1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận xác định thành phần hóa học của tinh dầu có trong lá cây chân chim dạng cọ tại xã thạch tượng, thạch thành, thanh hóa

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 604,25 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hồn thành Phịng thí nghiệm Hóa học Khoa Khoa học Tự nhiên-Trƣờng Đại Học Hồng Đức Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đinh Ngọc Thức Phó Trƣởng Phịng Quản lý Khoa học Cơng nghệ Trƣờng Đại Học Hồng Đức giao đề tài hƣớng dẫn tận tình chu đáo, suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn, dành thời gian đọc kĩ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, quý thầy cô Khoa Khoa học Tự nhiên, quý thầy cô giảng dạy Bộ môn Hóa tận tình giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời hỗ trợ động viên tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Mai Thị Tho MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Mục đích nghiên cứu Xác định đƣợc cụ thể thành phần hóa học, cấu tử tinh dầu có chân chim dạng cọ tƣơi 2.Đối tƣợng nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1 Tinh dầu thực vật nghiên cứu hoá dƣợc 1.1.1 Khái quát tinh dầu 1.1.2 Tinh dầu Chân chim dạng cọ 1.2 Chân chim dạng cọ 1.2.1 Đại cƣơng Họ Ngũ gia bì (Cupressaceae) chi Chân chim (Schefflera) 1.2.2 Giới thiệu loài Chân chim dạng cọ (Schefflera palmiformis Grushv & N.Skvorts.) 10 1.3 Các nghiên cứu thành phần hoá dƣợc Chân chim dạng cọ 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Ở Việt Nam 10 CHƢƠNG 2NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Nguyên liệu 11 2.2 Hoá chất Dụng cụ 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập xử lý nguyên liệu 11 2.3.2 Phƣơng pháp chƣng cất tách chiết tinh dầu 12 Na2SO4 khan 13 CHƢƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Thành phần hoá học 16 3.1.1 Kết phân tích mẫu tinh dầu thu đƣợc 16 3.1.2 Khảo sát số cấu tử tinh dầu Chân chim dạng cọ 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thời gian kết tách chiết tinh dầu chân chim dạng cọ 15 Bảng 2.2: Tính tốn lƣợng tinh dầu thu đƣợc với loại mẫu qua lần chiết 15 Bảng3.1: Thành phần hợp chất hữu tinh dầu có chân chim dạng cọ 17 Bảng 3.2: Thành phần hóa học tinh dầu chân chimdạng cọ 19 Bảng 3.4 Thơng tin, số cấu tử tinh dầu câu chân chim dạng cọ 19 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Lá vỏ chân chim dạng cọ 11 Hình 2.2 Sơ đồ tách chiết tinh dầu 13 Hình 2.2: Mẫu tinh dầu chân chim dạng cọ tinh khiết 14 Hình 3.1: Sắc ký đồ mẫu tinh dầu có 16 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Đƣợc hiểu Ký hiệu, chữ viết tắt GC/MS Gas Chromatography Mass Spectometry MỞ ĐẦU Hoá học hợp chất thiên nhiên đóng vai trò to lớn đời sống ngƣời Thực tế, nhiều hợp chất thiên nhiên đƣợc dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp dƣợc phẩm, công nghiệp thực phẩm, hƣơng liệu mỹ phẩm Việc nghiên cứu thành phần hố học loại tinh dầu có mục đích làm tốt cơng tác điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên, để từ có kế hoạch sử dụng, bảo tồn phát triển chúng cách có hiệu Biết đến chi chân chim (Schefflera) thuộc họ Ngũ gia bì (Cupressaceae)với nhiều lồi đƣợc sử dụng để bào chế thuốc chữa bệnh đặc biệt việc hỗ trợ điều trị bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ gan, ung thƣ máu [2], [4], [7] Song việc nghiên cứu thành phần, hoạt tính hợp chất lồi thuộc chi cịn khơng có quy mơ, hệ thống; cơng trình nghiên cứu khơng đƣợc cơng bố nhiều lẫn ngồi nƣớc Để tiếp nối, bổ sung cho hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu chọn chân chim dạng cọ (Chefflera palmiformis Grushv & N.Skvorts.) làm đối tƣợng nghiên cứu cho đề tài Với kế thừa phát huy cơng trình trƣớc, đề tài “Xác định thành phần hóa học tinh dầu có Chân chim dạng cọ (Schefflera palmiformis Grushv & N.Skvorts.) xã Thạch Tƣợng, Thạch Thành, Thanh Hóa” tiếp bƣớc nhiều triển vọng Mục đích nghiên cứu Xác định đƣợc cụ thể thành phần hóa học, cấu tử tinh dầu có chân chim dạng cọ tƣơi Đối tƣợng nghiên cứu Lácây chân chim dạng cọ mọc tự nhiên xã Thạch Tƣợng, Thạch Thành, Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thành phần hóa học mẫu tinh dầu chân chim dạng cọ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tổng hợp tài liệu, tƣ liệu sách báo ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài đặc điểm hình thái, thành phần hóa học tinh dầu lồi chi chân chim - Phƣơng pháp thực nghiệm: + Phƣơng pháp tách tinh dầu: phƣơng pháp lôi nƣớc + Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu: sắc ký khíkhối phổ liên hợp GC/MS CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tinh dầu thực vật nghiên cứu hoá dƣợc 1.1.1 Khái quát tinh dầu Khái niệm tinh dầu để chất lỏng không tan nƣớc chứa hợp chất hữu tan lẫn vào nhau, dễ bay có mùi thơm đặc trƣng Tinh dầu thu đƣợc từ nguồn nguyên liệu thực vật trình chiết nƣớc, chƣng cất khô (dry distillation) q trình học phù hợp mà khơng cần dùng nhiệt (ép chiết dung môi) Khái niệm tinh dầu đƣợc dùng để loại dầu dễ bay (volatile oil), dầu nhẹ (ethereal oil) Về thành phần hóa học, tinh dầu chứa tecpen dẫn xuất có chứa oxi tecpen nhƣ rƣợu, andehyt, ete, este, lacton… Mặc dù tinh dầu chứa nhiều cấu tử nhƣ nhƣng thƣờng có vài cấu tử có giá trị mùi đặc trƣng cho tinh dầu 1.1.2 Tinh dầu Chân chim dạng cọ Là chất lỏng có màu vàng nhẹ, mùi nồng đặc trƣng Thu đƣợc phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc vỏ chân chim dạng cọ 1.2 Chân chim dạng cọ 1.2.1 Đại cương Họ Ngũ gia bì (Cupressaceae) chi Chân chim(Schefflera) Họ Ngũ gia bì có khoảng 70 chi 900 lồi phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, có vùng ơn đới Ở nƣớc ta, họ có khoảng 19 chi 120 lồi, phân bố rải rác khắp nƣớc [3] Chi Chân chim (Schefflera) thuộc họ Ngũ gia bì (Cupressaceae)là lồi bụi gỗ, leo hay phụ sinh, thƣờng xanh, lƣỡng tính có hoa đực hoa lƣỡng tính, khơng gai Lá kép nhiều lần chân vịt, có chét; mép chét nguyên đến có răng; kèm hợp với gốc Cụm hoa đỉnh cành dạng chùy phức; hoa xếp tán, đầu bơng; bắc có lơng, sớm rụng tồn Cuống khơng có khớp dƣới bầu Đài nguyên Tràng 5-11, xếp van Nhị 5-11 Bầu 5-11 nỗn; vịi nhụy hợp dọc chiều dài phần thành cột Quả hạch, hình cầu trứng Hạt 5-11, dẹt bên; phôi nhũ đồng hay nhăn nheo [3] 1.2.2 Giới thiệu loài Chân chim dạng cọ (Schefflera palmiformis Grushv & N.Skvorts.) Chân chim dạng cọ có tên khoa học Schefflera palmiformis Grushv & N.Skvorts số loài thuộc chi chân chim, đƣợc ghi nhận tìm thấy số tỉnh nƣớc nhƣ Mộc Châu, Hịa Bình [5] Chân chim dạng cọ dạng gỗ lớn, cao từ 18m ; vỏ xám, có bì Lá to, mang 7-10 phụ bầu dục, to 18-19(36) x 13(17,6) cm, chót có mũi, dai, mặt láng, mặt dƣới có lơng hình sao, gân phụ 11-14 cặp, cuống phụ 28(16,5) cm; cuống dài 95-115 cm, to cm Chùm tụ tán cao 20 cm, nhánh dài 10 cm, mang 20 tán hoa, cọng 1-3 cm ; cọng hoa 5-8 mm ; cánh hoa 2,7 mm, noãn sào 6-7 buồng [5] Chân chim dạng cọ có vị đắng, dƣ vị nhân dân địa phƣơng dùng chế biến ăn 1.3 Các nghiên cứu thành phần hố dƣợc Chân chim dạng cọ 1.3.1 Trên giới Chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hay dịch chiết loài Chân chim dạng cọ (Schefflera palmiformis Grushv & N.Skvorts.) 1.3.2 Ở Việt Nam Đã có cơng trình nghiên cứu số lồi thuộc chi Chân chim song chƣa có đề tài lấy đối tƣợng Chân chim dạng cọ.Cho nên loài ẩn số 10 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu Thu nguyên liệu thôn Tƣợng Sơn, xã Thạch Tƣợng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Mẫu đƣợc TS.Đậu Bá Thìn định danh khoa học tiêu đƣợc lƣu trữ phịng thí nghiệm Hóa Sinh - Trƣờng Đại học Hồng Đức 2.2 Hoá chất Dụng cụ Các hóa chất dụng cụ đƣợc sử dụng trình thực tách chiết, bảo quản tinh dầu: Na2SO4 khan, chƣng cất lôi nƣớc cổ điển, bình tam giác 250ml, cốc thủy tinh 50ml, ống nhựa 2ml (đựng tinh dầu) 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập xử lý nguyên liệu Lấy mẫu vào buổi sáng, bảo quản lạnh 5-10h; sau thời gian bảo quản lạnh, rửa cắt nhỏ 1-2cm, đun tách tinh dầu Khối lƣợng mẫu: kg/mẫu Mặt láMặt dƣới láVỏ Hình 2.1: Lá vỏ chân chim dạng cọ 11 2.3.2 Phương pháp chưng cất tách chiết tinh dầu Tinh dầu chân chim dạng cọ thu đƣợc phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc Phƣơng pháp dựa thẩm thấu, hịa tan, khuếch tán lơi theo nƣớc hợp chất hữu tinh dầu chứa mô tiếp xúc với nƣớc nhiệt độ cao Sự khuếch tán dễ dàng tế bào chứa tinh dầu trƣơng phồng nguyên liệu tiếp xúc với nƣớc bão hòa thời gian định Trƣờng hợp mô thực vật có chứa sáp, nhựa, axit béo chƣng cất phải đƣợc thực thời gian dài hợp chất làm giảm áp suất chung hệ thống làm cho khuếch tán trở nên khó khăn 12 2.3.2.1 Sơ đồ tách chiết tinh dầu Lá, vỏ chân chim dạng cọ Làm Thái nhỏ Chƣng cất lôi nƣớc Ngƣng tụ Phân ly Tinh dầu thô Na2SO4 khan Làm khan Lắng gạn Tinh dầu Bảo quản Hình 2.2 Sơ đồ tách chiết tinh dầu 13 2.3.2.2 Quá trình tách chiết tinh dầu Nguyên liệu sau thu hái bảo quản đƣợc làm sạch, cắt nhỏ khoảng 12cm Cho 1kg nguyên liệu đƣợc cắt nhỏ lít nƣớc vào nồi áp suất dƣới đáy có giá inox để ngăn nguyên liệu tiếp xúc với nƣớc Lắp kín nồi hệ thống sinh hàn ống dẫn Dùng bếp điện đun, tăng nhiệt độ để nhiệt tỏa nhanh, sôi nƣớc bắt đầu bay kéo theo tinh dầu vào ống sinh hàn đƣợc làm lạnh, ngƣng tụ chảy xuống bình thủy tinh nơi đựng tinh dầu Lúc giữ ổn định mức nhiệt phù hợp tránh tình trạng nƣớc nồi sơi mạnh trào lên ống dẫn Tƣơng tự cho lần đun Để hỗn hợp nƣớc dầu thu đƣợc lắng tách phân lớp, sử dụng Micropipet hút lớp dầu mặt nƣớc cho vào cốc thủy tinh Làm khan tinh dầu thô Na2SO4 khan, gạn lọc thu đƣợc tinh dầu tinh khiết Khi thu đƣợc tinh dầu tinh khiết, bịt kín lọ đựng tinh dầu, bảo quản tủ lạnh khơng q 5oC Hình 2.3: Mẫu tinh dầu chân chim dạng cọ tinh khiết Tinh dầu tinh khiết đƣợc gửi đo Phịng Phân tích Hóa học - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt nam 14 2.3.2.3 Tính hàm lượng tinh dầu có chân chim dạng cọ Hàm lƣợng % tinh dầu chân chim dạng cọ đƣợc tính theo cơng thức sau: x% a 100 b Trong x: hàm lƣợng phần trăm tinh dầu (ml/g) a: thể tích tinh dầu thu đƣợc (ml) b: khối lƣợng Chân chim dạng cọ thực lấy tinh dầu (g) [1] Quá trình chƣng cất lôi nƣớc đƣợc thực lần lần 1kg mẫu nguyên liệu Thực chƣng cất, tách chiết, bảo quản sản phẩm sau thu hái nguyên liệu 5-10h Bảng 2.1: Thời gian kết tách chiết tinh dầu chân chim dạng cọ Lần Thời gian đun Lƣợng tinh dầu thu đƣợc (giờ) (ml) Thời gian thực 21/10/2017 0,6 22/10/2017 0,9 23/10/2017 1,0 Bảng 2.2: Tính tốn lượng tinh dầu thu với loại mẫu qua lần chiết Thể tích tinh dầu trung bình thu đƣợc /kg Hàm lƣợng % tinh dầu 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần hoá học 3.1.1 Kết phân tích mẫu tinh dầu thu Sau thu đƣợc tinh dầu, tiến hành xử lý để loại nƣớc tạp chất Qua kết kiểm tra cảm quan tinh dầu chân chim dạng cọ nhận thấy tinh dầu có phẩm chất tốt, suốt, màu vàng nhẹ, có mùi nồng đặc trƣng nhẹ nƣớc Tinh dầu thu đƣợc gửi đo Phòng Phân tích hóa học - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phép phân tích sử dụng phƣơng pháp sắc kí khí nối ghép khối phổ GC/MS detector ion hóa lửa máy sắc ký khí 7980A Aglient, khối phổ 5975C Agilentđể xác định thành phần chất mẫu Hình 3.1: Sắc ký đồ mẫu tinh dầu có 16 Qua kết sắc kí đồ, chúng tơi nhận thấy có 43 giá trị thời gian lƣu khác nhau, tƣơng ứng với điều mẫu tinh dầu thu đƣợc có chứa 43 cấu tử, ứng với 43 hợp chất Các cấu tử điểm pic 25.61; 26.07; 27.15; 28.23; 28.82; 29.07; 29.52; 30.21; 32.09; 32.23; có thời gian lƣu cách xa có cƣờng độ tƣơng đối lớn, chứng tỏ cấu tử có hàm lƣợng cao tinh dầu Các cấu tử cịn lại có cƣờng độ tƣơng đối thấp nên có hàm lƣợng tinh dầu khơng đáng kể Mặt khác có số cấu tử có thời gian lƣu gần nên chúng đồng phân nhƣ cấu tử pic 27.06 với 27.15; điểm 28.23 với 28.45; điểm 29.23 với 29.38 hay pic 30.02, 30.21, với điểm 30.28 pic 33.86; 34.02; 34.34 với 34.60 Bảng3.1: Thành phần hợp chất hữu tinh dầu có chân chim dạng cọ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Thời gian lƣu 10.35 11.56 11.98 13.26 24.23 24.64 25.45 25.61 25.95 26.07 27.06 27.15 27.38 27.75 28.23 28.45 28.82 Chỉ số RI 939 978 992 1030 1348 1360 1385 1390 1400 1404 1435 1438 1446 1457 1472 1479 1491 Thành phần hóa học -Pinene Sabinene Myrcene o-Cymene -Elemene -Cubebene -Ylangene -Cobaene -Bourbonene Cis- -Elemene -Copaene E-Caryophylene -Gurjunene Aromadendrene -Humulene 9-epi-(E)-Caryophyllene -Muurolene 17 Hàm lƣợng % 0,13 0,49 1,44 0,19 0,92 0,40 0,22 3,20 0,22 3,53 0,67 15,29 2,03 0,81 4,55 0,78 4,81 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 28.93 29.07 29.23 29.38 29.46 29.52 30.02 30.21 30.28 30.71 30.93 31.43 31.55 32.09 32.23 33.01 33.47 33.86 34.02 34.23 34.34 34.60 1495 -Amorphene 1499 Germacrene D 1505 -Selinene 1510 -Amorphene 1512 Viridiflorene 1514 -Muurolene 1531 -Cadinene 1537 -Cadinene 1540 Cis-Calamenene 1554 -Cadinene 1561 -Calacorene 1578 Germacrene B 1582 3-Z-Hexenyl benzoate 1601 Spathulenol 1607 Caryophyllene oxide 1633 Humulene Epoxide II 1649 1-epi-Cubenol 1663 Epi- -Muurolol 1669 Eudesma-4(15),7-dien-1 -ol 1676 -Cadinol 1680 Cis-Calamenen-10-ol 1689 Trans-Calamenen-10-ol Tổng cộng: 0,30 6,06 0,74 0,28 0,76 3,06 1,18 2,16 0,74 0,36 0,35 1,45 0,42 5,97 6,17 1,94 1,13 0,97 0,29 1,35 1,06 0,74 77,22 Nhận xét: Tinh dầu có chân chim dạng cọ: Theo sắc ký đồ bảng 3.1 nhận thấy có tổng 43 cấu tử, có 39 hợp chất đƣợc định danh hợp chất chƣa đƣợc định danh Từ bảng 3.1 cho thấy hợp chất (12), (17), (19), (31), (33)… có hàm lƣợng cao, đặc biệt hợp chất (12) (33) chiếm 15,29% 6,17% Tuy nhiên cấu phần tinh dầu có chân chim dạng cọ mà nghiên cứu đƣợc gồm: E-Caryophylene, Caryophyllene oxide, 18 Germacrene D, Spathulenol, -Muurolene, -Humulene, Cis- -Elemene, Copaene, -Muurolene Bảng 3.2: Thành phần hóa học tinh dầu chân chim dạng cọ STT Hàm lƣợng % tinh dầu Cấu phần E-Caryophylene 15,29 Caryophyllene oxide 6,17 Germacrene D 6,06 Spathulenol 5,97 -Muurolene 4,81 -Humulene 4,55 Cis- -Elemene 3,53 -Copaene 3,20 -Muurolene 3,06 3.1.2 Khảo sát số cấu tử tinh dầu Chân chim dạng cọ Bảng 3.4 Thơng tin, số cấu tử tinh dầu câu chân chim dạng cọ STT Cấu tử Thơng tin, số Cơng thức Tên IUPAC: (1Z,6Z)-1-methyl- CTPT: C15H24 CTCT: 5-methylidene-8-propan-2ylcyclodeca-1,6-diene Germacrene D Khối lƣợng phân tử: 204,357 g/mol Khối lƣợng riêng: 0,793 g/ml 19 - Tên IUPAC: 4,11,11-trimethyl8-methylene2 E-Caryophylene CTPT: C15H24 CTCT: bicyclo[7.2.0]undec-4-ene Khối lƣợng phân tử: 204,36 g/mol Tên IUPAC: (1R,4R,6S,10S)- CTPT: C15H24O 4,12,12-Trimethyl-9-methylen- CTCT: Caryophyllene 5- oxide oxatricyclo[8.2.0.04,6]dodecan Khối lƣợng phân tử: 220,35 g/mol Tên IUPAC: (1R,2S,6S,7S,8S)- CTPT: C15H24 -Copaene 8-isopropyl-1,3- CTCT: dimethyltricyclo[4.4.0.02,7]dec -3-ene Khối lƣợng phân tử: 204,36 g/mol Tên IUPAC: (1aR,4aR,7S,7aR,7bR)-1,1,7- CTPT: C15H24O trimethyl-4-methylidene- CTCT: 1a,2,3,4a,5,6,7a,7b5 Spathulenol octahydrocyclopropa[h]azulen7-ol Khối lƣợng phân tử: 220,35 g/mol 20 Tên IUPAC:(1S,4aR,8aS)-1Isopropyl-7-methyl-4- CTPT: C15H24 methylene-1,2,3,4,4a,5,6,8a- CTCT: octahydronaphthalene -Muurolene Khối lƣợng phân tử: 204,357 g/mol Khối lƣợng riêng g/cm3 Tên IUPAC: 2,6,6,9Tetramethyl-1,4-8- -Humulene CTPT: C15H24 CTCT: cycloundecatriene Khối lƣợng phân tử: 204,357 g/mol Tên IUPAC: (1S,2R,4S)-1ethenyl-1-methyl-2,4-bis(prop8 Cis- -Elemene CTPT: C15H24 CTCT: 1-en-2-yl)cyclohexane Khối lƣợng phân tử: 204,357 g/mol Tên IUPAC: (1S,4aS,8aR)-4,7- CTPT: C15H24 dimethyl-1-propan-2-yl- CTCT: 1,2,4a,5,6,8a9 -Muurolene hexahydronaphthalene Khối lƣợng phân tử: 204,357g/mol 21 KẾT LUẬN Thông qua kết nghiên cứu tinh dầu có vỏ chân chim dạng cọ mọc tự nhiên xóm Tƣợng Sơn, xã Thạch Tƣợng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi đƣa số kết luận sau :  Hàm lƣợng tinh dầu có chân chim dạng cọ thu đƣợc đạt 0,0833%  Bằng phƣơng pháp sắc ký khí - khối phổ (GC/MS) tách xác định đƣợc 43 hợp chất từ tinh dầu lá, chiếm 82,21% tổng hàm lƣợng tinh dầu  Có cấu tử có tỷ lệ lớn tinh dầu chân chim dạng cọ là: E-Caryophylene (15,29%), Caryophyllene oxide (6,17%), Germacrene D 6,06%), Spathulenol (5,97%), -Muurolene (4,81%), -Humulene (4,55%), Cis-Elemene (3,53%), -Copaene (3,20%), -Muurolene (3,06%) Với nghiên cứu tinh dầu chân chim dạng cọ khóa luận khơng làm phong phú thêm nguồn thông tin, tài liệu chứa tinh dầu nƣớc mà cụ thể tỉnh Thanh Hóa Qua hy vọng góp thần thúc đẩy việc nghiên cứu, tìm hiểu hợp chất thiên nhiên nói chung mà cụ thể thuốc đƣợc chuyên sâu phổ biến Việc sản xuất chế phẩm từ loài thuộc Chi chân chim có lồi chân chim dạng cọ cần đƣợc ý phát triển hơn, tạo nguồn hàng cung ứng cho tiêu dùng đồng thời có cách sử dụng vị thuốc cách khoa học 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam I, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Đạt, Trần Thị Phƣơng Anh (2015), Đặc điểm hình thái chi họ Ngũ gia bì (Araliaceae Juss.) Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lầ thứ 6, Nguyễn Bá Tĩnh (2015), Tuệ Tĩnh toàn tập (tái lần thứ 6), NXB Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam II (tái lần thứ nhất), NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Đình Tý (1993), 1900 lồi thuốc có ích Việt Nam NXB Thế giới, Hà Nội Giang Thị Kim Liên (2012), Nghiên cứu thành phần hoạt tính sinh học số loài chọn lọc từ chi Schefflera, Livistona Eriobotrya Việt Nam, Luận văn tiến sĩ hóa học, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 23

Ngày đăng: 07/08/2023, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w