1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương

65 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG SÂU KHOANG (SPODOPTERA LITURA) HẠI RAU LANG CỦA TINH DẦU TỪ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT Ở BÌNH DƯƠNG

  • • • •

  • Mã số:

  • • •

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH

    • 1. Thông tin chung:

    • 2. Mục tiêu:

    • 3. Tính mới và sáng tạo:

    • 4. Kết quả nghiên cứu:

    • 5. Sản phẩm:

    • 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

    • 1. General information:

    • 2. Objective(s):

    • 3. Creativeness and innovativeness:

    • 4. Research results:

    • 5. Products:

    • 6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2. Phạm vi nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 1.2. Đặc điểm của các loài thực vật được sử dụng trong đề tài

    • 1.3. Đặc điểm của Sâu khoang (Spodoptera litura)

    • 1.4. Các nghiên cứu hoạt tính trừ Sâu khoang (Spodoptera litura) tinh dầu

    • 3.2. Vòng đời của Sâu khoang hại Rau lang trong điều kiện phòng thí nghiệm

    • 3.5. Thành phần hóa học của tinh dầu Tía tô dại (Hyptis suaveolens)

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HỌC TỰ NHIÊN ^THỦDÀUMỘT 2009 THU DAU MOT UNIVERSITY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG SÂU KHOANG (SPODOPTERA LITURA) HẠI RAU LANG CỦA TINH DẦU TỪ MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT Ở BÌNH DƯƠNG ••• Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài •• Chủ nhiệm đề tài ThS Trần Thanh Hùng Bình Dương, 06/2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn - Khoa Khoa học Tự Trần Thanh Hùng nhiên - Chuyên môn: Công nghệ Sinh học Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Chữ ký Chủ nhiệm đề tài, viết thuyết minh đề cương, thực thí nghiệm viết báo cáo tổng kết đề tài MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Khoa học Tự nhiên THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: —Nghiên cứu hoạt tính kháng Sâu khoang (Spodoptera lilura) hại rau lang tinh dầu từ số lồi thực vật Bình Dương” - Mã số: - Chủ nhiệm: ThS Trần Thanh Hùng - Đơn vị chủ trì: Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Thủ Dầu Một - Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ 01/2018 đến 01/2019) Mục tiêu: - Đánh giá hoạt tính gây kháng ăn, tiêu diệt, ức chế phát triển độc tính tinh dầu từ số lồi thực vật Bình Dương sâu khoang hại khoai lang điều kiện phịng thí nghiệm - Đánh giá hiệu lực kháng sâu khoang tinh dầu có hoạt tính mạnh điều kiện vườn ươm Tính sáng tạo: Nghiên cứu hoạt tính trừ sâu hại tinh dầu thực vật hướng nghiên cứu Việt Nam Hoạt tính trừ sâu khoang tinh dầu từ lồi thực vật Cúc leo (Mikania cordala), Cỏ lào (Chromolaena odorala), ngũ sắc (Lantana camara), Cúc bò (Wedelia trilobata) Tía tơ dại (Hyptis suaveolens) chưa quan tâm nghiên cứu chúng chứng tỏ có hoạt tính sinh học cao lồi nấm, vi khuẩn số lồi trùng khác Kết nghiên cứu: - Trong điều kiện phịng thí nghiệm, tinh dầu Tía tơ dại (H suaveolens) biểu hoạt tính kháng ăn, ức chế phát triển độc tính mạnh ấu trùng Sâu khoang (S lilura) Ở nồng độ 1,5 - 2,5%, tinh dầu Tía tơ dại có hoạt tính kháng ăn mạnh với số kháng ăn (AI, tính theo Caasi (1983)) đạt từ 79,46 - 89,86 thí nghiệm có chọn lọc thức ăn từ 85,99 - 96,30 thí nghiệm khơng có chọn lọc thức ăn Tinh dầu tía tơ dại, nồng độ 1,2 mg/ấu trùng, diệt 93,33 % ấu trùng ức chế hồn tồn hình thành bướm trưởng thành Độc tính tiếp xúc tinh dầu Tía tơ dại sau 24 xử lý cao có ý nghĩa thống kê so với tinh dầu lại, với giá trị LD 50 0,16 mg/ấu trùng - Trong điều kiện vườn ươm, tinh dầu Tía tơ dại biểu hoạt tính kháng ăn, hiệu lực tiêu diệt ức chế phát triển mạnh ấu trùng Sâu khoang Tinh dầu Tía tơ dại nồng độ - 32% biểu hiệu lực kháng ăn mạnh sau 24 xử lý với tỷ lệ bị hại dao động từ 4,44 - 13,26% Ở nồng độ 32%, tỷ lệ sâu chết đạt từ 46,67 - 86,67% sau 48 xử lý Tinh dầu tía tơ dại ức chế mạnh đến tăng trưởng ấu trùng nhộng, dẫn đến giảm tỷ lệ nhộng thành bướm Sâu khoang với tỷ lệ vũ hóa giảm từ 23,33 - 0,00 % xử lý tinh dầu từ với nồng độ tăng dần từ - 32% Sản phẩm: - Sản phẩm khoa học: 01 báo khoa học đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Dầu Một 01 báo khoa học đăng Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Sản phẩm đào tạo: 02 đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên 01 đề tài khóa luận tốt nghiệp - Các sản phẩm khác: 01 Thuyết minh đề cương đề cương đề tài 01 Báo cáo tổng kết đề tài Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Đề tài góp phần đào tạo sinh viên thông qua hướng dẫn nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp - Báo cáo tổng kết đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - Đề tài cung cấp sở cho việc chế tạo chế phẩm trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc Từ góp phần vào việc làm giảm tác động có hại đến mơi trường sức khỏe người việc lạm dụng thuốc trừ sâu hóa học - Kết nghiên cứu chuyển giao cho trường Đại học Thủ Dầu Một Đơn vị chủ trì Ngày 24 tháng 04 năm 2019 Chủ nhiệm đề tài Trần Thanh Hùng XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: - Project title: —Insecticidal activity of the essential oils from different plants in Binh Duong against Spodoptera litura Fab (Lepidoptera: Noctuidae)” - Code number: - Coordinator: Tran Thanh Hung - Implementing institution: Faculty of Natural Science, Thu Dau Mot University - Duration: from January 2018 to January 2019 Objective(s): The aim of the current study was to evaluate the insecticidal activity of essential oils extracted from different plants in Binh Duong, including Hyptis suaveolens, Chromolaena odorata, Lantana camara, Mikania cordata and Wedelia trilobata, against Spodoptera litura under the laboratory conditions The dominant essential oil was assessed the insecticidal properties under the nursery conditions Creativeness and innovativeness: Studying the insecticidal activity of essential oils is one of new research directions in Vietnam Despite the fact that the essential oils from Hyptis suaveolens, Chromolaena odorata, Lantana camara, Mikania cordata and Wedelia trilobata were demonstrated to possess the high bioactivity against a wide range of fungi, bacteria, and insects, their activities against Spodoptera litura have not been studied yet Research results: - In the laboratory conditions, the results indicated that H suaveolens essential oil had a strong antifeedant effect on the larvae with antifeedant index (AI) of 79.46 - 89.86 in choice test and of 85.99 - 96.30 in no-choice test when leaf disks of Ipomoea batatas were treated with the essential oil at concentration of 1.5 - 2.5% Pupation and adult emergence of the larvae were totally inhibited when the larvae were topical treated with H suaveolens essential oil at 1.2 mg/larva Larvicidal activity of H suaveolens essential oil (LD 50=0.16 mg/larva) was stronger than those of the other test essential oils after 24 hour of treatment - In the nursery conditions, the H suaveolens essential oil at concentration of - 32% exhibited a strong antifeedant impact on the larvae with the percentage of damaged leaves of 4.44 - 13.26% The concentrations also caused the mortality rate of 46.67 - 86.67% for the larvae The essential oil had a strong inhibition on the development of the larvae, leading to a considerable reduction of adult emergence The proportion of adults decreased from 23,33 to 0% when the concentration increased from to 32% Products: - Scientific products: 01 article published on the Scientific Journal of Thu Dau Mot University 01 article published on the Proceedings of the th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources - Training products: 01 bachelor's thesis 02 student research project - Other products: Research proposal Research report Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: - The project contributed in training students via the bachelor's thesis and the student research project - The research report of project is a reliable reference for lecturers and students in Thu Dau Mot University - The project makes a scientific foundation for further studies to use the essential oils as bio-insecticides for control of S litura - The project is applied in Thu Dau Mot University MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sâu khoang (Spodoptera lilura) thuộc chi Spodoptera, họ Noctuidae Đây 4,00 6,67 ± 3,33b 6,67 ± 3,33b 16,67 ± 3,33b 23,33 ± 3,33c 8,00 23,33 ± 3,33b 33,33 ± 3,33c 46,67 ± 3,33c 46,67 ± 3,33d 16,00 53,33 ± 3,33c 63,33 ± 3,33d 70,00 ± 5,77 d 70,00 ± 5,77 e 63,33 ± 8,82c 73,33 ± 3,33d 83,33 ± 8,82d 86,67 ± 3,33f 32,00 Giá trị trung bình ± SE cột theo sau chữ khác có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) theo LSD test (ANOVA) Bảng 3.5 cho thấy tinh dầu Tía tơ dại nghiệm thức khác thể hoạt tính tiêu diệt ấu trùng Sâu khoang mạnh so với đối chứng Ở đối chứng (Sử dụng nước cất chứa 0,5% Tween 20) khơng có tác động đến tỉ lệ chết ấu trùng Sâu khoang Ở nghiệm thức có xử lý tinh dầu Tía tơ dại, hoạt tính tiêu diệt tinh dầu Sâu khoang tăng dần nồng độ tinh dầu Tía tơ dại xử lí tăng dần từ 2% đến 32% Tỉ lệ sâu chết có khác biệt rõ rệt nghiệm thức có khác biệt qua khoảng thời gian khảo sát Tỉ lệ sâu chết nghiệm thức (xử lí với dung dịch tinh dầu Tía tơ dại có nồng độ 2%) thấp với 0,00%; 3,33%; 6,67% lần lược sau giờ, giờ, 24 trì tỉ lệ sâu chết đến 48 Tỉ lệ sâu chết nghiệm thức (xử lí với dung dịch tinh dầu Tía tơ dại có nồng độ 32%) cao với 63,33%; 73,33%; 83,33%; 86,67% lần lược sau giờ, giờ, 24 giờ, 48 Từ kết cho thấy, tăng nồng độ xử lí dung dịch tinh dầu Tía tơ dại tỉ lệ chết ấu trùng Sâu khoang tăng dần Kết phân tích ANOVA cho thấy, tỉ lệ sâu chết nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
DANH MỤC HÌNH (Trang 5)
Hình 1.1. Mô hình bộ thiết bị chưng cất tinh dầu Clevenger Apparatus - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 1.1. Mô hình bộ thiết bị chưng cất tinh dầu Clevenger Apparatus (Trang 15)
Hình 1.3. Cúc leo (Makania cordata) - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 1.3. Cúc leo (Makania cordata) (Trang 19)
Hình 1.4. Cỏ lào (Chromolaena odorata) - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 1.4. Cỏ lào (Chromolaena odorata) (Trang 21)
Hình 1.5. Ngũ sắc (Lantana camara L.) - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 1.5. Ngũ sắc (Lantana camara L.) (Trang 23)
răng nhọn, thưa, có lông cứng nhỏ ở cả hai mặt, không có lá kèm. Cụm hoa hình đầu cô độc trên cọng dài ở chót nhánh, 20 lá bắc xếp 4 vòng mỗi vòng 5, 2 vòng ngoài màu xanh, 2 vòng trong màu trắng trong, 10 - 13 hoa màu vàng tươi hình môi, khoảng 50 hoa ở  - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
r ăng nhọn, thưa, có lông cứng nhỏ ở cả hai mặt, không có lá kèm. Cụm hoa hình đầu cô độc trên cọng dài ở chót nhánh, 20 lá bắc xếp 4 vòng mỗi vòng 5, 2 vòng ngoài màu xanh, 2 vòng trong màu trắng trong, 10 - 13 hoa màu vàng tươi hình môi, khoảng 50 hoa ở (Trang 24)
Hình 1.7. Tía tô dại (Hyptis Suaveolens) - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 1.7. Tía tô dại (Hyptis Suaveolens) (Trang 25)
Hình 1.8. Vòng đời của Sâu khoang (Spodoptera litura) - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 1.8. Vòng đời của Sâu khoang (Spodoptera litura) (Trang 27)
Hiệu suất tinh dầu thu từ các mẫu thực vật được trình bày ở bảng 3.1. Theo đó, hiệu suất tinh dầu lá tươi của Tía tô dại, Cỏ lào, Ngũ sắc, Cúc bò, và Cúc leo lần lượt là 0,12%, 0,10%, 0,07%, 0,09% và 0,10% (w/w) - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
i ệu suất tinh dầu thu từ các mẫu thực vật được trình bày ở bảng 3.1. Theo đó, hiệu suất tinh dầu lá tươi của Tía tô dại, Cỏ lào, Ngũ sắc, Cúc bò, và Cúc leo lần lượt là 0,12%, 0,10%, 0,07%, 0,09% và 0,10% (w/w) (Trang 37)
Bảng 3.2. Thời gian phát triển, kích thước và khối lượng cá thể ở các giai đoạn phát triển của Sâu khoang (S - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Bảng 3.2. Thời gian phát triển, kích thước và khối lượng cá thể ở các giai đoạn phát triển của Sâu khoang (S (Trang 38)
Hình 3.1. Các đoạn phát triển khác nhau của Sâu khoang (S. litura). Ấu trùng trưởng thành (fully grown larva) (A) trên lá Rau lang ở vườn rau - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 3.1. Các đoạn phát triển khác nhau của Sâu khoang (S. litura). Ấu trùng trưởng thành (fully grown larva) (A) trên lá Rau lang ở vườn rau (Trang 40)
Hình 3.3. - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 3.3. (Trang 44)
Tác động ức chế quá trình hình thành nhộng và bướm Sâu khoang của các tinh dầu nghiên cứu chưa được ghi nhận trong những nghiên cứu trước - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
c động ức chế quá trình hình thành nhộng và bướm Sâu khoang của các tinh dầu nghiên cứu chưa được ghi nhận trong những nghiên cứu trước (Trang 46)
Hình 3.5. Ảnh hưởng của các tinh dầu đến sự hình thành nhộng và vũ hóa của Sâu khoang (S,litura) - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Hình 3.5. Ảnh hưởng của các tinh dầu đến sự hình thành nhộng và vũ hóa của Sâu khoang (S,litura) (Trang 47)
Bảng 3.3. Độc tính của các tinh dầu đối với ấu trùng Sâu khoang (S. litura) sau 24 giờ tiếp xúc - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Bảng 3.3. Độc tính của các tinh dầu đối với ấu trùng Sâu khoang (S. litura) sau 24 giờ tiếp xúc (Trang 48)
Bảng 3.4. Tỉ lệ lá khoai lang bị hại bởi ấu trùng Sâu khoang (Spodoptera litura) trong điều kiện vườn ươm - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Bảng 3.4. Tỉ lệ lá khoai lang bị hại bởi ấu trùng Sâu khoang (Spodoptera litura) trong điều kiện vườn ươm (Trang 50)
Bảng 3.5. Tỉ lệ chết của ấu trùng Sâu khoang (Spodoptera litura) qua các khoảng thời gian theo dõi - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Bảng 3.5. Tỉ lệ chết của ấu trùng Sâu khoang (Spodoptera litura) qua các khoảng thời gian theo dõi (Trang 50)
Bảng 3.5 cho thấy tinh dầu Tía tô dại ở các nghiệm thức khác nhau đều thể hiện hoạt tính tiêu diệt đối với ấu trùng Sâu khoang mạnh hơn so với đối chứng - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Bảng 3.5 cho thấy tinh dầu Tía tô dại ở các nghiệm thức khác nhau đều thể hiện hoạt tính tiêu diệt đối với ấu trùng Sâu khoang mạnh hơn so với đối chứng (Trang 51)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tinh dầu Tía tô dại đến tỉ lệ hoá nhộng và vũ hoá Sâu khoang (Spodoptera litura) - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tinh dầu Tía tô dại đến tỉ lệ hoá nhộng và vũ hoá Sâu khoang (Spodoptera litura) (Trang 52)
Bảng 3.7. Thành phần của tinh dầu lá Tía tô dại được phân tích bằng GC-MS - Nghiên cứu hoạt tính kháng sâu khoang (spodoptera litura) hại rau lang của tinh dầu từ một số loài thực vật ở bình dương
Bảng 3.7. Thành phần của tinh dầu lá Tía tô dại được phân tích bằng GC-MS (Trang 54)
w