Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
451,4 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa vùng đất cổ, nơi phát trống đồng Đông Sơn, đỉnh cao văn minh Đông Sơn người Việt cổ, có niên đại cách ngày khoảng 2000 đến 2500 năm Vùng đất có di tích lịch sử văn hóa Quốc gia chùa Thơng xây dựng từ thời Trần; Động Hồ Cơng di tích lịch sử danh thắng Quốc gia lưu giữ 20 thơ chữ Hán Nôm khắc vách đá bậc vua, chúa, danh nhân, thi sĩ, vua: Lê Thánh Tông, Lê Nhân Tông, chúa Trịnh Sâm, Nguyễn Nghiễm ; Các di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp tỉnh như: Nhà thờ Họ Vũ, nghè n lạc, đình làng Phi Bình Các di tích vừa nghiên cứu phát có giá trị lịch sử, văn hóa to lớn cơng trường khai thác đá cổ khu vực núi Xuân Đài, núi Tiến Sĩ, núi Nhà Rồng, vương triều Trần - Hồ sử dụng khai thác đá xây dựng kinh thành Tây Đô cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Vĩnh Ninh vùng bảo tồn nhiều giá trị lịch sử văn hóa phi vật thể lễ hội, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng, Tháng năm 2011 họp thứ 35 Ủy ban Di sản Thế giới (WHC) tổ chức Paris, Thành Nhà Hồ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Theo đồ di sản, Vĩnh Ninh thuộc vùng đệm di sản giới Thành Nhà Hồ Đồng thời, UNESCO khuyến nghị việc bảo vệ, nghiên cứu vùng đệm để bổ sung tư liệu khoa học phục vụ cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản giới Thành Nhà Hồ Việc chọn đề tài "Lịch sử văn hóa vùng đất Vĩnh Ninh (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa)" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Về khoa học, đề tài góp phần bổ sung tư liệu vào hồ sơ di sản giới Thành Nhà Hồ Đồng thời, góp phần tìm hiểu vai trị vùng Vĩnh Ninh kinh Tây Đô cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV Về thực tiễn, đề tài góp phần đưa giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản vật thể, phi vật thể Vĩnh Ninh mối quan hệ với di sản giới Thành Nhà Hồ theo cam kết Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa với UNESCO 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống, phân tích nguồn tài liệu, khảo sát thực tế luận văn nhằm đạt tới mục tiêu sau: Hệ thống kết điều tra xã hội học, nghiên cứu khoa học đơn lẻ trước đây, đánh giá hệ thống lịch sử văn hóa vùng đất Vĩnh Ninh tiến trình phát triển lịch sử, từ khái qt truyền thống lịch sử giá trị di sản vật thể phi vật thể vùng đất Vĩnh Ninh, đặc biệt vai trị di sản Thành Nhà Hồ Xây dựng hệ thống tư liệu địa phương, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam, lịch sử địa phương nhà trường, giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, hiểu biết giá trị lịch sử, văn hóa hành trang trí thức văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt cho hệ trẻ xã Vĩnh Ninh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Lịch sử văn hóa vùng đất Vĩnh Ninh, luận văn giải nhiệm vụ: Về nghiên cứu lý luận: Vai trò, mối quan hệ vùng đất Vĩnh Ninh kinh đô Tây Đô; Bổ sung hồ sơ khoa học cho di sản giới Thành Nhà Hồ; Góp phần thực cam kết chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa với UNESCO cam kết chiến lược đẩy mạnh công tác quản lý, nghiên cứu, bảo tồn di sản giới Điều tra, khảo sát để đánh giá thực trạng văn hóa vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hóa vùng Vĩnh Ninh Phân tích giá trị lịch sử, văn hóa (giá trị truyền thống, tiếp nối kế thừa, ) Trên sở kết nghiên cứu đạt được, đề xuất kiến nghị, giải pháp bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa đại phương, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vùng đất Vĩnh Ninh (bao gồm lịch sử hình thành vùng đất, lịch sử hình thành dịng họ, giá trị lịch sử văn hóa vật thể, phi vật thể) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn đề tài luận văn "Lịch sử văn hóa vùng đất Vĩnh Ninh (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa)", nên phạm vi nghiên cứu địa giới hành xã Vĩnh Ninh (bao gồm làng: Phi Bình, Yên Lạc, Kỳ Ngãi, Thọ Vực) huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, tác giả có liên hệ tìm hiểu, khảo sát xã lân cận khác thuộc triền sông Mã, huyện Vĩnh Lộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu nguồn tƣ liệu thành văn Nhìn chung tài liệu nghiên cứu Vĩnh Ninh cịn Đồng thời, đề cập đến mảng riêng chưa sâu nghiên cứu hệ thống đầy đủ, toàn diện lịch sử văn hóa truyền thống Vĩnh Ninh Từ đó, luận văn tập trung nghiên cứu tồn diện lịch sử, văn hóa truyền thống vùng Vĩnh Ninh xưa, góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp phân tích lý thuyết để nghiên cứu văn bản, tài liệu khác chủ trương đường lối phát triển văn hóa, điều luật bảo tồn di sản văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành - Phương pháp điền dã, khảo sát thực địa + Điều tra xã hội học; + Điều tra điền dã; + Đối chiếu so sánh, kết hợp lý luận thực tiễn; - Phương pháp so sánh lịch sử, thống kê, phân tích định lượng Bên cạnh đó, luận văn cịn áp dụng nghiên cứu số phương pháp chuyên ngành, như: Khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa học Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Luận giải khoa học vai trò, mối quan hệ vùng đất Vĩnh Ninh kinh đô Tây Đô cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, đặc biệt di sản giới Thành Nhà Hồ ngày Góp phần bổ sung tư liệu cho hồ sơ di sản Thành Nhà Hồ theo khuyến nghị UNESCO cam kết Việt Nam việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu, quản lý, bảo tồn phát huy di sản Thành Nhà Hồ Cùng với kết khảo sát giá trị lịch sử, văn hóa, nhận thức thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản khu vực Vĩnh Ninh có ý nghĩa góp phần giải mã ẩn số liên quan đến vùng kinh Tây Đơ nói chung di sản giới Thành Nhà Hồ nói riêng 6.2 Về thực tiễn Kết đánh giá thực trạng đưa giải pháp bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa góp phần phục vụ cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn, đặc biệt góp phần thiết thực phục vụ phát triển ngành kinh tế du lịch huyện Vĩnh Lộc nói chung di sản Thành Nhà Hồ nói riêng Luận văn nguồn tham khảo có giá trị phục vụ cho nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử Việt Nam, lịch sử địa phương Góp phần hiểu biết thắng tích, văn hóa lễ hội người xứ Thanh Đặc biệt, luận văn có ý nghĩa góp phần giáo dục lịng tự hào dân tộc, tình cảm trân trọng giữ gìn giá trị lịch sử, văn hóa cha ơng tầng lớp nhân dân Thanh Hóa nói chung nhân dân huyện Vĩnh lộc nói riêng, biệt hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương Quá trình hình thành phát triển vùng đất Vĩnh Ninh, gồm 26 trang Chương Di sản vật thể vùng đất Vĩnh Ninh, gồm 34 trang Chương Di sản phi vật thể vùng đất Vĩnh, gồm 40 trang CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG ĐẤT VĨNH NINH 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Ninh 16 xã, thị trấn thuộc huyện Vĩnh Lộc Xã Vĩnh Ninh có vị trí địa lý đặc biệt, điểm nối phía Đơng Nam huyện Vĩnh Lộc (huyện trung du) với huyện Yên Định (đồng bằng); Ba mặt xã giáp với sơng Mã, mặt cịn lại dựa núi Cùng với khu vực xã Vĩnh Khang (trước thuộc Vĩnh Ninh), vùng đất "tụ thủy", nơi hợp lưu sông Mã sông Bưởi trước chảy phía Ngã Ba Bơng Đây vùng "tiền án" cảnh quan phong thủy cổ kinh thành Tây Đô cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Núi non, sơng ngịi Vĩnh Ninh vùng đất chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng với dãy núi đá vôi bị phong hóa mạnh, đồi đất thấp xen kẽ cánh đồng phù xã cổ sông Mã sông Bưởi bồi đắp Hệ thống địa hình nghiêng dốc từ hướng Tây Bắc xuống phía Đơng Nam Sơng Mã có km chảy qua địa phận xã Vĩnh Ninh Người dân nơi cịn gọi sơng sơng Lỗi Giang, sông Lễ Hàng năm, sông Mã bồi đắp phù sa mang lại nguồn nước cho sản xuất, nước sinh hoạt, cung cấp loại thủy sản 1.1.2.2 Đất đai Vĩnh Ninh khu vực bồi đắp phù sa cổ sông Mã sông Bưởi nên đất đai vùng phì nhiêu Tuy nhiên, từ hình thành đê lượng phù sa khơng bồi đắp thường xuyên nên đất chuyển biến thành nhóm khác Phía đất cát pha, phía lớp đất thịt Chất lượng đất phù hợp với loại công nghiệp hàng năm lương thực, đặc biệt lúa 1.1.2.3 Khí hậu Mặc dù vùng Vĩnh Ninh nói riêng huyện Vĩnh Lộc nói chung xếp vào khu vực trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, khí hậu khu vực xếp vào nhóm tiểu vùng khí hậu đồng bằng, với đặc điểm: có nhiệt cao, mùa đơng khơng lạnh lắm, mùa hè tương đối nóng, mưa mức trung bình, bị ảnh hưởng gió Tây Nam khơ nóng hạn 1.1.2.4 Tài ngun khống sản Tài nguyên khoáng sản Vĩnh Ninh dồi dào, trữ lượng đá có hàng triệu m Núi đá vơi Vĩnh Ninh có kết cấu đặc biệt, đá kết cấu thành lớp, thớ dày mỏng khác Núi đá với nhiều hình dạng lên cánh đồng chạy dọc theo bờ sơng Mã 1.2 Q trình hình thành phát triển vùng đất Vĩnh Ninh 1.2.1 Địa danh vùng đất Vĩnh Ninh lịch sử Theo nghiên cứu, từ lịch sử vùng đất Vĩnh Ninh thuộc huyện Vĩnh Lộc Trong tiến trình lịch sử, huyện Vĩnh Lộc nhiều lần thay đổi địa danh: Thời kỳ dựng nước vùng đất thuộc Cửu Chân Trong 10 kỷ Bắc thuộc, có nhiều lần thay đổi tên gọi địa giới hành chính, vùng đất thuộc Cửu Chân Thời Đinh - Ngô - Tiền Lê thuộc huyện Nhật Nam Châu Ái Thời Lý - Trần vùng đất mang tên Vĩnh Ninh thuộc phủ (trại, lộ, trấn) Thanh Hóa, Thanh Đô (từ 1397 - 1407); thời thuộc Minh theo thuộc phủ Thanh Hóa; đời Lê Quang Thuận (14601470) thuộc phủ Thiệu Thiên; đời Lê Trung Hưng đổi tên Vĩnh Ninh Thành Vĩnh Phúc; thời Tây Sơn đổi thành Vĩnh Lộc Thời Gia Long năm 1802, huyện Vĩnh Lộc thuộc phủ Thiệu Hóa Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) lấy huyện Vĩnh lộc, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Quảng Địa lập phủ Quảng Hóa (đến đời vua Tự Đức phủ Quảng Hóa mở rộng thêm châu Quan Hóa, sau cịn lại huyện cũ Vĩnh lộc, Thạch Thành, Cẩm Thủy thêm Yên Định) Đến đời vua Minh Mệnh (1820 - 1840), đơn vị hành huyện Vĩnh Lộc có tổng: Nam Cai, Cao Mật, Ngọ Xá, Hồng xá, Biện Thượng, Sóc Sơn, Bỉnh Bút Trong tổng Nam Cai có xã: Nam Cai, Hữu Cơ, Thiên Vực, Kỳ Thù, Bất Một Đến đời vua Đồng Khánh (1886 1888) tổng Hoàng Xá đổi tên thành tổng Thanh Xá Xã Thiên Vực đổi thành Thọ Vực, xã Hữu Cơ đổi thành xã Hữu Chấp Đầu kỷ XX, xã Nam Cai đổi tên thành xã Hồ Nam, xã Bất Một đổi tên thành Phi Bình, xã Kỳ Thù đổi thành xã Kỳ Ngãi, tổng Nam Cai đổi thành tổng Hồ Nam Do đó, làng Thọ Vực, Kỳ Ngãi, Phi Bình, Hồ Nam, Hữu Chấp thuộc tổng Hồ Nam Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, quyền Cách mạng giải thể tổng lập 15 đơn vị hành xã Trong làng tổng Hồ nam lập xã: xã Quốc Tuấn (gồm làng Thọ Vực, Kỳ Ngãi, Phi Bình, Yên Lạc), xã Hạnh Phúc (gồm toàn làng Hồ Nam) Năm 1947 xã Hạnh Phúc xã Quốc Tuấn nhập lại thành xã có tên Vĩnh Ninh (xã Vĩnh Ninh có tên từ đó) Năm 1954, xã Vĩnh Ninh lại chia hai xã Vĩnh Ninh Vĩnh Khang Xã Vĩnh Ninh gồm làng Thọ Vực, làng Yên Lạc, làng Phi Binh, làng Kỳ Ngãi Xã Vĩnh Khang gồm làng Hồ Nam 1.2.2 Nguồn gốc dân cư, hình thành làng cổ dòng họ Vùng đất Vĩnh Lộc nơi có người tiền sử sinh sống từ sớm Với phát choper, mảnh tước di tích núi Nổ (xã Vĩnh An) chứng minh cho xuất sinh sống người nguyên thủy cách ngày khoảng 30 - 40 vạn năm Với đặc điểm địa hình vùng Vĩnh Ninh có nhiều núi đá hang động, lại nằm sát bên bờ sông Mã, địa điểm lý tưởng cho cư dân nguyên thủy đến sinh sống Qua công tác khảo sát, nghiên cứu nhà khảo cổ học, hang động, lòng đất làng Thọ Vực phát nhiều rìu đá, cơng cụ ghè đẽo đá, đồ gốm, đồ đồng khẳng định vùng đất Vĩnh Ninh có sinh sống cư dân Việt cổ từ sớm Yếu tố đa dân cư (đa dòng họ, đa nguồn gốc) hình thành nên cố kết cộng đồng, giao lưu, hòa hợp kinh nghiệm sống (các gia đình, dịng họ, làng ) tạo nên động lực thúc đẩy ý chí vươn lên nhân dân Vĩnh Ninh suốt trình đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước lịch sử 1.2.2.1 Làng Thọ Vực Làng Thọ Vực có địa giới: Phía Bắc (bên sơng Mã) giáp xã Quý Lộc huyện Yên Định, phía nam giáp làng Hồ Nam xã Vĩnh Khang, phía Đơng giáp làng Hà Lương xã Vĩnh Thành, phía Tây dãy núi Xuân Đài Làng Thọ Vực có 13 dịng họ sinh sống Theo gia phả dòng họ cho biết vào thời Bắc thuộc, vùng đất có tên Thiên Vực Đến cuối kỷ XIX đổi tên thành Thọ Vực Ở làng Thọ Vực có dịng họ như: Trịnh, Hồng, Đặng, Lê, Ngơ, Vũ, Trần, Phùng, Trương, Đăng, Lưu, Đinh, Nguyễn Các dòng họ đến từ lâu đời từ nhiều nguồn gốc khác Có dịng họ xuất phát từ khu vực phía Bắc (Hải Dương), có dòng họ từ vùng khác huyện chuyển đến (Bồng Thượng, Lôi Dương) Các họ sinh sống đùm bọc nhau, phát triển, gắn chặt, cố kết cộng đồng truyền thống đấu tranh bảo vệ xây dựng quê hương đất nước 1.2.2.2 Làng Kỳ Ngãi Làng kỳ Ngãi nằm sát bên bờ sông Mã, có diện tích tự nhiên 160 ha, phía Bắc giáp làng n Lạc, phía Nam giáp làng Phi Bình, phía Đông giáp dãy núi Xuân Đài làng Thọ Vực Trước làng Kỳ Ngãi có tên gọi Kẽ Ngẽn Vào đầu triều Nguyễn (1802) tên Kẽ Ngẽn đổi Kỳ Thù, đến đời vua Đồng Khánh (1886 - 1888) đổi tên Kỳ Ngãi Làng Kỳ Ngãi có 10 dịng họ sinh sống, như: Nguyễn, Bùi, Trịnh, Lưu, Cao, Lê, Trần, Hà Nhân dân cho rằng, dịng họ Vũ ơng Vũ Văn Bích làm trưởng tộc họ đến đất Kỳ Ngãi vào kỷ XIV Dòng họ Vũ thứ hai làng Kỳ Ngãi ông Vũ Văn Thảo làm trưởng tộc đến từ sớm, cách khoảng 350 năm Dòng họ Trịnh ông Trịnh Luyện làm trưởng tộc có nguồn gốc làng Biện Thượng, huyện Vĩnh Phúc, phủ Thiệu Thiên (nay xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc), dòng dõi chúa Trịnh Dòng họ truyền 12 đời, cách khoảng kỷ Các họ khác làng như: họ Lưu, họ Lê đến từ nhiều đời trước 1.2.2.3 Làng Yên Lạc Làng n Lạc có diện tích tự nhiên gần 190 Địa giới phía Bắc phía Tây giáp sơng Mã, phía Nam giáp làng Kỳ Ngãi; phía Đơng giáp với núi nhà Rồng làng Thọ Vực So với làng khác xã Vĩnh Ninh, làng Yên Lạc có lịch sử đời muộn Sau cách mạng tháng năm 1945, làng Yên Lạc thành lập sở gồm đất Vực Giữa Vực Đỏ làng Thọ Vực Tuy làng làng lại có số dịng họ đơng so với làng khác, với 15 dịng họ Đó dịng họ: Nguyễn, Hồng, Lưu, Lê, Đặng, Trịnh, Đinh, Phùng, Trương, Hà, Phan, Vũ, Dương, Đỗ, Lữ Họ Hoàng ơng Hồng có cụ tổ tên tự Phúc Lành, người ngồi Bắc lính thời chúa Nguyễn Năm 1783, quân Tây Sơn đánh lui quân Nguyễn Đàng trong, cụ Nguyễn Phúc Lành lánh nạn vùng đất sinh sống, lập nghiệp họ Hoàng đời từ thời gian Dịng họ Lê ơng Lê Viết Lượt làm trưởng tộc, gốc từ huyện Yên Định, có ơng tổ tên tự Phúc Khánh đến lập nghiệp kỷ; dòng họ Lê ơng Lê Văn Lai làm trưởng tộc có gốc từ Hoằng Đồng (Hoằng Hóa) lên làng Bân Bân (Yên Định) đến năm 1860 chuyển sang sinh sống Vực (n Lạc) Dịng họ Nguyễn ơng Nguyễn Văn Thanh làm trưởng tộc làng Yên Lạc có ơng tổ từ đất Nam Đàn (tỉnh Nghệ An); Dịng họ Lưu ơng Lưu Thanh Thảo làm trưởng tộc có cụ tổ Lưu Huệ Lan, gốc tỉnh Hải Dương vào vùng đất từ kỷ XVIII, đến truyền 10 đời 1.2.2.4 Làng Phi Bình Làng Phi Bình có diện tích tự nhiên 165 ha, phía Bắc giáp làng Kỳ Ngãi, phía Nam phía Tây giáp sơng Mã, phía Đông giáp làng Hồ Nam (xã Vĩnh Khang) Trước có tên Bất Một, đến đầu kỷ XX đổi tên thành Phi Bình Tại làng Phi Bình có 10 dịng họ sinh sống, họ Bùi, Vũ, Lê, Trịnh, Nguyễn, Dương Có dịng họ lớn gồm nhiều dịng (họ Lê có dịng, họ Nguyễn có dịng ) Theo nhân dân làng Phi Bình, họ Trịnh, Vũ họ Lê họ có mặt sớm họ khác làng Hầu hết họ lớn làng có gia phả ghi lại nguồn gốc xuất xứ họ 1.3 Truyền thống tiêu biểu 1.3.1 Truyền thống cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Nhân dân Vĩnh Ninh từ bao đời tiếng cần cù lao động sản xuất, xây dựng sống góp phần xây dựng q hương, với nghề nơng cơng việc Q trình sinh tồn đầy thử thách, khó khăn giúp người dân Vĩnh Ninh tích lũy kho tàng kinh nghiệm cày bừa, chăm sóc, gặt hái, cấy lúa quý báu để lại tận ngày 1.3.2 Truyền thống hiếu học Vĩnh Ninh vùng đất có truyền thống học hành khoa cử, từ xưa người dân nơi có ý thức lợi ích việc học Các làng, dịng họ 10 khuyến khích việc học hành đỗ đạt cháu Người dân coi việc học đường làm rạng danh gia đình, dịng họ, làng xóm Vùng Vĩnh Ninh có người đỗ đạt cử nhân khoa cử thời Nguyễn Thời kỳ Pháp thuộc (Tây học), vùng đất Vĩnh Ninh có 16 người đậu Tuyển sinh; 13 người đậu Tiểu học người đậu Trung học Truyền thống hiếu học xã Vĩnh Ninh tiếp tục bồi đắp phát triển theo thời gian Những thành tích bổ sung vào truyền thống khoa bảng ông cha làm rạng danh truyền thống học tập vùng đất Vĩnh Ninh 1.3.3 Truyền thống cách mạng Tháng 3/1947chi Đảng xã Vĩnh Ninh thành lập, ghi dấu mốc quan trọng lịch sử truyền thống cách mạng địa phương Dưới lãnh đạo chi Đảng, nhân dân hăng hái sản xuất, bảo vệ quan tỉnh, trung ương, đơn vị đội đóng quân địa phương, chi viện sức người sức đóng góp phần cơng sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "chấn động địa cầu" Trong khánh chiến chống Mỹ cứu nước (1965-1975), Đảng nhân dân Vĩnh Ninh vừa sản xuất, vừa chiến đấu với máy bay Mỹ đánh phá quê hương Sức người, sức đặc biệt quan tâm để chi viện cho tiền tuyến Miền Nam Sau 30 năm thực công đổi đất nước, Đảng nhân dân Vĩnh Ninh đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh *** Sự hình thành làng xóm dân cư Vĩnh Ninh trình lâu dài Bằng tinh thần tâm lao động khát vọng vươn lên, họ khai khẩn đất hoang, rừng rậm, lập nên đồng ruộng xóm làng Tuy khác nguồn gốc xứ sở, dòng họ tất chung sức, đồng lòng vượt qua khó khăn gian khổ, xây dựng sống ấm no Yếu tố đa dân cư, đa dịng họ hình thành cho dân cư vùng Vĩnh Ninh tính cố kết cộng đồng, giao lưu hòa nhập, tạo nên động lực 14 chỉnh phiến đá phát hoàn toàn trùng khớp với đá tường cổng Thành Nhà Hồ Điều chứng minh núi Xuân Đài công trường khai thác đá cổ phục vụ việc xây dựng kinh đô Tây Đô cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV 2.3.3 Nhà truyền thống Hiện nay, vùng Vĩnh Ninh bảo tồn tương đối nhiều nhà truyền thống có niên đại - 100 năm Các nhà bảo tồn nguyên vẹn trực tiếp phục vụ việc sinh hoạt, hộ gia đình Đồng thời, ngơi nhà truyền thống trì việc sống chung - hệ gia đình Đây truyền thống tốt đẹp làng quê Việt nói chung, mà địa phương Vĩnh Ninh bảo tồn phát huy *** Vĩnh Ninh xã có diện tích trung bình huyện Vĩnh Lộc, nằm vùng đệm di sản giới Thành Nhà Hồ, có nhiều di tích lịch sử gắn liền với q trình phát triển lịch sử dân tộc Ngồi di tích xếp hạng, Vĩnh Ninh cịn nhiều di tích khác đình làng Phi Bình số nhà thờ dịng họ lớn, có cơng đóng góp nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, họ Trịnh, họ Lê Một số di tích có nhiều giá trị lịch sử khác cần phục dựng lại cho hệ trẻ hôm mai sau hiểu truyền thống văn hóa lịch sử nơi sinh sống, để họ tự hào truyền thống quê hương đất nước Việc quản lý, bảo tồn di sản văn hóa vật thể Vĩnh Ninh góp phần quan trọng vào việc bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử vùng đất kinh đô cổ Tây Đô theo khuyên nghị UNESCO Đồng thời, tiềm phát triển du lịch gắn liền với di sản giới Thành Nhà Hồ CHƢƠNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG ĐẤT VĨNH NINH 3.1 Tơn giáo tín ngƣỡng 3.1.1 Tơn giáo Ở khu vực Vĩnh Ninh, Phật giáo có mặt phát triển từ sớm Cùng với ảnh hưởng đạo Phật, Nho giáo xâm nhập ảnh 15 hưởng không nhỏ đến cư dân vùng Vĩnh Ninh Trong thời phong kiến, nhiều sĩ tử chuyên tâm đọc sách thánh hiền, dùi mài kinh sử thi đỗ đạt Ngoài ra, vùng đất Vĩnh Ninh từ xa xưa lịch sử chịu ảnh hưởng Đạo giáo Biểu rõ nét truyền thuyết Hồ công tu tiên, bốc thuốc chữa bệnh cứu người vùng đất (Đạo giáo thần tiên) Tuy nhiên, ảnh hưởng tôn giáo vùng đất Vĩnh Ninh khơng cịn rõ nét Phật Giáo Nho giáo 3.1.2 Tín ngưỡng 3.1.2.1 Thờ tổ tiên Người dân Vĩnh Ninh giành gian to đẹp, trang trọng ngơi nhà để đặt ban thờ với hương án, bát hương, vị để thờ ơng bà tổ tiên Trong dịng họ huyết thống xây nhà thờ họ, lập gia phả đời tính từ vị thủy tổ đến cháu sau Cũng nơi khác, việc thờ cúng tổ tiên Vĩnh Ninh dựa theo quy tắc trưởng Theo tục lệ, bậc tổ tiên từ đời trở lên đưa đình thờ chung đình làng gọi thờ tiên hiền Ngày nay, đời sống vật chất kinh tế nhân dân vùng Vĩnh Ninh dần nâng cao rõ rệt, việc thờ cúng tổ tiên, cha mẹ, ông bà cháu dòng họ trọng Nhà thờ họ tu sửa, phục hồi lại, mộ tổ ông bà tổ tiên xây dựng thêm khang trang 3.1.2.2 Thờ Thành hoàng làng Các làng Vĩnh Ninh thờ thần Quản Gia Đô Bác Đại vương làm Thành hoàng làng Ngày kỵ giỗ ngài 14 tháng 11 âm lịch Ngoài Quản gia Đô Bác, làng phối thờ với hai người em ngài Trịnh Tú Thị Ba Những thập niên gần đây, với phát triển kinh tế xã hội nhận thức đắn vấn đề này, nhân dân với ủng hộ quyền địa phương bước phục hồi, phục dựng lại đình làng, đền thờ, miếu thờ Và truyền thống thờ Thành hoàng làng Vĩnh Ninh thực trở lại 3.2 Phong tục - tập quán 3.2.1 Hôn nhân Trước Cách mạng Tháng Tám, việc cưới xin Vĩnh Ninh bắt buộc phải trải qua quy định nghiêm ngặt Cách mạng Tháng Tám thành cơng, xóa bỏ chế độ phong kiến thủ tục dần đơn giản Trai gái không cịn bị 16 dồn vào hồn cảnh "cha mẹ đặt đâu ngồi đấy", họ tự tìm hiểu, hai bên ưng thuận báo cáo gia đình hai bên tiến hành tổ chức đám cưới Những năm cuối kỷ XX, kinh tế nâng cao, nhân dân lại có xu hướng tổ chức đám cưới linh đình Hiện nay, nhân dân Vĩnh Ninh thực nghiê việc cưới hỏi theo nếp sống mới, giảm bớt thủ tục rườm rà, phức tạp gây tốn (đặc biệt ăn uống linh đình) 3.2.2 Tang ma Nhân dân Vĩnh Ninh coi trọng việc tang lễ ông bà, cha mẹ lâm chung Các bước, thủ tục tiến hành lễ tang thực theo truyền thống địa phương Bởi nhân dân quan niệm: Nếu cháu tổ chức đám tang cho ơng bà, cha mẹ chu đáo, trọn vẹn gia đình, dịng họ với hưởng phúc, tránh "tai ương" oan nghiệp Vì trình tổ chức lễ tang, bước tiến hành cẩn trọng, tránh sai sót đáng tiếc Sau cách mạng Tháng Tám, số tục lệ cổ hủ tang ma Vĩnh Ninh như: dâu phải lăn đường, ăn uống linh đình, biếu xén phần lớn bãi bỏ Việc an táng cho người chết "đơn giản thủ tục" nhiều phần, nhiên giữ trang nghiêm, thành kính lễ tang 3.2.3 Một số phong tục khác 3.2.3.1 Truyền thống trọng xỉ Ở Vĩnh Ninh, truyền thống tôn trọng người già, hiếu thảo với cha mẹ đặt lên hàng đầu Làng xã tơn trọng người cao tuổi, cháu chăm sóc ông bà, cha mẹ, lắng nghe người già răn dạy kinh nghiệm sản xuất, lời hay lẽ phải sống, quan hệ xã hội Thời phong kiến, với quan niệm trọng người già (trọng xỉ), người già ngồi chức sắc dù thuộc lớp bình dân Ngày nay, hàng năm đến mùng tết Nguyên Đán, làng xã, cháu tổ chức mừng thợ cho cụ từ 70 tuổi trở lên Vào dịp khắp làng, dòng họ trở nên đông vui Điều này, thể tôn trọng, lịng hiếu thảo kính trọng cháu bậc cao niên làng, xã 3.2.3.2 Tục cúng cơm 17 Cúng cơm lễ thức cúng tế sau mùa lúa nhằm cảm tạ trời đất, ông bà tổ tiên, cầu cho mưa thuận gió hịa, tránh dịch bệnh, mùa màng bội thu Thông thường, ngày tháng hàng năm, trùng vào dịp Tết Đoan Ngọ, ngày cúng ông Thần Nông, người dân Vĩnh Ninh lại làm mâm cơm gạo trước để cúng thần linh, ông bà tổ tiên, cảm tạ đất trời phù hộ 3.2.3.3 Tục kết chạ Tục kết chạ truyền thống tốt đẹp người dân Vĩnh Ninh Truyền thống tạo tình đồn kết cho nhân dân vùng đất Vĩnh Ninh làng khác khu vực lân cận vượt qua khó khăn trình giữ nước xây dựng đất nước Ngày nay, Vĩnh Ninh nghi lễ không trì thường xuyên hoạt động tương trợ, giúp đỡ làng kết chạ việc làm thường xuyên 3.2.3.4 Tục cầu tằm Trước năm 1945, làng Kỳ Ngãi có hàng chục trồng dâu ven sông, nuôi tằm, trồng dâu nuôi tằm xem nghề làng Với mong muốn cơng việc trồng dâu nuôi tằm thuận lợi (không gặp dịch bệnh, không mùa), dân làng xây chùa đỉnh núi làng để thờ Thần Tằm tang (còn gọi bà Tiên Tằm) Đây xem hoạt động văn hóa tâm linh đặc trưng vùng đất Hàng năm đến rằm tháng hai đến Tục cầu tằm Đây xem dịp ăn tết thứ hai năm dân làng Kỳ Ngãi 3.2.3.5 Tục cầu đảo Mục đích tục cầu mưa vào vụ cày cấy, hay lúa trổ mà trời hạn hán khơng có mưa quan sức cho nhân dân tổ chức lễ cúng thần linh để thần linh bẩm báo với Ngọc hoàng thượng đế cho mưa xuống Tục cầu đảo vùng Vĩnh Ninh nói riêng Vĩnh Lộc nói chung tục lệ, tín ngưỡng phản ánh đời sống lao động cư dân nông nghiệp lúa nước Phản ánh kết lao động sản xuất nông nghiệp "bấp bênh", phụ thuộc vào thiên nhiên, thời tiết 3.2.3.6 Trang phục Ở Vĩnh Ninh từ trước đến có người Kinh thành phần dân tộc sinh sống, trang phục người nhân dân nơi có nhiều đặc điểm giống với nơng dân đồng Bắc Bắc trung Trang phục cổ truyền có nhiều điểm xa lạ so với trang phục 18 Nhà nghèo mặc quần áo dệt sợi bông, nhuộm củ nâu Con trai thường mặc quần áo ngắn sinh hoạt lao động Khi công việc mặc dài, đầu chít khăn Phụ nữ mặc váy quần ống chẽn đến bắp chân, áo nâu sòng (loại áo nhuộm với củ nâu, nhuộm thêm vài ba nước bùn ngả màu đen), mặc yếm Những nhà già, có điều kiện mặc trang phục làm từ nái, lụa, lĩnh, nhiễu 3.3 Các lễ tiết năm, lễ hội, ẩm thực 3.3.1 Các lễ tiết, thờ cúng Tết Nguyên Đán (hay Tết ta) Tết quan trọng năm Tết Nguyên Đán dịp dịp để sum họp anh em, cháu gia đình, dù có làm ăn xa Nam, ngồi Bắc đến dịp "về quê ăn Tết" để doàn viên Tết Nguyên Đán dịp để cháu tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên thông qua thủ tục "Cúng lễ gia tiên" Tết dịp để làng xóm, làng giềng có điều kiện đến hỏi thăm, chúc Tết điều sung túc đủ đầy, ấm no, hạnh phúc Sau Tết Nguyên Đán, là: Tết Nguyên Tiêu (Rằm tháng Giêng); Tết Thanh Minh (mồng tháng âm lịch); Tết mồng 5; Rằm tháng bảy âm lịch gọi Tết Trung nguyên (hay ngày Vong nhân xá tôi); Rằm tháng tám; Ngày 23 tháng Chạp (tháng mười hai âm lịch) Tết Táo quân 3.3.2 Lễ hội Lễ hội lớn vùng lễ hội chùa Thơng vào ngày mồng chín tháng Giêng hàng năm Việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội chùa Thơng cịn góp phần bổ sung mặt khoa học giá trị văn hóa phi vật thể hồ sơ di sản Thành Nhà Hồ theo khuyến nghị việc nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể vùng đệm UNESCO 3.3.3 Ẩm thực Với đặc trưng thiên nhiên ưu ái, với sáng tạo người dân nơi đây, vùng đất Vĩnh Ninh có ăn, mang hương vị, đặc trưng riêng Đó ăn: Nham ốc, Xơi ngũ sắc, bánh khoai, bánh cốm mật, bánh cốm mỡ, bánh cộm cua, bánh rúm, bánh chè lam Các ăn dù chế biến ngày tết, dịp lễ hội, hay bữa ăn bình thường phần 19 phản ánh đặc trưng, đời sống văn hóa, đời sống lao động sản xuất nhân dân từ nhiều đời 3.4 Trò chơi, nghệ thuật dân gian 3.4.1 Trò chơi 3.4.1.1 Đánh đu Ở vùng đất Vĩnh Ninh xưa vậy, vào dịp mùa xuân, đôi nam nữ tú lại háo hức chờ đợi để chơi trò đánh đu dịp hội làng Chơi đu trị chơi đơng đảo nhân dân niên nam nữ tham gia, góp phần làm cho khơng khí ngày hội thêm vui nhộn náo nhiệt 3.4.1.2 Kéo co Kéo co số trò chơi dân tộc bảo tồn Vĩnh Ninh Trị chơi tổ chức khơng lễ hội ngày xuân, mà tổ chức trường học, trại hè Trò chơi tập thể đông đảo tầng lớp nhân dân ưa thích, đồng thời góp phần nâng cao tình đồn kết tình làng, nghĩa xóm đời sống xã hội lao động sản xuất 3.4.1.3 Chọi gà Ở Vĩnh Ninh trước đây, trọi gà trị chơi dân gian khơng thể thiếu vào dịp lễ hội chùa Thông, tế lễ thành hồng làng, tết Ngun Đán Trị chơi thể tinh thần thượng võ người Việt Nam 3.4.1.4 Đánh cờ người Trò chơi cờ người vào dịp lễ hội Vĩnh Ninh, làng quê khác thực mang đậm truyền thống thông minh, trầm tĩnh, tinh tế dân tộc Đây trò chơi tao nhã mang tính trí tuệ, đồng thời trị chơi thể tính mộc mạc làng quê Việt Hiện nay, trò chơi đánh cờ người khơng cịn bảo tồn dịp lễ hội Vĩnh Ninh Số người biết chơi trò chơi dần, tập trung số cụ cao niên làng 3.4.2 Nghệ thuật dân gian Khu vực Vĩnh Ninh trước có làng Thọ Vực địa phương truyền thống hát ghẹo (hát đối đáp) tiếng vùng Vĩnh Lộc Trước trai gái vốn chịu nhiều ràng buộc lễ giáo phong kiến đời sống sinh hoạt Hát ghẹo dịp để trai gái có dịp thể bơng đùa, tự tán tỉnh, tìm hiểu 20 mà không bị phê phán Mối quan hệ làng hát ghẹo nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Các làng có mối quan hệ Hát ghẹo ln coi anh em Làng Thọ Vực trước có mối quan hệ Hát ghẹo với làng Đại Hải (nay thuộc xã Quý Lộc, huyện Yên Định) Nhiều mối tình chồng vợ hình thành từ hát ghẹo hai làng 3.5 Nghề thủ công truyền thống, tri thức dân gian 3.5.1 Nghề thủ công truyền thống Nhờ vào ưu tự nhiên dãy núi đá vơi, trước có nghề truyền thống đục đá Sản phẩm nghề truyền thống vật dụng sinh hoạt vật dụng nông nghiệp Bên cạnh đó, Vĩnh Ninh cịn có nghề đan lát truyền thống, nghề trồng dâu nuôi tằm Tuy nhiên, ngành nghề khơng cịn trì 3.5.2 Tri thức dân gian Với nhiều kỷ sinh sống, lao động phát triển vùng đất Vĩnh Ninh, người dân nơi hình thành nhiều tri thức dân gian quý báu, tiêu biểu thuốc gia truyền sử dụng từ loại lá, thân thuốc nam, thuốc bắc có từ vườn nhà lấy từ núi, đồi vùng Đôi thuốc "chữa mẹo" mà theo người dân nơi hiệu *** Vĩnh Ninh địa phương có kho tàng phi vật thể đa dạng phong phú, tạo nên vẻ đẹp làng quê nông, giàu truyền thống, thời vùng trung tâm kinh đô nước Các phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, tri thức dân gian vừa có nét chung làng quê khác, lại vừa có nét đặc trưng riêng có vùng đất Vĩnh Ninh yên bình, thơ mộng em ả bên dòng Mã giang vào thi ca dân tộc Trong thời gian gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân nâng cao, bên cạnh với chủ trương sách Đảng Nhà nước "Bảo tồn văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc", cơng tác bảo tồn phát huy giá trị phi vật thể Vĩnh Ninh ý quan tâm mức Đặc biệt, từ Thành Nhà Hồ xây dựng hồ sơ kho học đề cử UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới, chuyên gia tư vấn quốc tế, chuyên gia thẩm