trịnh Thị Hương nghiên cứu lịch sử địa phương, qua khơi dậy truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, lòng tự hào truyền thống quê hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Lê Đình Kiên vùng đất Thiết Đinh, xã Định Tường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh với góc độ cách tiếp cận khác Viết vùng đất Thiết Đinh có Tên làng xã Thanh Hố, Khảo sát văn hố làng xứ Thanh, Văn hoá dân gian truyền thống xã Định Tường Viết Lê Đình Kiên có Thái bảo Đại vương Lê Đình Kiên nhiều viết ơng sách Từ điển văn hố Việt Nam, Nhân vật chí Việt Nam, Thanh Hố - lực kỉ XX, Danh nhân họ Lê Thanh Hố, Khát vọng sơng Mã, Địa chí huyện n Định… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu từ trước đến có liên quan đến Lê Đình Kiên vùng đất Thiết Đinh với góc độ khía cạnh khác nhau, song chưa có cơng trình sâu tìm hiểu lịch sử vùng đất Thiết Đinh mối liên hệ vùng đất với nhân vật Lê Đình Kiên 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Thiết Đinh, xã Định Tường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá để thấy mối liên hệ vùng đất với họ Lê Đình Lê Đình Kiên Trịnh Thị Hương - Hệ thống nguồn tư liệu để có cách nhìn nhận đánh giá đời, nghiệp danh nhân Lê Đình Kiên đóng góp ơng lịch sử dân tộc vùng đất Thiết Đinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên để nhận thức mối liên hệ cảnh quan mơi trường với hình thành làng Thiết Đinh - Quá trình hình thành, phát triển tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá truyền thống làng Thiết Đinh Đồng thời, nhận thức vai trò vùng đất Thiết Đinh việc hình thành dịng họ Lê Đình Thái Bảo Đại vương Lê Đình Kiên - Lê Đình Kiên mối liên hệ với vùng đất Thiết Đinh đóng góp ơng tiến trình lịch sử dân tộc - Các di tích tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội có liên quan đến Lê Đình Kiên Thiết Đinh nơi khác để tìm hiểu vị trí Lê Đình Kiên tâm thức văn hoá dân gian 3.1 Giới hạn đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu hai nội dung trình hình thành phát triển làng Thiết Đinh, Lê Đình Kiên vùng đất Thiết Đinh đóng góp ông lịch sử dân tộc - Không gian đề tài được giới hạn địa bàn vùng đất Thiết Đinh, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá chừng mực định, đề tài mở rộng phạm vi khảo sát đến vùng đất phụ cận thuộc huyện Yên Định để tìm hiểu vấn đề liên quan Trịnh Thị Hương - Thời gian đề tài tập trung vào vấn đề vùng đất Thiết Đinh theo dòng chảy lịch sử dân tộc đời, nghiệp Lê Đình Kiên kỉ XVII đến đầu kỉ XVIII Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Luận văn xây dựng sở hệ thống tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu loại hình sau: - Nguồn tài liệu thành văn bao gồm cơng trình nghiên cứu xuất trung ương địa phương sử triều đình phong kiến cá nhân biên soạn, tài liệu, cơng trình nghiên cứu địa chí huyện n Định, văn hoá truyền thống huyện Yên Định - Thanh Hố, hồ sơ di tích lịch sử - văn hố đình làng Thiết Đinh, đền thờ Lê Đình Kiên xã Định Tường, gia phả dòng học lớn, bia kí, sắc phong… - Nguồn tài liệu vật chất bao gồm di tích kiến trúc di vật lịch sử có liên quan đến làng Thiết Đinh Lê Đình Kiên - Tài liệu văn hố dân gian bao gồm chủ yếu loại truyền thuyết, cổ tích, truyện kể dân gian, phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, diễn xướng dân gian, tục ngữ, ca dao… lưu truyền qua dòng chảy thời gian, bổ sung cho nguồn tài liệu thành văn vật chất - Tài liệu điền dã thực địa ghi chép thực địa tác giả đợt khảo sát trường sử dụng để đối chiếu, xác Trịnh Thị Hương minh thông tin chưa rõ ràng thiếu xác tài liệu thành văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp tiếp cận lịch sử chủ yếu số phương pháp khác nghiên cứu tổng hợp để tiếp cận vấn đề địa lí, lịch sử văn hóa vùng đất Thiết Đinh, khu vực học, phương pháp liên ngành, phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp điều tra điền dã… Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu tổng hợp mơi trường, lịch sử, văn hố vùng đất Thiết Đinh nhân vật lịch sử Lê Đình Kiên - Cung cấp tư liệu lịch sử hình thành, phát triển làng Thiết Đinh để có nhìn tổng quan vùng đất lịch sử - Giúp địa phương sử dụng để viết lịch sử làng, xã, xây dựng nhà truyền thống nhà lưu niệm Đại vương Thái Bảo Lê Đình Kiên - Cung cấp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu mối liên hệ lịch sử vùng đất Thiết Đinh với dịng họ nhân vật lịch sử Lê Đình Kiên - Góp phần bổ sung kiến thức dạy học lịch sử - văn hoá nhà trường Luận văn cịn tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương, giáo dục truyền thống Trịnh Thị Hương trường phổ thông số quan ban ngành văn hóa, quản lí di tích Bố cục luận văn Luận văn có 112 trang, ngồi phần mở đầu (từ trang trang 11) kết luận (từ trang 110 - trang 112), nội dung luận văn gồm chương: Chương LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT THIẾT ĐINH (từ trang 12- trang 59) Chương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP LÊ ĐÌNH KIÊN (từ trang 60 - trang 90) Chương LÊ ĐÌNH KIÊN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA VÙNG ĐẤT THIẾT ĐINH (từ trang 91 - trang 109) - Có 51 tài liệu tham khảo: 49 tài liệu tiếng Việt, tài liệu Hán Nôm (sử dụng dịch tiếng Việt) - Phụ lục: 38 đồ, sơ đồ ảnh; 24 trang tư liệu Chương LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT THIẾT ĐINH 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Tiếp cận từ góc độ địa - văn hóa, tác giả trình bày vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên để nhận thức mối liên hệ cảnh quan mơi trường với hình thành làng Thiết Đinh Thiết Đinh lµ mét lµng cỉ phía Tây xã Định Tường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, nằm phía hữu ngạn sơng Mã, tả ngạn sơng Cầu Chày Nối ngang sông Mã sông Cầu Chày l sụng Mn nh vi gần 2km chảy qua địa phËn ThiÕt Trịnh Thị Hương §inh vào trung tâm xã, cung cấp cho vùng đất nước v ngun thy sn di Theo đánh giá chuyên gia thổ nhướng vế cấu tạo đất đai Định Tường nói chung, đồng đất Thiết Đinh nói riªng, với khí hậu nhiệt đới gió mùa nơi trở thành vùng đất lí tưởng cho phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững xuất cao Vùng đất ThiÕt §inh cã hai tun giao th«ng thủ, bé thuận lợi, đặc biệt nằm trục giao thông liên tỉnh, liên huyện liên xã tạo vị trí “mở” cho vùng đất Với vị trí “Thø nhÊt cËn thÞ, thø nh× cËn giang”, địa hình phẳng, đồng rộng rãi phì nhiêu, nhìn chung cảnh quan địa lí đẹp, mơi trường sinh thái có nhiều thuận lợi xét mối quan hệ tổng hoà Thiên - Địa Nhân, vùng đất Thiết Đinh trở thành địa điểm qun c lớ tng để hình thành, phát triển đơn vị làng tồn hàng ngn năm tui v nhanh chóng trở thành vùng nơng nghiệp trọng điểm xứ Thanh Chính điều kiện địa lý nhân văn, lịch sử vùng đất Thiết Đinh sinh người có cơng xây dựng làm rạng rỡ quê hương Một người nhân dân mãi khắc ghi Thái bảo Đại Vương Lê Đình Kiên 1.2 Quá trình hình thành phát triển làng xã Trịnh Thị Hương 1.2.1 Tên gọi Thiết Đinh số làng cổ có lịch sử lâu đời với trình phát triển vùng đất có nhiều tên gọi khác Kẻ Đanh, Bái Trại Ngoại/ Trại Ngoài/ Ngoại thôn, Bản Đanh/ Bái Trại Đanh thôn, Đinh thôn/ Đanh thụn, Thit inh Tên gọi làng gắn liến vỡi nhiếu kỷ niệm sâu sắc, truyến thuyết thiêng liêng từ thuở cha ông chung tay mở đất Du cho có cách giải thích khác song tên gọi Thiết Đinh trở thành tên gọi phổ biến giao tiếp hàng ngày văn thống nhà nước 1.2.2.Thời điểm lập làng Thời điểm lập làng Thiết Đinh có nhiều ý kiến khác Trên sở phân tích tài liệu, tác giả đồng tình với quan điểm Kẻ Đanh có từ thời dựng nước Văn Lang Tuy nhiên, theo chúng tơi Kẻ Đanh thời kì có cư trú người Việt cổ, song có lẽ nhóm dân cư thưa thớt vùng đất rộng lớn trình khai phá vùng đồng châu thổ sông Mã Chủ nhân Kẻ Đanh xưa hết thời Bắc thuộc chưa có tư liệu cho biết Mãi đầu kỉ XV, tư liệu q có tính xác thực gia phả chữ Hán - Nôm họ Lê, họ Trần (thực chất họ Đinh) sắc phong triều đình cho biết hai dịng họ có cơng khai phá lập làng Thiết Đinh ngày với tư cách đơn vị hành độc lập Trịnh Thị Hương Như vậy, Kẻ Đanh sở ban đầu để làng Thiết Đinh phát triển theo dòng chảy thời gian đến thời đại 1.2.3 Quá trình phát triển làng xã * Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Thời dựng nước vùng đất thuộc Bộ Cửu Chân Trong nghìn năm Bắc thuộc hết thời Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lí vùng đất thuộc quận Ái Châu Vào đầu kỉ XII đến đầu XV, vùng đất Thiết Đinh thuộc huyện Yên Định, phủ Thiệu Thiên, Thừa tuyên Thanh Hoa Cuối kỉ XVIII, Thiết Đinh lúc với tên gọi thôn Đinh thuộc xã Bái Trại, huyện Yên Định Dưới triu Nguyn, ơn vị hành làng Thiết Đinh thuc Bái Trại xÃ, Trịnh Xá tổng, Yên Định huyện, ThiƯu Thiªn phđ, Thanh Hoa trÊn Đầu kỉ XX, địa danh hành làng Thiết Đinh thơn, Bái Trại xã, Trịnh Xá tổng, Yên Định huyện, Thiệu Hóa phủ, Thanh Hóa tỉnh Cũng vào đầu kỉ XX, có chuyện xích mích họ nên năm 1921, ơng Lê Văn Ghính Lê Văn Gắm (người họ Lê làng Thiết Đinh) đem gia đình riêng, khai phá phần đất (đất thuộc địa phận Thiết Đinh xa làng, canh tác ít, bỏ rậm chủ yếu) lập thành làng làng công giáo Ngọc Sơn Trịnh Thị Hương vượt bậc, vinh dự nhiều vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến thăm động viên, khen ngợi tặng nhiều khen, cờ thi đua Chương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP LÊ ĐÌNH KIÊN 2.1 Vài nét dịng họ Lê Đình gia đình Lê Đình Kiên Tìm nguồn gốc tổ tiên họ Lê Đình khởi tổ Lê Huệ Nhẫn, tính đến 14/4/2014 24 đời Họ Lê Thiết Đinh từ ông tổ chung Lê Huệ Nhẫn đến chia thành họ (Lê Bá, Lê Đình, Lê Văn), Lê Đình họ phát triển nhiều số đinh công danh nghiệp Dịng họ Lê chi nhánh Lê Đình Thiết Đinh dòng họ lớn, làm rạng danh đất nước dòng tộc làng xã, đời đời để lại tiếng thơm Nếu tính từ thời Lê Huệ Nhẫn đến Lê Huệ Lương đời thứ 13 13 đời dịng học Lê có người làm võ quan cao cấp triều đình, có người triều đình phong sắc cơng nhận nhân thần, phúc thần Ngồi ra, có tới 40 hậu duệ Lê Huệ Nhẫn phong cơng hầu khanh tướng, có gia đình đại vương Lê Đình Kiên Vì vậy, dịng họ Lê Đình sở tạo dựng văn hóa làng Thiết Đinh 2.2 Cuộc đời Lê Đình Kiên Lê Đình Kiên sinh ngày 20- năm Tân Dậu (tức - 11- 1621), Bái Trại ngoại, Yên Định, thôn Thiết Đinh, xã Định Tường, Trịnh Thị Hương huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa, gia đình dịng dõi cự tộc, dịng họ tơn q Tuy nhiên, hệ cha ơng nội Lê Đình Kiên sống thời kì chiến tranh Trịnh - Mạc (thế kỉ XVI) nên cậu bé Kiên có tuổi thơ nghèo khó Cha Lê Đình Kiên sớm Ơng sống người mẹ nghèo, ông Tả tướng Hờn nhận làm ni, sau tiến cử vào hầu Nội phủ yêu mến cậu Cho đến 1644, ơng võ quan triều có nhiều cơng lao Từ năm 1664, Lê Đình Kiên phụng mệnh vua chúa làm Trấn thủ Sơn Nam Trong thời gian làm Đốc trấn Sơn Nam (1664 - 1704), ông tiếng người có tài quản lí trấn, tổ chức kinh tế, xây dựng thị Lê Đình Kiên lập nên Vạn Lai triều, xây dựng phố Hiến (Hưng Yên) trở thành thương cảng lớn trở nên phồn thịnh sau kinh đô Sau 40 năm làm Trấn thủ Sơn Nam, ngày 12-12 năm Giáp Thân (1704) ông Phố Hiến, thọ 84 tuổi niềm tiếc thương vô hạn nhân dân Phố Hiến quê Thanh Lê Đình Kiên đời thứ dịng họ Lê Đình kế tục phát huy cao tinh hoa truyền thống quê hương, dòng họ Từ thời niên thiếu đến thành nghiệp lớn, Lê Đình Kiên ln khẳng định ý chí tự lập người “văn võ song toàn” 2.3.Vai trị Lê Đình Kiên với phát triển trấn Sơn Nam Phố Hiến 2.3.1 Lê Đình Kiên với việc quản lí trấn Sơn Nam Trịnh Thị Hương Trong năm làm Đốc trấn Sơn Nam, Lê Đình Kiên dùng pháp trị đức trị để quản lí khu dân cư Ông xem dân con, xử kiện công Khi bắt trộm cướp, ông sáng suốt việc kết án, trừng phạt Lúc xét kiện tụng ông giữ đức thẳng Đến việc xây dựng đền đài, đê điều, cầu cống ông không tư lợi Đời sống nhân dân yên vui, trật tự xã hội ổn định, luật pháp chủ quyền quốc gia tơn trọng, góp phần nâng cao vị Đại Việt quan hệ quốc tế Tài đức độ ông sử sách ghi nhận mà lưu giữ tâm thức nhân dân lưu truyền qua bao hệ 2.3.2.Lê Đình Kiên với việc quản lí phát triển thương mại Phố Hiến Dưới quản lí Lê Đình Kiên Phố Hiến, hoạt động buôn bán giao dịch vào quy củ, đạt thành tựu quan trọng, góp phần đưa kinh tế Đàng Ngồi phát triển, đặc biệt ngoại thương lên tầm vóc đương thời Phố Hiến trở thành trung tâm giao lưu buôn bán sầm uất, cửa ngõ Đàng Ngoài kỉ XVII “Phố Hiến danh nơi đô hội Tiểu Trường An bốn phương” 2.3.3.Lê Đình Kiên với việc thiết kế, quy hoạch Phố Hiến Ngay giao làm Tổng trấn Sơn Nam, Lê Đình Kiên chiêu mộ dân lưu tán, giao đất dựng làng Ông dẹp bọn trộm cướp chiêu dụ bọn “Tàu ô” cho dân địa lập nên Vạn Lai Triều Người có vốn lớn bn bán ông cho xây nhà trú Trịnh Thị Hương ngụ Đặc biệt, ông cho xây dựng, quy hoạch Phố Hiến giống Thăng Long với 36 đơn vị hành chính, đơn vị gọi phường/quận Để tăng thêm vẻ đẹp Phố Hiến, ơng cịn cho sửa sang hồ Bán Nguyệt Vì vậy, hồ Bán Nguyệt trở thành thắng cảnh tiếng mà ngày khách du lịch bỏ qua đặt chân tới Phố Hiến Ơng cịn phổ biến cho nhân dân khắp Phố Hiến trồng nhãn Hiện nhãn lồng đặc sản Hưng Yên, đặc biệt Phố Hiến Có thể nói Lê Đình Kiên người tâm hồn rộng lớn, nhà ngoại giao có tài nhiều phương diện, nhà kiến trúc kinh tế, xã hội kiệt xuất, nhà hành pháp tài ba Con người tài đức vẹn toàn xứng đáng ngợi ca mãi Ông xứng đáng danh nhân văn hóa tiêu biểu kỉ XVII 2.4 Đóng góp Lê Đình Kiên với vùng đất Thiết Đinh 2.4.1 Lê Đình Kiên với việc quy hoạch xây dựng làng Thiết Đinh Với tư Tổng trấn thiết kế, quy hoạch thành cơng Phố Hiến, Lê Đình Kiên giúp q hương quy hoạch đường làng ngõ xóm cách hợp lí đẹp, xây dựng Thiết Đinh trở thành làng q điển hình xứ Thanh Ơng cịn lập Từ Vũ để chống lại kẻ lấn áp làng, cho làng gỗ làm cầu, đình, xây nghè, sửa đường Ngồi ra, cịn hiến tặng cho dân làng gạo, tiền, đất đai Đã hàng trăm năm trôi qua, làng quê Thiết Đinh có nhiều thay đổi, song đóng góp Lê Đình Kiên lưu giữ qua cấu trúc đường làng ngày Trịnh Thị Hương 2.4.2 Lê Đình Kiên với việc phát triển văn hóa làng Thiết Đinh Nhờ ơng mà làng Thiết Đinh có thành hồng riêng Lê Đình Kiên người “khai sinh” làng Thiết Đinh với tư cách đơn vị hành độc lập Các phong mĩ tục củng cố, hương ước làng xây dựng hồn chỉnh Nhờ cơng đức lớn lao ơng mà q hương làng phát triển tồn diện Dưới bảo trợ Lê Đình Kiên, làng Thiết Đinh kỉ XVII thực phát triển mặt Chương LÊ ĐÌNH KIÊN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VÙNG THIẾT ĐINH 3.1 Đền thờ Lê Đình Kiên Di tích liên quan đến Lê Đình Kiên xây dựng hai nơi : Phố Hiến (nơi ông làm Tổng trấn Sơn Nam) làng Thiết Đinh q hương ơng Phố Hiến có đền thờ hai bia ca ngợi công đức ông Ngày đền thờ khơng cịn bia tồn Làng Thiết Đinh, quê hương Lê Đình Kiên có hai nơi thờ Đền Từ Vũ (nay khơng cịn) đền thờ Lách (đã Bộ Văn hóa cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1994) Tác giả không sâu khảo tả di tích mà tập trung làm rõ tình cảm nhân dân Thiết Đinh Lê Đình Kiên Đền thờ Từ Vũ xây cánh đồng mang tên cánh đồng Từ Vũ phía Đơng Nam làng Đền Từ Vũ xây kiên cố, có bia ca ngợi Lê Đình Kiên cho thấy tình cảm sâu nặng Trịnh Thị Hương nhân dân Thiết Đinh với Lê Đình Kiên, khơng phải tình cảm đơn dân với vị quan yêu dân mà tình cảm “con hiếu với cha hiền”, để có việc làm thiết thực giáo dục tri ân công lao to lớn ông cho lớp lớp hệ, cháu vùng Thiết Đinh Đền thờ Lê Đình Kiên Đền thờ Lách xây dựng vị trí đắc địa, cảnh quan tự nhiên đẹp Đền xây dựng từ kỉ XVII, trùng tu qua nhiều lần lưu giữ nét kiến trúc cổ có giá trị Khơng gian đền thờ khơng q lớn đảm bảo tính tôn nghiêm linh thiêng nhân vật thờ Gắn liền với đền thờ đạo sắc phong, có nhiều sắc phong lưu giữ nguyên vẹn Nội dung văn bia, sắc phong ca ngợi cơng đức Lê Đình Kiên Để ghi nhớ tài đức Lê Đình Kiên gương danh nhân cho học sinh noi theo, Huyện uỷ Yên Định định lấy tên ông đặt tên cho trường 3.2 Lễ hội đền thờ Lê Đình Kiên Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lễ hội Lê Đình Kiên tổ chức hồnh tráng theo định kì hàng năm Ngày việc tổ chức lễ hội đền thờ Lê Đình Kiên đơn giản nhiều, quy mơ lễ hội mang tính địa phương với tham gia chủ yếu nhân dân địa bàn xã Định Tường Trịnh Thị Hương Việc lập đền thờ lễ hội truyền thống Lê Đình Kiên khẳng định công lao ông, lưu danh sử sách mà hệ dịng họ Lê Đình người dân khắc ghi 3.3 Giá trị lịch sử - văn hóa giải pháp bảo tồn di tích - lễ hội đền thờ Lê Đình Kiên 3.3.1 Giá trị lịch sử văn hóa Thơng qua việc tìm hiểu đền thờ Lê Đình Kiên hiểu biết đời ơng, tình cảm dân làng Thiết Đinh công lao lịch sử dân tộc Những cịn lại khu đền thờ lễ hội trở thành nguồn tư liệu quý giá giúp hiểu sâu di tích quốc gia lễ hội truyền thống, làm phong phú thêm hệ thống di tích lịch sử văn hóa Thanh Hóa, nguồn tài liệu để cung cấp thêm cho sinh viên học tập nghiên cứu Đền thờ lễ hội đền thờ Lê Đình Kiên khơng nơi nhân dân thể lịng biết ơn, tưởng nhớ tới danh nhân Lê Đình Kiên mà nơi để nhân dân gửii gắm ước nguyện cầu mong điều may mắn, tốt lành Lễ hội góp phần làm phong phú hoạt động lễ hội truyền thống vùng đất kiến tạo sông Mã sông Mạn Định 3.3.2.Thực trạng di tích lễ hội đền thờ Lê Đình Kiên

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan