1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA QUERCETIN TỪ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT Ở VIỆT NAM

61 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu những hợp chất tự nhiên (bao gồm tìm kiếm, tách chiết, đánh giá hoạt tính) đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở Việt Nam nơi có hệ động thực vật đa dạng, phong phú và có nhiều loại cây cỏ tác dụng sinh dược mạnh. Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đối tượng trong các hợp chất tự nhiên thực vật được quan tâm nhiều tập trung ở nhóm hợp chất flavonoid vì số lượng các chất nhiều, tác dụng của các hợp chất không chỉ là chữa bệnh mà còn phòng bệnh. Quercetin là một flavonoid thực vật có mặt trong nhiều loài, có hoạt tính chống oxy hóa mạnh, ngay cả ở nồng độ thấp. Trong tự nhiên, quercetin tồn tại ở dạng tự do (dạng aglycon) hoặc dẫn xuất cho một số flavonoid khác, thường gặp là rutin. Hiện nay, quercetin được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như thực phẩm chức năng, thuốc điều trị. Quercetin tồn tại với hàm lượng lớn trong thực vật do cơ chế thích nghi, được hình thành trong quá trình chuyển hóa thứ sinh trong cơ thể thực vật. Quercetin tồn tại với hàm lượng cao trong các loại chè, táo, hành tây... Quercetin có mặt trong nhiều loại thực vật khác nhau, nhưng trong công nghiệp dược phẩm chủ yếu được thu nhận nhờ quá trình thủy phân từ rutin (quercetin3Orutinosid). Tại Việt Nam và một số nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn độ quercetin được thu nhận chủ yếu từ rutin của hoa cây hòe (Sophora japonica L). Tuy nhiên,các loại thực vật khác cũng được biết đến có nhiều flavonoid nói chung và quercetin nói riêng tồn tại ở nhiều dạng liên hợp, có mặt trong một số bài thuốc dân gian lại chưa được đề cập nghiên cứu. Khi thu nhận quercetin aglycol (quercetin tự do) ở nhóm thực vật này, nếu tiến hành theo cách tinh chế từng dạng quercetin liên hợp và sau đó thủy phân các dạng liên hợp đã tinh chế đó, theo cách như thu nhận quercetin tự do từ rutin thì sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là cần nghiên cứu điều kiện chiết xuất, thủy phân để thu nhận quercetinanglycol trực tiếp từ thực vật, không qua giai đoạn trung gian nhờ vào dạng quercetin liênhợp. Để giải quyết được vấn đề này thì cần phải nghiên cứu các phương pháp đánh giá nhằm xác định quercetin ở dạng tự do và liên hợp, cũng như độ ổn định của quercetin về hóa lý và sinh học trong quá trình thu nhận. Để góp phần đáp ứng nhu cầu thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu tách chiết và đánh giá hoạt tính sinh học của quercetin từ một số loài thực vật ở Việt Nam”với mục tiêu: Xác địnhmột số đặc tính hóa lý và sinh học của dịch chiết methanol chứa quercetin từ một số loài thực vật tại Việt Nam. Xác định các thông số sắc ký phù hợp cho phân tách quercetin trong dịch methanol từ hoa hòe trên cột sắc ký và hệ thống HPLC.

Ngày đăng: 09/07/2018, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn dược liệu (2007), Thực tập dược liệu - Phần kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập dược liệu - Phần kiểm nghiệm bằngphương pháp hóa học
Tác giả: Bộ môn dược liệu
Năm: 2007
2. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa họccây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
3. Nguyễn Văn Đậu (2003), “Ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha ngược (RP-HPLC) để phân tích định lượng nhanh các hợp chất Phenol trong thực vật”, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ IV, tr.96-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng caopha ngược (RP-HPLC) để phân tích định lượng nhanh các hợp chất Phenoltrong thực vật"”, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Nguyễn Văn Đậu
Năm: 2003
4. Nguyễn Văn Đậu (2001), “Đóng góp vào việc nghiên cứu Flavonoid trong Hòe”, Tạp chí dược học, số 304, tr. 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp vào việc nghiên cứu Flavonoid trongHòe"”, Tạp chí dược học, số 304
Tác giả: Nguyễn Văn Đậu
Năm: 2001
5. Hoàng Văn Tuấn, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Thanh Hảo, (2013),“Nghiên cứu tách chiết và xác định một số hoạt tính sinh học của dịch chiết flavonoid từ cây diếp cá (Houttuynia cordata thunberg) thu hái tại Hà Nội”, Tạp chí sinh học, 35 (3), tr. 183 -187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tách chiết và xác định một số hoạttính sinh học của dịch chiết flavonoid từ cây diếp cá "(Houttuynia cordatathunberg") thu hái tại Hà Nội”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Hoàng Văn Tuấn, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Thanh Hảo
Năm: 2013
7. Nguyễn Cửu Nguyệt Huế (2016), Nghiên cứu hoạt tính sinh học và một số tính chất của quercetin tách từ hành tây Allium cepa L., Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt tính sinh học và một số tínhchất của quercetin tách từ hành tây Allium cepa L
Tác giả: Nguyễn Cửu Nguyệt Huế
Năm: 2016
8. Thái Duy Thìn, Vũ Đức Lợi, Đặng Thị Ngọc Thư (2010), Nghiên cứu định lượng quercetin nguyên liệu bằng phương pháp HPLC, Tạp chí Dược học, 411:43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược học
Tác giả: Thái Duy Thìn, Vũ Đức Lợi, Đặng Thị Ngọc Thư
Năm: 2010
9. Đoàn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Đức Tuấn, (2013). Định lượng đồng thời paracetamol, lorantadin và dextromethophan HBr trong chế phẩm đa thành phần bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò dãy diod quang, Tạp chí dược học, 441: 25-28.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dược học", 441: 25-28
Tác giả: Đoàn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Đức Tuấn
Năm: 2013
10. Ades TB (2009), Quercetin. American Cancer Society Complete Guide to Complementary and Alternative Cancer Therapies (2 nd edition). American Cancer Society. ISBN 9780944235713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quercetin. American Cancer Society Complete Guide toComplementary and Alternative Cancer Therapies
Tác giả: Ades TB
Năm: 2009
11. Adams AM (2014), "Warning Letter to River Hills Harvest dba Elderberrylife".Inspections, Compliance, Enforcement, and Criminal Investigations, US FDA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Warning Letter to River Hills Harvest dba Elderberrylife
Tác giả: Adams AM
Năm: 2014
13. Chirumbolo, S (2011), “Quercetin as a potential anti-allergic drug: which perspectives?” Iran J. Allergy Asthma Immunol., 10, pp. 139-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quercetin as a potential anti-allergic drug: whichperspectives?” "Iran J. Allergy Asthma Immunol
Tác giả: Chirumbolo, S
Năm: 2011
14. Day AJ, Rothwell JA, Morgan R (2004), "Characterization of polyphenol metabolites". In Bao Y, Fenwick R. Phytochemicals in health and disease. New York, NY: Dekker. pp. 50–67. ISBN 0 8247 - 4023 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of polyphenolmetabolites
Tác giả: Day AJ, Rothwell JA, Morgan R
Năm: 2004
16. Formica JV, Regelson W (1995), "Review of the biology of quercetin and related bioflavonoids". Food and Chemical Toxicology. 33 (12): 1061–80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of the biology of quercetin andrelated bioflavonoids
Tác giả: Formica JV, Regelson W
Năm: 1995
18. Fischer C, Speth V, Fleig-Eberenz S, Neuhaus G (1997), "Induction of Zygotic Polyembryos in Wheat: Influence of Auxin Polar Transport". The Plant Cell.9(10): 1767–1780 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Induction of ZygoticPolyembryos in Wheat: Influence of Auxin Polar Transport
Tác giả: Fischer C, Speth V, Fleig-Eberenz S, Neuhaus G
Năm: 1997
19. Gabriele DA (2015),“A flavonol with multifaceted therapeutic applications?”, Fitoterapia, S0367-326X(15)30092-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A flavonol with multifaceted therapeutic applications?”,"Fitoterapia
Tác giả: Gabriele DA
Năm: 2015
20. Graefe EU, Derendorf H, Veit M (1999),"Pharmacokinetics and bioavailability of the flavonol quercetin in humans". International Journal of Clinical Pharmacology and Therapeutics. 37 (5): 219–33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacokinetics and bioavailabilityof the flavonol quercetin in humans
Tác giả: Graefe EU, Derendorf H, Veit M
Năm: 1999
21. Kressler, J.; Millard-Stafford, M.; Warren, G.L. (2011), “Quercetin and endurance exercise capacity: a systematic review and meta-analysis”. Med. Sci.Sports Exerc., 43, pp.2396-2404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quercetin andendurance exercise capacity: a systematic review and meta-analysis”. "Med. Sci."Sports Exerc
Tác giả: Kressler, J.; Millard-Stafford, M.; Warren, G.L
Năm: 2011
22. Justesen U, Knuthsen P (2001). "Composition of flavonoids in fresh herbs and calculation of flavonoid intake by use of herbs in traditional Danish dishes".Food Chemistry. 73(2): 245–50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composition of flavonoids in fresh herbs andcalculation of flavonoid intake by use of herbs in traditional Danish dishes
Tác giả: Justesen U, Knuthsen P
Năm: 2001
23. Juergenliemk G, Boje K, Huewel S, Lohmann C, Galla HJ, Nahrstedt A (2003)."In vitro studies indicate that miquelianin (quercetin 3-O-beta-D- glucuronopyranoside) is able to reach the CNS from the small intestine".Planta Medica. 69(11): 1013–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro studies indicate that miquelianin (quercetin 3-O-beta-D-glucuronopyranoside) is able to reach the CNS from the small intestine
Tác giả: Juergenliemk G, Boje K, Huewel S, Lohmann C, Galla HJ, Nahrstedt A
Năm: 2003
59. USDA Nutrient Data Laboratory (2011). USDA Database for the Flavonoid Content of Selected Foods. Beltsville, Md.: US. Dept. of Agriculture, http://www.ars.usda.gov/nutrientdata Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w